Chương về IP của TPP bị rò rỉ, khẳng định nó còn tồi tệ hơn ACTA

Thứ tư - 01/01/2014 07:49
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

TPP IP Chapter Leaked, Confirming It's Worse Than ACTA

Từ không ngạc nhiên nó được giữ bí mật

f-rom the no-wonder-it-was-kept-secret dept

by Glyn Moody

Wed, Nov 13th 2013 9:53am

Theo: http://www.techdirt.com/articles/20131113/08405625230/tpp-ip-chapter-leaked-confirming-its-worse-than-acta.shtml

Bài được đưa lên Internet ngày: 13/11/2013

Lời người dịch: Bài này dù được đăng đã lâu, nhưng nó là đặc biệt vì từ chính một nhà báo Anh chuyên viết hàng chục bài về ACTA mà đã từng được đăng trên Blog này. Xem bài: 'Nghi lễ cuối cùng' cho ACTA? Châu Âu từ chối hiệp định chống ăn cắp để có hàng chục đường dẫn tới các bài viết đó. Thậm chí, ông còn tìm thấy 1 đoạn đáng ghét trong TPP được sao chép y hệt từ ACTA: “Trong việc xác định lượng các thiệt hại theo đoạn 2, các nhà chức trách pháp luật sẽ có quyền cân nhắc, ngoài những điều khác, bất kỳ biện pháp pháp lý nào về giá trị mà người nắm quyền đệ trình, có thể bao gồm mất lợi nhuận, giá trị các hàng hóa và dịch vụ bị vi phạm được đo đếm bằng giá cả thị trường, hoặc giá bán lẻ được gợi ý” và vì thế khẳng định “TPP xây dựng trên ACTA một cách trực tiếp, trong khi các biện pháp khác được thảo luận ở trên chỉ ra nó đi vượt ra khỏi ACTA trong nhiều khía cạnh như thế nào”. Xem thêm: Các bài liên quan tới bằng sáng chế phần mềm.

Chúng ta đã và đang chờ từ lâu một sự rò rỉ lớn về thỏa thuận bí mật TPP, và nhờ có WikiLeaks, chúng ta bây giờ cuối cùng có nó (http://techrights.org/wp-content/uploads/2013/11/Wikileaks-secret-TPP-treaty-IP-chapter.pdf). Nó dài và khó nhọc, không ít hơn vì tất cả các chỗ trong các dấu ngoặc kép nơi mà các nhà đàm phán còn chưa có khả năng để đồng ý về một văn bản. Thậm chí dù bản thảo khá gần đây - đề ngày 30/08/2013 - nó chứa số lượng khổng lồ các vấn đề còn để ngỏ như vậy. May thay, KEI đã đặt cùng một phân tích dễ hiểu và chi tiết mà tôi thúc giục bạn đọc đầy đủ. Đây là tóm tắt:

Tài liệu khẳng định nỗi sợ hãi rằng các bên đàm phán được chuẩn bị để mở rộng sự với tới được của các quyền sở hữu trí tuệ, và bóp lại các quyền và sự an toàn của người tiêu dùng.

So với các thỏa thuận đa ngôn ngữ đang tồn tại, chương về IPR của TPP đề xuất việc trao nhiều hơn các bằng sáng chế, tạo ra các quyền sở hữu trí tuệ trong dữ liệu, mở rộng các khái niệm bảo vệ bằng sáng chế và bản quyền, và gia tăng các khoản phạt vì vi phạm. Văn bản TPP bóp lại không gian cho các ngoại lệ trong tất cả các dạng của các quyền sở hữu trí tuệ. Được đàm phán trong bí mật, văn bản được đề xuất là tồi tệ cho sự truy cập tới tri thức, tồi tệ cho sự truy cập tới thuốc y dược và tồi tệ sâu sắc cho đổi mới.

Dù nhiều lĩnh vực được các đề xuất dự thảo động chạm tới - thì sự truy cập tới các thuốc y dược cứu người có thể bị che đi, trong khi phạm vi các bằng sáng chế có thể được mở rộng để bao gồm các phương pháp phẫu thuật, ví dụ - các hiệu ứng về bản quyền là đặc biệt đáng kể và đáng ngại:

Kết hợp lại, các điều khoản về bản quyền [trong TPP] được thiết kế để mở rộng các thời hạn bản quyền vượt khỏi cuộc đời cộng thêm 50 năm được thấy trong Công ước Berne, tạo ra các quyền độc quyền mới, và đưa ra các chỉ thị khá đặc biệt như làm thế nào bản quyền sẽ được quản lý trong môi trường số.

Đây là một số về thời hạn mở rộng đang được đề xuất:

Đối với các thời hạn bản quyền của TPP, mức cơ sở là như sau. Mỹ, Úc, Peru, Singapore và Chile đề xuất thời hạn cuộc sống cộng thêm 70 năm cho những người bình thường. Đối với các công ty là chủ các tác phẩm, Mỹ đề xuất 95 năm các quyền độc quyền, trong khi Úc, Peru, Singapore và Chile đề xuất 70 năm cho các tác phẩm các công ty sở hữu. Mexico muốn cuộc sống cộng thêm 100 năm cho những người bình thường và 75 năm cho các tác phẩm do công ty sở hữu. Đối với các tác phẩm chưa được xuất bản, Mỹ muốn một thời hạn 120 năm.

Một vấn đề kỹ thuật hơn liên quan tới sử dụng “3 bước kiểm thử” để hành động như một ràng buộc xa hơn về những ngoại lệ có khả năng đối với bản quyền:

Ở dạng hiện hành của nó, không gian cho các ngoại lệ của TPP là ít lành mạnh hơn so với không gian được đưa ra trong hiệp định 2012 WIPO Bắc Kinh hoặc hiệp định 2013 WIPO Marrakesh, và tồi tệ hơn nhiều so với Thỏa thuận TRIPS. Trong khi điều này có liên quan tới các vấn đề pháp lý phức tạc, thì các phân nhánh chính sách khá là thẳng tiến. Các chính phủ có một tiêu chuẩn khắt khe để phán quyết không gian có sẵn để đưa ra các ngoại lệ cho giáo dục, các trích dẫn, vấn đề công cộng, tin tức trong ngày và vài ngoại lệ “đặc biệt” khác theo Công ước Berne, và chung hơn, vì sao bất kỳ chính phủ nào cũng muốn bỏ đi quyền chúng của mình để xem xét việc đưa ra các ngoại lệ mới, hoặc để kiểm soát các lạm dụng của những người nắm giữ các quyền?

Đó là một ví dụ tốt về cách mà TPP không chỉ cố gắng thay đổi bản quyền có lợi cho những người theo chủ nghĩa tối đa, mà còn để dàn toàn bộ qui trình có lợi cho việc tăng cường nó trong tương lai. Đây là một vấn đề khác, nơi mà TPP muốn dừng bất kỳ sự trả về các hệ thống bản quyền nào mà yêu cầu đăng ký - thứ gì đó từng được gợi ý như một cách thức giải quyết một số các vấn đề nảy sinh vì bản chất tự nhiên tự động của bản quyền:

TPP đi vượt ra khỏi thỏa thuận TRIPS trong các khái niệm cấm sử dụng các thủ tục cho bản quyền. Trong khi vấn đề các thủ tục có thể xem giống như một vấn đề được thiết lập rồi, thì có một lượng khác mềm dẻo sẽ bị loại trừ đối với TPP. Hiện tại, có khả năng có các yêu cầu cho các thủ tục đối với các tác phẩm có sở hữu trong nội địa, và để bắt ép các thủ tục ở nhiều dạng quyền có liên quan, bao gồm các quyền được bảo vệ theo Công ước Rome. Trong những năm gần đây, các nhà làm chính sách bản quyền và các học giả đã bắt đầu xem xét lại các lợi ích của sự đăng ký các tác phẩm và các thủ tục khác, đặc biệt trong ánh sáng của các điều khoản bản quyền được mở rộng đối với các vấn đề các tác phẩm mồ côi nhiều vô số.

Như bạn có thể mong đợi, TPP muốn sự bảo vệ mạnh cho quản lý quyền số - DRM; nhưng thậm chí ở đây, nó muốn làm cho mọi điều tồi tệ hơn chúng đang có:

Phần bản quyền cũng bao gồm ngôn ngữ tăng cường về các biện pháp bảo vệ kỹ thuật, và đặc biệt, sự tạo ra một lý do hành động riêng rẽ vì việc phá vỡ các biện pháp bảo vệ kỹ thuật. Mỹ muốn lý do hành động riêng rẽ này để mở rộng thậm chí tới các trường hợp nơi mà không có các tác phẩm có bản quyền, như trong các trường hợp các tư liệu miền công cộng, hoặc các dữ liệu không được bản quyền bảo vệ.

Điều này có thể làm nó thành bất hợp pháp để phá DRM thậm chí nếu nó từng được áp dụng cho các tư liệu trong miền công cộng - một cách có hiệu lực, đưua chúng vào một lần nữa. Cuối cùng, đáng lưu ý rằng theo phần nằm bên dưới các thiệt hại vì vi phạm bản quyền chúng tôi đọc điều sau:

Trong việc xác định lượng các thiệt hại theo đoạn 2, các nhà chức trách pháp luật sẽ có quyền cân nhắc, ngoài những điều khác, bất kỳ biện pháp pháp lý nào về giá trị mà người nắm quyền đệ trình, có thể bao gồm mất lợi nhuận, giá trị các hàng hóa và dịch vụ bị vi phạm được đo đếm bằng giá cả thị trường, hoặc giá bán lẻ được gợi ý.

Điều này chính xác là đoạn từng được sử dụng trong ACTA, và nó được nhắc lại trong hiệp định thương mại tự do gần đây giữa EU và Singapore. Điều đó gói gọn cách mà TPP xây dựng trên ACTA một cách trực tiếp, trong khi các biện pháp khác được thảo luận ở trên chỉ ra nó đi vượt ra khỏi ACTA trong nhiều khía cạnh như thế nào.

Đó là tin xấu. Tin tốt là chúng ta bây giờ có một bản thảo rất gần đây về những gì có lẽ hầu hết phần hay gây gổ của hiệp định. Trong các tuần sắp tới, chúng ta có khả năng thấy nhiều phân tích chi tiết đưa ra cách mà hiệp định nguy hiểm được đề xuất này sẽ như thế nào đối với công chúng tại các quốc gia đàm phán. Hy vọng sẽ có một khi họ tìm ra, họ sẽ làm cho cảm xúc của mình được biết đến với các đại diện chính trị của họ khi họ đã từng với SOPA và ACTA - và với kết quả cuối cùng y hệt nhau.

We've been waiting a long time for a major leak of the secretive TPP agreement, and thanks to Wikileaks, we now finally have it (pdf - embedded below). It's long and heavy going, not least because of all the bracketed al-ternatives whe-re the negotiators haven't been able to agree on a text yet. Even though the draft is fairly recent -- it's dated 30 August, 2013 -- it contains a huge number of such open issues. Fortunately, KEI has already put together a detailed but easy-to-understand analysis, which I urge you to read in full. Here's the summary:

The document confirms fears that the negotiating parties are prepared to expand the reach of intellectual property rights, and shrink consumer rights and safeguards.
Compared to existing multilateral agreements, the TPP IPR chapter proposes the granting of more patents, the creation of intellectual property rights on data, the extension of the terms of protection for patents and copyrights, expansions of right holder privileges, and increases in the penalties for infringement. The TPP text shrinks the space for exceptions in all types of intellectual property rights. Negotiated in secret, the proposed text is bad for access to knowledge, bad for access to medicine, and profoundly bad for innovation.

Although many areas are touched by the draft's proposals -- access to life-saving medicines would be curtailed, while the scope of patents would be extended to include surgical methods, for example -- the effects on copyright are particularly significant and troubling:

Collectively, the copyright provisions [in TPP] are designed to extend copyright terms beyond the life plus 50 years found in the Berne Convention, cre-ate new exclusive rights, and provide fairly specific instructions as to how copyright is to be managed in the digital environment.

Here are some of the term extensions being proposed:

For the TPP copyright terms, the basics are as follows. The US, Australia, Peru, Singapore and Chile propose a term of life plus 70 years for natural persons. For corporate owned works, the US proposes 95 years exclusive rights, while Australia, Peru, Singapore and Chile propose 70 years for corporate owned works. Mexico wants life plus 100 years for natural persons and 75 years for corporate owned works. For unpublished works, the US wants a term of 120 years.

A more technical issue concerns the use of the "3-step test" to act as a further constraint on possible exceptions to copyright:

In its current form, the TPP space for exceptions is less robust than the space provided in the 2012 WIPO Beijing treaty or the 2013 WIPO Marrakesh treaty, and far worse than the TRIPS Agreement. While this involves complex legal issues, the policy ramifications are fairly straightforward. Should governments have a restrictive standard to judge the space available to fashion exceptions for education, quotations, public affairs, news of the day and the several other "particular" exceptions in the Berne Convention, and more generally, why would any government want to give up its general authority to consider fashioning new exceptions, or to control abuses by right holders?

That's a good example of how TPP is not just trying to change copyright in favor of the maximalists, but also to rig the entire process in favor of strengthening it in the future. Here's another one, whe-re TPP wants to stop any return to copyright systems that require registration -- something that has been suggested as a way of solving some of the problems that arise because of copyright's automatic nature:

The TPP goes beyond the TRIPS agreement in terms of prohibiting the use of formalities for copyright. While the issue of formalities may seem like a settled issue, there is a fair amount of flexibility that will be eliminated by the TPP. At present, it is possible to have requirements for formalities for domestically owned works, and to impose formalities on many types of related rights, including those protected under the Rome Convention. In recent years, copyright policy makers and scholars have begun to reconsider the benefits of the registration of works and other formalities, particularly in light of the extended terms of copyright the massive orphan works problems.

As you would expect, TPP wants strong protection for DRM; but even here, it manages to make things worse than they are:

The copyright section also includes extensive language on technical protection measures, and in particular, the creation of a separate cause of action for breaking technical protection measures. The US wants this separate cause of action to extend even to cases whe-re there is no copyrighted works, such as in cases of public domain materials, or data not protected by copyright.

This would make it illegal to circumvent DRM even if it has been applied to materials that are in the public domain -- effectively, enclosing them once more. Finally, it's worth noting that under the section laying down damages for copyright infringement we read the following:

In determining the amount of damages under paragraph 2, its judicial authorities shall have the authority to consider, inter alia, any legitimate measure of value the right holder submits, which may include lost profits, the value of the infringed goods or services measured by the market price, or the suggested retail price.

It's exactly the phrasing that was used in ACTA, and which turned up in the recent free trade agreement between the EU and Singapore. That encapsulates well how TPP builds on ACTA directly, while the other measures discussed above show how it goes well beyond it in many respects.

That's the bad news. The good news is that we now have a very recent draft of what is perhaps the most contentious section of the agreement. In the weeks to come, we're likely to see many detailed analyses exposing just how pernicious this proposed deal will be for the public in the negotiating countries. The hope has to be that once they find out, they will make their feelings known to their political representatives as they did with SOPA and ACTA -- and with the same final result.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập233
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm225
  • Hôm nay37,622
  • Tháng hiện tại440,126
  • Tổng lượt truy cập36,498,719
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây