Quá trình phê chuẩn TPP trà xát tới điểm dừng khi Canada khởi xướng 'Tư vấn rộng rãi' về hiệp định

Thứ tư - 06/01/2016 05:22

TPP Ratification Process Grinding To A Halt As Canada Launches 'Widespread Consultations' On The Deal

from the vicious-circle dept

by Glyn Moody, Fri, Dec 18th 2015

Theo: https://www.techdirt.com/articles/20151217/09253033112/tpp-ratification-process-grinding-to-halt-as-canada-launches-widespread-consultations-deal.shtml

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/12/2015

 

Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa;

 

Như chúng tôi đã lưu ý gần đây, việc có chính phủ mới ở Canada có nghĩa là các điều khoản về chủ quyền tập đoàn trong Hiệp định Thương mại và Kinh tế Toàn diện - CETA (Comprehensive Economic and Trade Agreement), giữa Canada và EU, có thể được/bị rà soát lại, thậm chí dù các điều khoản đó không bị/được bỏ đi hoàn toàn. Một hiệp định thương mại chính khác có liên quan tới Canada, TPP, còn phức tạp hơn, vì có 11 quốc gia khác sẽ xem xét. Dù điều đó hạn chế phạm vi mức độ của chính phủ Canada cho quá trình thay đổi, thì dù sao đi nữa nó cũng có tiếp cận khác tận gốc rễ khi so với người tiền nhiệm của nó.

 

Trong khi chính phủ của thủ tướng Stephen Harper từng không có thiện chí lôi kéo công chúng vào theo bất kỳ cách gì, thì đội của Justin Trudeau dường như ít nhất có thiện chí để yêu cầu về quan điểm của họ:

Chính phủ của đảng Tự do (Liberal), dưới sức ép từ các liên đoàn lao động, bứt rứt về những gì họ sợ sẽ là mất công ăn việc làm lớn một khi TPP có hiệu lực, đã khởi xướng các cuộc tư vấn rộng khắp về hiệp định. Điều này có thể mất thời gian đáng kể, chính phủ nói khi bảo vệ mạnh mẽ ý tưởng của thương mại tự do.

 

Như đoạn từ một bài báo trong Global and Mail làm rõ, chính phủ Canada vẫn quan tâm về TPP, và muốn thông qua nó, nhưng dường như là quy trình đó sẽ mất nhiều thời gian hơn so với dự kiến ban đầu. Theo Globe and Mail, Canada muốn ký sớm, nhưng không phê chuẩn nó - phần cuối cùng của quy trình đó. Điều đó một phần vì tất cả còn chưa rõ khi nào thì Mỹ sẽ có sự phê chuẩn của chính mình. Nghi nờ về thời gian biểu của Mỹ đã gia tăng sau khi tờ Washington Post đã xuất bản điều sau đây:

 

Lãnh đạo phe đa số ở Thượng viện Mitch McConnell (R-Ky.) đã ra cú đánh đáng kể vào chương trình nghị sự thương mại toàn cầu của Tổng thống Obama hôm thứ năm, tuyên bố rằng một hiệp định toàn diện với 11 quốc gia khu vực Thái bình dương sẽ không được gửi cho Quốc hộ để phê chuẩn cho tới sau cuộc bầu cử năm 2016 - và có thể không cho tới khi Obama rời nhiệm sở.

 

McConnell, người trước đó từng ủng hộ các nỗ lực ôm lấy sức mạnh đàm phán thương mại của Obama, đã đánh tín hiệu rằng ông còn chưa quyết định về việc ông có biểu quyết về hiệp định như thế nào, nhưng ông thấy rõ rằng TPP có thể bị thua nếu nó được gửi cho Đồi Capitol vào mùa thu hoặc mùa hè sang năm, như chính quyền đã có kế hoạch làm thế.

 

Sự không chắc chắn đó đang làm mất nhuệ khí các quốc gia TPP khác, như tờ Globe và Mail lưu ý:

Vì sao bạn có thể bỏ bất kỳ vốn chính trị nào ra trong việc phê chuẩn nếu toàn bộ quy trình không tiến triển ở bất kỳ ở đâu?” một quan chức từ một quốc gia thứ 3 của TPP nói.

 

Một hệ lụy đối với các bên tham gia TPP khác không phê chuẩn hiệp định nhanh chóng là nó làm cho thậm chí còn khó khăn hơn để phê chuẩn hiệp định ở nước Mỹ - một vòng không hợp cách kinh điển:

Có lẽ chắc chắn là hữu dụng nếu các quốc gia khác đã chuyển đi để phê chuẩn”, quan chức Mỹ quen với vấn đề này nói.

 

Rõ ràng sẽ không xảy ra bất kỳ thời gian sớm nào ở Canada, khi mà chính phủ ở đó làm tốt lời hứa của mình sẽ tư vấn công chúng về hiệp định. TPP có thể sẽ được hoàn thành, nhưng nó không có nghĩa là còn bụi bẩn.

 

Hãy theo tôi @glynmoody trên Twitter hoặc identi.ca, và +glynmoody trên Google+

 

As we noted recently, the arrival of a new government in Canada has meant that the corporate sovereignty provisions in CETA, the Comprehensive Economic and Trade Agreement between Canada and the EU, might be re-examined, even if they are unlikely to be dropped completely. The other major trade deal involving Canada, TPP, is much more complex, since there are 11 other nations to consider. Although that limits the Candian government's scope for changing course, it appears that it is nonetheless taking a radically different approach compared to its predecessor. Where Stephen Harper's government was unwilling to involve the public in any way, Justin Trudeau's team seems willing at least to ask for their views:

The Liberal government, under pressure from labour unions fretting about what they fear will be big job losses once TPP comes into effect, have launched widespread consultations on the deal. This could take considerable time, said the government, which strongly advocates the idea of free trade.

As that paragraph from an article in The Globe and Mail makes clear, the Canadian government is still keen on TPP, and aims to pass it, but it does seem that the process is going to take far longer than originally envisaged. According to The Globe and Mail, Canada aims to sign soon, but not ratify it -- the final part of the process. That's in part because it's not at all clear when the US will get around to its own ratification. Doubts about the US timetable have increased after The Washington Post published the following:

Senate Majority Leader Mitch McConnell (R-Ky.) dealt a significant blow to President Obama's global trade agenda Thursday, declaring that a sweeping pact with 11 Pacific Rim nations should not be sent to Congress for approval until after the 2016 elections -- and maybe not until after Obama leaves office.

McConnell, who previously supported efforts to enhance Obama's trade negotiating powers, signaled that he was undecided on how he would vote on the deal, but he was clear that the Trans-Pacific Partnership (TPP) would be defeated if it were sent to Capitol Hill next spring or summer, as the administration was planning to do.

That uncertainty is unnerving other TPP nations, as The Globe and Mail notes:

"Why would you expend any political capital on ratification if the whole process isn't going anywhere?" said an official from a third TPP nation.

One consequence of the other TPP parties not ratifying the agreement quickly is that it makes it even harder to pass the agreement in the US -- a classic vicious circle:

It would certainly be helpful if other nations moved to ratify,” said a U.S. official familiar with the matter.

That's clearly not going to happen anytime soon in Canada, as the government there makes good on its promise to consult the public on the deal. TPP may be done, but it's by no means dusted.

Follow me @glynmoody on Twitter or identi.ca, and +glynmoody on Google+

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập118
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm110
  • Hôm nay7,962
  • Tháng hiện tại456,741
  • Tổng lượt truy cập36,515,334
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây