Các chính phủ mà ôm lấy dữ liệu mở cũng sẽ chuyển sang nguồn mở

Thứ sáu - 13/07/2012 06:33
'Governmentsthat embrace open data will also switch to open source'

Submitted by GijsHILLENIUS on June 30, 2012

Theo:https://joinup.ec.europa.eu/news/governments-embrace-open-data-will-also-switch-open-source

Bài được đưa lênInternet ngày: 30/06/2012

Cácnền hành chính nhà nước mà túm lấy những lợi ích củaviệc làm cho sẵn sàng công khai các dữ liệu của họcũng sẽ gia tăng sử dụng phần mềm tự do nguồn mở(PMTDNM), các chuyên gia về dữ liệu mở đồng ý. Dữliệu mở và nguồn mở đối mặt với các mối đe dọacó thể so sánh được: sự thiếu hụt ban đầu sự ủnghộ và sự sợ hãi ảnh hưởng tới tổ chức.

Publicadministrations that grasp the benefits of making publicly availabletheir data will also increase their use of free and open source,experts on open data agree. Open data and open source face comparablethreats: initial lack of support and a fear for the impact on theorganisation.

Lờingười dịch: Các trích đoạn: “Cácnền hành chính nhà nước mà túm lấy những lợi ích củaviệc làm cho sẵn sàng công khai các dữ liệu của họcũng sẽ gia tăng sử dụng phần mềm tự do nguồn mở(PMTDNM), các chuyên gia về dữ liệu mở đồng ý. Dữliệu mở và nguồn mở đối mặt với các mối đe dọacó thể so sánh được: sự thiếu hụt ban đầu sự ủnghộ và sự sợ hãi ảnh hưởng tới tổ chức... sựchuyển sang nguồn mở trong chính phủ phần lớn là vấnđề quản lý thay đổi. Nguồn mở đe dọa các cấu trúcnghề nghiệp của các nhân viên CNTT, bà nói. Nóthay đổi các mối quan hệ mà họ có với các nhà cungcấp lớn về CNTT và tác động lên những ngân sách lớnmà họ hưởng thụ.“Họ thấynguồn mở về những rủi ro cho sự nghiệp của họ, vềcái ghế của họ trong tổ chức. Là an toàn để ở lạivới những gì họ biết””.

“Việc sử dụng cáccông cụ cho dữ liệu mở không hữu dụng như việc sửdụng nguồn mở”, Jeanne Holm, người truyền bá choData.gov, sáng kiến chính phủ mở của chính phủ Mỹ,nói. “Nguồn mở làm cho dễ dàng hơn đối với các tổchức, thậm chí những người không có nhiều ngân sách,để bắt đầu làm việc trong các tập hợp các dữ liệucủa chính phủ. Dạng phần mềm này thu thập tri thứccủa toàn bộ cộng đồng”.

Holm từng là mộttrong những diễn giả chính tại Hội nghị về Tính tươnghợp Ngữ nghĩa 2012, đã diễn ra tại Brussels hôm 18/06.“Tôi là một fan hâm mộ nguồn mở, nên có chút thiênvị. Nhưng dạng phần mềm này trao cho các chính phủ cáchđể hiện đại hóa các hệ thống CNTT của họ, mà khôngmất thời gian như họ có thể với các phần mềm sởhữu độc quyền”.

Holms nói rằng cácnền hành chính nhà nước không còn coi nguồn mở là gâytranh cãi nữa. “Không phải tất cả bọn họ thấy đượcnhững lợi ích. Nguồn mở bốc họ khỏi vùng thuận tiệncủa họ”.

Một giải thích tươngtự được Julia Glidden, chuyên gia chính phủ điện tử vàgiám đốc điều hành của công ty tư vấn 21c có trụ sởở Anh, nói. Các phòng CNTT có thể đưa ra hàng triệu lầnxin lỗi vì không sử dụng nguồn mở, bà nói. “Họ cóthể chỉ ra sự cường trangs, an ninh và những hạn chếkhác về kỹ thuật”.

Người tiên phonglớn

Gliddennói rằng sự chuyển sang nguồn mở trong chính phủ phầnlớn là vấn đề quản lý thay đổi. Nguồn mở đe dọacác cấu trúc nghề nghiệp của các nhân viên CNTT, bànói. Nó thay đổi các mối quan hệ mà họ có với cácnhà cung cấp lớn về CNTT và tác động lên những ngânsách lớn mà họ hưởng thụ. “Họ thấy nguồn mở vềnhững rủi ro cho sự nghiệp của họ, về cái ghế củahọ trong tổ chức. Là an toàn để ở lại với những gìhọ biết”.

Bà nói điều y nhưvậy là đúng cho dữ liệu mở. “Họ sợ, ví dụ, lànếu dữ liệu bị lạm dụng, thì họ sẽ đánh mất côngviệc của họ”.

Ở phía tích cực,các nền hành chính nhà nước bây giờ có thể thấy sựủng hộ trong thị trường để sử dung nguồn mở,Glidden nói. Nó đã đạt tới một ngưỡng chấp nhậnsống còn. “Có các nhà cung cấp, có các nhà cung cấpdịch vụ. Điều có còn chưa phải thế đối với dữliệu mở. Có một nhu cầu đối với các tư vấn đểgiúp họ với sự thay đổi tiếp cận về trí tuệ mà làcần thiết cho dạng chia sẻ thông tin này”.

Gliddennói dữ liệu mở và nguồn mở tăng cường cho nhau.“Chính phủ đóng là chết, nó chỉ là vấn đề củathời gian. Họ sẽ chuyển sang nguồn mở, họ sẽ chuyểnsang dữ liệu mở”.

Triết lý củachính phủ

Katleen Janssen, mộtnhà nghiên cứu pháp lý tại Trung tâm về Luật và CNTT-TTtại Đại học Công giáo Leuven ít tin tưởng về sự liênkết giữa dữ liệu mở và nguồn mở. “Nếu dữ liệumở trở thành một phần của triết lý của các nềnhành chính nhà nước, thì họ cũng sẽ chuyển sang nguồnmở. Nếu dữ liệu mở là thứ gì đó họ làm vì ai đókhác nữa, hoặc vì họ bị ép làm, thì tác động sẽhạn chế”.

CảGlidden và Janssen đã nói tại một hội nghị về dữ liệumở được chính phủ vùng Flanders tổ chức, tại Brusselshôm 15/06.

"Usingproprietary tools for open data is not as useful as using opensource", says Jeanne Holm, Evangelist for Data.Gov, the opengovernment initiative of the US government. "Open source makesit easier for organisations, even those without much funds, to startworking on sets of government data. This type of software gathers theintelligence of the whole community."

Holmwas one of the keynote speakers at the Semantic InteroperabilityConference 2012, which took place in Brussels on 18 June. "I'm afan of open source, so a little biased. But this type of softwaregives governments a way to modernise their IT systems, withoutfalling out of time as they would with proprietary software."

Holmssays that public administrations do no longer consider open source tobe controversial. "Not all of them see the benefits yet. Opensource takes them away f-rom their comfort zone."

Asimilar explanation is offered by Julia Glidden, e-government expertand managing director of the UK-based 21c Consultancy. IT departmentscan come up a million excuses for not using open source, she says."They can point to robustness, security and other technicallimitations."

Bigspender

Gliddensays that the switch to open source in governments is largely amatter of change management. Open source threatens the careerstructures of IT staffers, she says. It changes the relationshipsthey have with the big IT-vendors and impacts the large budgets theyenjoy. "They see open source in terms of risks to their careers,their sense of place in the organisation. It is safe to stay withwhat they know."

Shesays the same is true for open data. "They fear, for instance,that if the data is abused, they will lose their job."

Onthe plus side, public administrations can now find help in the marketto use open source, says Glidden. It has reached a criticalacceptance threshold. "There are suppliers, there are serviceproviders. That is not yet the case for open data. There is a needfor consultancies to help them with the mental change of approachthat is needed for this kind of information sharing."

Gliddensays open data and open source are mutually reinforcing. "Closedgovernment is dead, it is just a matter of time. They will move toopen source, they will move to open data."

Governmentphilosophy

KatleenJanssen, a legal researcher at the Interdisciplinary Centre for Lawand ICT at the Catholic University of Leuven is less sure of the linkbetween open data and open source. "If open data becomes part ofthe philosophy of the public administrations, they will also move toopen source. If open data is something they do because everybody elseis, or because they are forced to, the effect will be limited."

BothGlidden and Janssen spoke at a conference on open data organised bythe government of the Flanders region, in Brussels on 15 June.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập94
  • Hôm nay7,691
  • Tháng hiện tại580,553
  • Tổng lượt truy cập37,382,127
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây