Các thỏa thuận thương mại mới nhất là về sự đối nghịch với thương mại tự do: Chủ nghĩa bảo hộ cho các doanh nghiệp lớn.

Thứ hai - 05/01/2015 06:01

Latest Trade Agreements Are About The Opposite Of Free Trade: Protectionism For Big Business

from the this-is-not-free-trade dept

by Mike Masnick, Tue, Dec 30th 2014

Theo: https://www.techdirt.com/articles/20141223/16545229515/latest-trade-agreements-are-about-opposite-free-trade-protectionism-big-business.shtml

Bài được đưa lên Internet ngày: 30/12/2014

Lời người dịch: Các hiệp đinh như Đối tác xuyên Thái bình dương (TPP) hay hiệp định thương mại và đầu tư xuyên Đại tây dương (TTIP) thường được gọi là các hiệp định “thương mại tự do”. Tuy nhiên, tác giả bài viết đã phân tích và thấy chúng đáng ra phải được gọi đúng ngược lại, vì các hiệp định đó thường chỉ bảo hộ các doanh nghiệp lớn đã xưa cũ, trong khi đặt ra vô số các rào cản cho đổi mới sáng tạo và “Chúng là về các món quà cho các doanh nghiệp lớn nhất định nào đó mà họ không thể có được thông qua sự làm luật”.

 

Chúng ta đã và đang nói nhiều về các “hiệp định thương mại” lớn khác nhau mà đang được làm việc khắp trên thế giới - với một trọng tâm chính vào TPP (Đối tác Xuyên Thái bình dương) và TTIP (Hiệp định Thương mại và Đầu tư Xuyên Đại tây dương). Chúng thường được tham chiếu tới như là “các hiệp định thương mại tự do”. Nhưng một điểm quan trọng là bị mất trong các cuộc tranh luận khác nhau là, thường nói chúng hoàn toàn không phải là các hiệp định thương mại tự do. Theo nhiều cách thức, chúng là ngược lại. Thương mại tự do là về việc loại bỏ các rào cản đối với thương mại - đó là, thường nói, một điều tốt. Nhưng thực tế đơn giản là đối với hầu hết phần mà chúng ta có rồi các rào cản thương mại khá thấp với hầu hết các nước có liên quan trong các cuộc thương thảo. Thay vào đó, đây hầu hết toàn bộ là về một sự kết hợp của sự buôn bán sự điều tiết, và khả năng để chuyển tiền tốt hơn xung quanh các công ty khổng lồ đa quốc gia. Nghệ sỹ hài kinh tế Michael Goodwin đã làm một việc hay thể hiện tất cả điều này trong một bức tranh khôi hài về TPP ngược về một chút. Đây chỉ là 2 nhóm, dù tôi khuyến cáo trọn bộ:


 

Nhà kinh tế học Dean Baker có một bài hay mô tả điều này còn chi tiết hơn, chỉ ra rằng các hiệp định đó hoàn toàn không phải là về “tự do thương mại”. Như ông lưu ý, thương mại tự do cơ bản thường có ý nghĩa. Nhưng điều đó không phải là những gì thực sự đang được thảo luận trong các hiệp định đó:

 

Trong TPP và TTIP chúng ta đang không nói về câu chuyện thương mại sách giáo khoa. Các rào cản thương mại thực sự giữa nước Mỹ và các nước trong các hiệp định đó, với một ít các ngoại lệ, là hoàn toàn thấp. Điều này có nghĩa là có ít điều giành được bằng việc hạ thấp chúng xa hơn.

 

Thay vào đó, ông lưu ý - như chúng ta có trong quá khứ - rằng các “hiệp định thương mại” đó thực sự chỉ là ngược lại. Chúng là về các món quà cho các doanh nghiệp lớn nhất định nào đó mà họ không thể có được thông qua sự làm luật:

TPP và TTIP là về việc có các vụ làm ăn đặc biệt cho các doanh nghiệp mà họ có thể có khó khăn để có thông qua qui trình chính trị thông thường.

 

Ông liệt kê ra một đống ví dụ, nhưng ở đây một vài ví dụ chúng tôi đã tập trung vào:

Nền công nghiệp thuốc y dược và các nền công nghiệp giải trí sẽ có được sự bảo vệ bản quyền và bằng sáng chế mạnh hơn và dài lâu hơn.

 

Lưu ý cách mà điều này là ngược lại thương mại tự do thực sự. Bản quyền và bằng sáng chế dài lâu hơn và mạnh hơn thực sự là các rào cản cho thương mại. Chúng đang đặt ra các rào cản điều tiết cho dòng chảy tự do thông tin, bảo vệ các doanh nghiệp nhất định đã có trước đây trong các chi phí của các doanh nghiệp đổi mới. Và, tất cả điều đó được làm trong bí mật, về cơ bản với chỉ đầu vào từ các doanh nghiệp. Thời gian duy nhất những người bỏ phiếu thực sự có để thấy những gì có trong nó là khi cuộc làm ăn được hoàn tất, và được thương thảo xong đầy đủ. Vào lúc đó, các bên quá bị cam kết để thực sự không cho phép bất kỳ sự sửa đổi nào mà bảo vệ những người tiêu dùng hoặc sự đổi mới.

 

Vì thế, khi bạn nghe mọi người nói về các hiệp định đó dường như chúng là những hiệp định “tự do thương mại”, hãy nhận thức rằng việc gọi chúng là các hiệp định thương mại tự do là một điều dối trá - và một điều dối trá được sử dụng để thuyết phục người khờ dại cả tin rằng các hiệp định đó phải là tốt cho nền kinh tế. Và nó dường như làm việc về vài người:

Như Thomas Friedman từng nói nổi tiếng trong tham chiếu tới sự ủng hộ của ông về CAFTA, “Tôi đã thậm chí không biết những gì từng có trong đó. Tôi chỉ biết 2 từ: thương mại tự do”. Những thứ khác trong giới truyền thông có thể là quá phức tạp để tự chúng nói rõ quá toạc móng heo, nhưng không nghi ngờ hầu hết mọi người đều chia sẻ quan điểm của Friedman. Trong các hoàn cảnh như vậy, sẽ có ít các chính trị gia được chuẩn bị để đứng lên vì nguyên tắc của những người đi bầu và bầu chống lại các hiệp định bất kể những gì có trong chúng.

 

Nói ngắn gọn: mọi người (đúng đắn) tin tưởng rằng thương mại tự do thường là điều tốt lành. Các doanh nghiệp nhận thức được điều này - và thậm chí dù chúng ta thường có nhiều điều khủng khiếp của thương mại tự do khắp toàn cầu những ngày đó, với ít hơn và ít hơn biểu thuế quan và các rào cản thương mại, các chính phủ đang làm việc trong “các vụ thương mại tự do” vì họ biết bằng cách gọi chúng như thế, mọi người sẽ thường ủng hộ chúng, tin tưởng một cách mù quáng rằng chúng là những điều tốt lành. Thay vào đó, có rất ít những gì thực sự là về thương mại tự do, và vô số điều về việc chống đỡ và bảo vệ các mô hình kinh doanh đã có trước đó, trong khi bóp nghẹt dòng chảy tự do quan trọng của thông tin.

We've been talking a lot about the various big "trade agreements" that are being worked on around the globe -- with a major focus on the TPP (Trans Pacific Partnership) and the TTIP (Trans-Atlantic Trade and Investment Pact). These are frequently referred to as "free trade agreements." But an important point that gets lost in the various debates is that, generally speaking these are not free trade agreements at all. In many ways, they're the opposite. Free trade is about removing barriers to trade -- which are, generally speaking, a good thing. But the simple fact is that for the most part we already have pretty low trade barriers with most of the countries involved in these negotiations. Instead, this is almost entirely about a combination of regulatory arbitrage, and the ability to better move money around by giant multinational companies. The economics comic artist Michael Goodwin did a nice job demonstrating all this in a comic about the TPP a while back. Here's just two panels, though I highly recommend the whole thing:

 

Economist Dean Baker has a good article describing this in more detail as well, showing that these agreements aren't about "free trade" at all. As he notes, basic free trade generally makes sense. But, that's not what's really being discussed in these agreements:

In TPP and TTIP we are not talking about the textbook trade story. The actual trade barriers between the United States and the countries in these deals, with few exceptions, are already quite low. This means that there is little to be gained by lowering them still further.

Instead, he notes -- as we have in the past -- that these "trade agreements" are really just the opposite. They're about gifts for certain big businesses that they couldn't get through legislation:

TPP and TTIP are about getting special deals for businesses that they would have difficulty getting through the normal political process.

He lists out a bunch of examples, but here are a couple we've been focused on:

The pharmaceutical industry and entertainment industries will get longer and stronger patent and copyright protection.

Note how this is the opposite of true free trade. Longer and stronger copyrights and patents are actually barriers to trade. They're putting up regulatory barriers to the free flow of information, protecting certain legacy businesses at the expense of innovative firms. And, it's all done in secret, with basically only input from businesses. The only time voters actually get to see what's in it is when it's a done deal, and fully negotiated. At that point, the parties are too committed to actually allow any fixes that protect consumers or innovation.

So, when you hear people talking about these agreements as if they're "free trade" agreements, just recognize that calling them free trade agreements is a lie -- and it's a lie that's used to convince the gullible that these agreements must be good for the economy. And it appears to work on some people:

As Thomas Friedman once famously said in reference to his support of CAFTA, "I didn't even know what was in it. I just knew two words: free trade." Others in the media may be too sophisticated to express themselves so bluntly, but undoubtedly most share Friedman's view. Under such circumstances, there will be few politicians prepared to stand up for principle or their constituents and vote against the pacts regardless of what it is in them.

In short: people (correctly) believe that free trade is generally a good thing. Businesses recognize this -- and even though we generally have an awful lot of free trade around the globe these days, with fewer and fewer tariffs and trade barriers, governments are working on "free trade deals" because they know by calling them that, people will often support them, believing blindly that they're good things. Instead, there's very little that's actually about free trade, and an awful lot that's about propping up and protecting legacy business models, while stifling the important free flow of information.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập26
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm21
  • Hôm nay6,655
  • Tháng hiện tại80,975
  • Tổng lượt truy cập37,607,799
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây