Các mô hình kinh doanh và bền vững xung quanh phần mềm tự do nguồn mở

Thứ năm - 30/05/2013 17:57
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Business and sustainability models around free and open source software

Pete Cooper, Published: 27 May 2009, Reviewed: 11 June 2012

Theo: http://www.oss-watch.ac.uk/resources/businessworkshop09

Bài được đưa lên Internet ngày: 11/06/2012

Lời người dịch: Bài viết đưa ra nhiều vấn đề liên quan tới thế giới PMTDNM, từ các loại giấy phép khác nhau của PMTDNM, tới các mô hình kinh doanh bền vững, tới việc thương mại hóa PMTDNM, tới việc tạo ra một Quỹ (Foundation) để quản lý mã và giảm nhẹ các vấn đề hành chính liên quan và rồi ở phần kết luật, nêu: “các doanh nghiệp phần mềm lớn và thành công đang ngày càng nhìn vào dạng các mô hình 'đổi mới mở' hướng vào cộng đồng (bản dịch tiếng Việt) phản chiếu các thực tiễn truyền thống của sự tự do và cộng tác của giới hàn lâm”.

Báo cáo từ hội thảo của OSS Watch về các Mô hình Kinh doanh và Bền vững tại Đại học Oxford, 12/01/2009 của Pete Cooper.

Tôi may mắn được tham dự một sự kiện của OSS Watch gần đây. Hội thảo, các Mô hình kinh doanh và bền vững xung quanh phần mềm tự do nguồn mở, đã được tổ chức tại tổng hành dinh Oxford, nơi đặt chỗ của OSS Watch, sâu trong tòa nhà như mê lộ các Dịch vụ Điện toán của Đại học Oxforsd. Các suy nghĩ ban đầu của tôi, thậm chí trước sự kiện, hầu hết là các câu hỏi:

  • Làm thế nào có thể OSS Watch, trước hết có liên quan trong giáo dục cao học và đại học (HE/FE), tiếp cận chủ đề về các mô hình kinh doanh thương mại và vẫn còn là có thẩm quyền cơ chứ?

  • Liện quan điểm không bảo vệ của OSS Watch có bị gắn vào, đặc biệt trong các khía cạnh kinh doanh và thương mại của hội thảo?

  • Làm thế nào thứ gì đó có thể là sẵn sàng tự do một cách cơ bản không có chi phí lại có thể bền vững được? Sau tất cả, các mô hình kinh doanh thương mại, ít nhất theo nghĩa truyền thống, phần lớn dựa vào việc bán và/hoặc buôn bán một sản phẩm và/hoặc dịch vụ vì tiền và/hoặc các dịch vụ để đổi lại.

Hội thảo ở dạng của 4 bài trình bày và một phiên thảo luận, được mô tả trong báo cáo sau đây và được đề cập tới trong một blog sống động. Tất cả các diễn giả cũng đã phát hành các slide của họ cho tự do tải về, theo một giấy phép Creative Common Attribution - ShareAlike 2.0, trừ phi được chỉ định khác. Các slide là có sẵn từ trang web của hội thảo, được kết nối tới ở trên.

Những điều cơ bản về PMTDNM

Ross Gardler đã mở đầu hội thảo với một tổng quan về phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM). Ông đã bắt đầu bằng việc đề cập tới một số về lịch sử đằng sau 2 tổ chức PMTDNM, Quỹ Phần mềm Tự do – FSF (Free Software Foundation)Sáng kiến Nguồn Mở - OSI (Open Source Initiative), và đã đi tiếp để mô tả các dạng giấy phép PMTDNM chính: giấy phép dễ dãi cho phép đưa PMTDNM vào trong các dự án không phải là PMTDNM và hầu hết phù hợp cho các kịch bản nơi mà sự hấp thu rộng rãi nhất được yêu cầu. General Public License (LGPL) are examples of partial copyleft licences.

Các ví dụ của các giấy phép dễ dãi bao gồm Giấy phép Phần mềm Apache (Apache Software License) và giấy phép BSD được sửa đổi. Một giấy phép copyleft khác với một giấy phép dễ dãi theo đó các tác phẩm phái sinh, khi chúng được phân phối, phải kế thừa giấy phép y hệt như dự án cha của chúng, và các tác phẩm được cấp phép copyleft không thể kết hợp được vào trong các dự án không phải là PMTDNM. Một giấy phép copyleft là phù hợp cho các tình huống nơi mà tình trạng của PMTDNM sẽ được thừa nhận và/hoặc được tăng cường theo pháp lý. Giấy phép Công cộng chung GNU – GPL (GNU General Public License) là giấy phép copyleft nổi tiếng nhất.

Việc cấp phép copyleft một phần là một bản 'lai' của các giấy phép copyleft và dễ dãi. Những sự tương tự giữa việc cấp phép copyleft và một phần copyleft bao gồm sự kế thừa của giấy phép cho các tác phẩm phái sinh; tuy nhiên, tác phẩm được cấp phép copyleft một phần có thể được kết hợp trong các sản phẩm không phải là PMTDNM, theo cách tương tự tới tác phẩm được điều hành bằng một giấy phép dễ dãi. Giấy phép Công cộng Mozilla – MPL (Mozilla Public License) và giấy phép Công cộng Chung Ít hơn GNU – LGPL (GNU Lesser General Public License) là các ví dụ về các giấy phép copyleft một phần.

Ross sau đó đã chuyển qua chủ đề về quyền sở hữu bản quyền, một trong những vấn đề quan trọng nhất phải giải quyết khi thiết lập một dự án PMTDNM, và đã mô tả 2 mô hình ban đầu đang được sử dụng: quyền sở hữu tập trung và tổng hợp. Trong trường hợp quyền sở hữu tập trung, bản quyền được người chủ dự án sở hữu, và những người đóng góp chỉ định bản quyền của tác phẩm của họ cho người chủ sở hữu dự án. Quyền sở hữu tổng hợp có (những) người chủ sở hữu của dự án giữ lại bản quyền tác phẩm của họ, với những người đóng góp chỉ cấp phép mã của họ cho người chủ sở hữu dự án, thay vì chỉ định bản quyền của họ. Mô hình thứ 3, quyền sở hữu phân tán, là chung trong thế giới hàn lâm. Mô hình này tương tự như quyền sở hữu tổng hợp, ngoại trừ là những người đóng góp không cấp phép những đóng góp của họ cho người chủ sở hữu dự án; thay vào đó, họ đặt chúng theo cùng y hệt giấy phép như được dự án sử dụng, cho phép những đóng góp đó được kết hợp. Tuy nhiên, điều này có nghĩa là, người chủ sở hữu dự án sau đó không thể tái cấp phép cho dự án mà không có việc đảm bảo có thỏa thuận của từng người đóng góp; mô hình quyền sở hữu tổng hợp cho phép điều này, và vì thế được ưa thích hơn.

Cuối cùng, Ross đã nói về tầm quan trọng của việc ghi lại và truy xuất thông tinn về quyền sở hữu một cách chính xác. Trong kết luận, ông đã nhấn mạnh rằng PMTDNM không đơn giản chỉ là một tập hợp các điều khoản cấp phép phần mềm mà còn là một phương pháp luận cho sự phát triển phần mềm, và rằng các cộng đồng phát triển cộng tác được xúc tác bằng việc cấp phép là quan trọng như bản thân việc cấp phép đó.

Các mô hình kinh doanh và bền vững của PMTDNM

Tiếp theo là Rowan Wilson, người như là một Chuyên gia Nghiên cứu tại OSS Watch, tập trung vào các khía cạnh pháp lý của PMTDNM. Bài nói chuyện của ông đã bắt đầu với câu hỏi gây bực mình về việc liệu giấy phép PMTDNM có tạo thành một hợp đồng giữa lập trình viên và người sử dụng hay không. Trong khi nhiều người viện lý rằng nó phải là, để có bất kỳ hiệu ứng nào, thì các cộng đồng PMTDNM theo truyền thống đã có xu hướng hạ thấp các khía cạnh hợp đồng tiềm tàng của các giấy phép, thay vào đó viện lý rằng chúng đại diện cho sự trao đơn phương theo những hoàn cảnh đặc biệt (ví dụ, một sự trao quyền để sao chép, miễn là người sao chép giữ lại các thông tin ghi công). Ông sau đó đã đưa ra các ví dụ về những thách thức pháp lý không thành công đối với các giấy phép của PMTDNM, nổi bật là các vụ Wallace vs FSFJacobsen vs Katzer, đã chỉ ra rằng một người cấp phép PMTDNM tại Mỹ là không được tin cậy vào luật hợp đồng để ép tuân thủ các điều kiện trong giấy phép PMTDNM của họ.

Chuyển sang khai thác PMTDNM, Rowan đã giải thích rằng theo truyền thống thì các viện trường nghiên cứu của nước Anh đã dựa vào các bằng sáng chế phần mềm cho việc khai thác IP phần mềm của họ, nhưng đã cảnh báo chống lại điều này, khi tất cả các giấy phép PMTDNM, hoặc rõ ràng hoặc ẩn ý, trao các quyền cho các bằng sáng chế mà phần mềm cụ thể hóa cho bất kỳ ai trên thế giới về cơ bản không có chi phí nào. Ông cũng chỉ ra rằng việc âm thầm nhúng PMTDNM vào trong phần mềm của riêng bạn có thể là một sự cám dỗ nhưng nó thường kết thúc với sự phí tổn và sự công khai tồi.

Mô hình đầu mà Rowan đã trình bày từng là việc xây dựng của một cộng đồng hàn lâm xung quanh một giải pháp phần mềm đặc biệt, giải thích rằng 'việc sở hữu' một công cụ là nổi lên trong một lĩnh vực vấn đề đặc biệt có thể có lợi cho uy tín của viện trường và các nhà nghiên cứu hàn lâm theo yêu cầu, và khích lệ việc cấp vốn và quan hệ đối tác công nghiệp. Việc thiết lập một thực thể pháp lý riêng rẽ hoặc quỹ cũng có thể giúp nhiều với sự khai thác thành công một dự án PMTDNM. Cũng như một mô hình kinh danh làm việc được, điều này cho phép sự quyên góp và một tiếp cận đơn giản hơn về thuế. Việc tạo ra một cơ quan riêng rẽ mà giả thiết trách nhiệm pháp lý cho một dự án cũng giúp quản lý các rủi ro pháp lý cho dự án và những người có liên quan với nó: điều này cách li dự án khỏi các hành động pháp lý chống lại những người tham gia của nó, và cũng cách li những người tham gia khỏi các hành động pháp lý chống lại dự án. Có lẽ thậm chí hữu dụng hơn là một vài tổ chức ô dù của PMTDNM đang tồn tại mà bao gồm một số các dự án, cho phép các tài nguyên hành chính được gộp lại. Cuối cùng, các quỹ nguồn cộng đồng, dù chỉ có liên quan tiếp xúc với PMTDNM, đưa ra con đường khác cho giá trị gia tăng từ phần mềm, trong đó sự nhập vào cộng đồng phát triển được khẳng định trong việc tiến hành một cam kết được xác định về các tài nguyên.

Tiếp theo là sự tư vấn. chi phí thấp vốn dĩ của mua sắm PMTDNM, cùng với tài liệu thường lơ thơ của nó, có thể dẫn tới nhu cầu tư vấn và sự phát triển phần mềm được đặt hàng có liên quan. Việc gia tăng sự chấp nhận phần mềm như một dịch vụ, hoặc điện toán đám mây, cũng có thể là một dạng dòng doanh thu. Cung các các dịch vụ đó bằng việc sử dụng một số phần mềm được cấp phép copyleft không phá võ bất kỳ các điều kiện nào của giấy phép, khi mà phần mềm không được phân phối theo nghĩa truyền thống. Các dịch vụ quảng cáo và/hoặc tham chiếu cũng là nguồn doanh thu có khả năng khác.

Rowan sau đó đã đề cập tới các kỹ thuật khai thác PMTDNM truyền thống hơn - cung cấp sự hỗ trợ có trả tiền, bán các trình bổ sung (add-ons) sở hữu độc quyền và việc cấp phép đôi. Trong khi 2 cái đầu là các mô hình được hiểu tốt rồi, thì việc cấp phép đôi thường bị hiểu sai. Điều này có liên quan tới việc phát hành phần mềm của bạn theo một giấy phép copyleft mạnh như GNU GPL, và cũng làm cho sẵn sàng một phiên bản theo một giấy phép lựa chọn thay thế, cho phép những người sử dụng mà không muốn bị ràng buộc vào GNU GPL sẽ trả tiền cho phiên bản không phải copyleft đó. Thông thường, họ có thể làm điều này vì họ muốn sản xuất một sản phẩm dựa vào mã đó nhưng không bị giới hạn bằng một giấy phép copyleft.

Tóm tăt lại, Rowan đã nhấn mạnh rằng PMTDNM và phần mềm thương mại không đối đầu hoặc không phải là các khái niệm loại trừ lẫn nhau. Quan điểm này được sinh ra bởi thực tế là các thành phần và mã của PMTDNM đang ngày càng được chấp nhận như một phần của phần mềm thương mại và được dự đoán của Gartner ủng hộ rằng PMTDNM sẽ tạo thành một phần khoảng 80% các lời chào phần mềm thương mại vào năm 2012.

Thương mại hóa PMTDNM - một phép nghịch hợp?

Phiên buổi chiều đã bắt đầu với diễn giả khách ở Đại học Oxford, TS. Rhys Newman, người đã gắn cùng một số khía cạnh của các phiên buổi sáng, và đã chỉ ra cách mà PMTDNM được sinh ra trong giới hàn lâm có thể giàn được sự quan tâm của giới công nghiệp rộng lớn và lôi cuốn việc cấp vốn đầu tư rủi ro.

Rhys là bộ óc đằng sau 2 dự án đã giành giải thưởng, NereusJPC, các ứng dụng Java làm việc cùng nhau cho những người trung gian cho thời gian CPU giữa các nhà tài trợ và những người sử dụng. Bài trình bày của ông đã tập trung vào con đường đã đi qua đối với từng trong số các dự án, từ khái niệm cho tới sự phân phối. Như một phần của qui trình nghiên cứu, Rhys đã tính giá trị thời gian CPU rỗi rãi với giá 100 tỷ USD mỗi năm, mà nó, cân nhắc yêu cầu toàn cầu ngày một gia tăng đối với thời gian tính toán, đã thể hiện một cơ hội kinh doanh khổng lồ. Tuy nhiên, không có cơ sở cài đặt rộng lớn của JPC/Nereus, những người sử dụng và những người sử dụng tiềm năng có thể không bị thuyết phục về giá trị của dự án - và không có những người sử dụng ganh đua về thời gian CPU trong các máy tính được JPC/Nereus xúc tác, các nhà tài trợ có thể không bị thuyết phục để tham gia vào dự án. Vì thế, dường như là câu trả lời là để phân phối phần mềm máy trạm không lấy lại gì cả, để xây dựng một kho những người sử dụng; không được nói liệu một mô hình phân phối có giới hạn hơn, có trả tiền đã từng bao giờ được cân nhắc tới chưa. Như Rhys đã thừa nhận, làm như vậy đã không nhất thiết mở nguồn, mà đơn giản là mọi người có khả năng tải về phần mềm máy trạm một cách tự do. Theo quan điểm của ông, việc mở nguồn bổ sung vào một yếu tố marketing: ông tin tưởng rằng dạng những người 'hiểu biết kỹ thuật' có khả năng sẽ có quan tâm trong việc quản lý phần mềm có thể chỉ ra thiện chí nhiều hơn và sự quan tâm nó là nguồn mở. Lý do chính khác của ông là, nếu phần mềm là nguồn mở, thì các nhà đầu tư tiềm năng có thể ủy thác cho các phân tích phần mềm một cách độc lập nếu họ chọn làm như thế.

Ông từng tùy tiện lưu ý, dù, về bất kỳ vai trò nào đối với những đóng góp mã bên ngoài có thể có khả năng chơi trong dự án. Mục tiêu chính đơn giản là để đảm bảo sự phân phối rộng rãi nhất của phần mềm, khi doanh số để cấp vốn cho dự án tiếp tục có thể cuối cùng phụ thuộc vào sự tồn tại của kho người sử dụng. Một khi những người sử dụng đã bị thuyết phục và trung thành với lý do, thì sự đầu tư có thể được tìm thấy. Tuân theo sự đầu tư thành công, sản phẩm có thể sẽ thân thiện hơn với các tập đoàn và các tổ chức có thể có thiện chí hơn để thử nó.

Một trong những thách thức lớn nhất của Rhys là việc thuyết phục Đại học mà về cơ bản 'trao đi' phần mềm có thể mang về thứ gì đó để đổi lại. Lý lẽ của ông không phải là 'việc bỏ nó đi' có thể mang gì đó ngược trở về, mà việc không phát hành như nguồn mở có thể đảm bảo rằng không có tiền nào có thể bao giờ đó sẽ tới. Đơn vị chuyển giao công nghệ của Đại học Oxford, ISIS Innovation, từng mở cho khái niệm này và đã phê chuẩn sự phát hành. JPC và Nereus đã được tung ra vào năm 2007 và 2008 một cách tương ứng, cả 2 đều theo giấy phép GPLv2, và công nghệ đằng sau phần mềm từng được cấp phép thương mại vào tháng 12/2008.

Kết luận, Rhys đã thể hiện quan điểm rằng tương lai của phần mềm là tất cả về việc lấy tiền dòng xuôi: có các khách hàng đi tới các lập trình viên, muốn trả tiền cho giá trị mà họ có thể đã thấy rồi, tránh những khuyến khích ăn cắp vốn dĩ với các bản sao số có lấy tiền. Ông đã khuyên các đại biểu 'yêu cầu không phải là liệu có mở nguồn, mà hỏi liệu có KHÔNG mở nguồn' và để xem sự phát triển của điện toán đám mây, nói rằng nó 'sẽ trở thành tiêu chuẩn'.

Quản lý một quỹ có chứa mã của bạn

David Wood, từ Symbian Ltd, đã trình bày cuối cùng, đã mô tả thông tin về Quỹ Symbian (Symbian Foundation), một tay chơi chính trong thị trường điện thoại thông minh. Tập trung trước hết vào phía kinh doanh vận hành, ông đã mô tả như là các cơ hội di động 'khổng lồ' sẵn sàng cho Symbian. Tuy nhiên, có những thách thức phải vượt qua, bao gồm cả những hạn chế vật lý của kích cỡ màn hình và vòng đời của pin, cùng với những vấn đề tương tác với người sử dụng như sự phức tạp của các ứng dụng và chức năng không được làm để truy cập dễ dàng. Việc đáp ứng được các thách thức đó đòi hỏi đầu vào của nhiều lập trình viên, cùng với thiện chí ôm lấy một cộng đồng nguồn mở và một hệ sinh thái phù hợp.

Nhìn lại, David đã mô tả con đường của Symbian hướng tới việc ôm lấy nguồn mở. Một bước chính từng là áp dụng môi trường phát triển được tích hợp - IDE (Integrated Development Environment) Eclipse, cuối cùng nó đã dẫn tới sự tạo ra họ các IDE Carbide vào năm 2005. Symbian bây giờ là một thành viên của Quỹ Eclipse (Eclipse Foundation) và đã đóng góp thời gian và phần mềm của các lập trình viên vào một số dự án.

Symbian Ltd đã phát hành hệ điều hành Symbian như PMNM theo quyền sở hữu của Quỹ Symbian. Nó đã chọn giấy phép Eclipse Public License (EPL) để bao trùm phát tán nguồn mở cuối cùng cho mã của nó, để giảm sự phân mảnh phần mềm - sự phân mảnh ở đây tham chiếu tới số lượng lớn các hệ điều hành khác nhau trong thị trường thiết bị di động. David đã nói ra những vấn đề có liên quan tới tình trạng hỗn loạn này và đã giải thích cách mà sự dịch chuyển của Symbian trong nguồn mở có thể giúp được.

Trước hết, ông đã chỉ ra rằng sự phân mảnh có thể có những hậu quả khó chịu cực kỳ, thậm chí dù nó cũng có thể đôi khi dường như có lợi. 'Khả năng rẽ nhánh' (thực tế của việc sản xuất các phiên bản phần mềm song song khác nhau) là, theo nhận thực của công chúng, hầu hết thường có liên quan tới PMTDNM, thậm chí sản xuất bên trong dự án đóng cho tới bây giờ như Symbian, các nhà sản xuất thiết bị khác nhau có thể thường sản xuất các bản 'rẽ nhánh' nội bộ mã của nền tảng đó để làm việc với các vấn đề của riêng họ và không đóng góp chúng trở ngược lại cho dự án trung ương. Trong khi điều này đã giúp họ giải quyết các vấn đề ngắn hạn một cách nhanh chóng, về lâu dài nó sản xuất ra các phiên bản mới của hệ điều hành mà đã giải quyết được các nhu cầu của tất cả các nhà sản xuất thiết bị khó khăn hơn. Nói chung, việc cấp phép PMTDNM làm cho dạng này của sự phân mảnh dễ dàng hơn. Ở mức độ nào đó, sử dụng các giấy phép 'copyleft' có thể giúp giảm nhẹ chống lại rủi ro này.

Nền tảng của Quỹ Symbian hiện đang đi qua giai đoạn chứng minh, cuối cùng nhằm vào một phát hành tuân thủ đầy đủ EPL vào tháng 06/2010. Trong lúc chờ đợi, Quỹ đang vận hành như một dự án 'nguồn cộng đồng', với một giấy phép chỉ mở rộng cho các thành viên của dự án, những người trả phí để tham gia vào Quỹ.

Trong phần kết luận, David nhắc lại các nguyên tắc được đưa ra trong các phiên trước, nhấn mạnh tầm quan trọng của chế độ người tài lãnh đạo trong một dự án PMTDNM, vượt qua và trên cả những đóng góp tài chính, và nhấn mạnh rằng sự minh bạch sẽ mở rộng các qui trình của dự án cũng như mã.

Thảo luận phiên chuyên đề

David Wood cùng với Rhys Newman, Rowan Wilson và Steve Lee, một chuyên gia về khả năng truy cập trong PMTDNM, có trong một thảo luận phiên chuyên đề. Một đại biểu đã hỏi một câu cũ quen thuộc: 'Liệu mã nguồn mở có là một rủi ro về an ninh?' Câu trả lời của Rhys đã nêu đặc trưng phát hành nguồn mở như một tuyên bố về sự tin cậy của các tác giả trong an inh mã của họ, trong khi Steve đã chỉ ra rằng nhiều dự án PMTDNM là tích cực và lanh lẹ trong việc đáp trả của chúng đối với các vấn đề, nên có thể được sửa nhanh chóng. David đã trả lời với một câu chuyện cười về một vấn đề an ninh gần đây của Symbian, và tự hỏi to liệu đi trên con đường PMTDNM nghĩa là nhiều hơn hay ít hơn các sự cố như vậy hay không. Một đại biểu đã trả lời cho câu hỏi đó bằng việc nêu ví dụ về sử dụng của Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ một Linux được tùy biến thích nghi như là nền tảng điện toán an ninh của họ.

Cuộc thảo luận sống động tiếp tục, khi hội thảo đi tới lúc kết thúc. Trong số những câu hỏi còn lại là liệu các nhà đầu tư rủi ro có cần được giáo dục về đánh giá của họ về khả năng khai thác phần mềm, tập trung đặc biệt vào tiêu dùng mà chỉ một bằng sáng chế phần mềm cũng có thể đảm bảo rằng phần mềm đó được khai thác có lợi nhuận hay không.

Kết luận

Phán quyết: về tổng thể, một hội thảo vững chắc với nhiều đồ ăn cho suy nghĩ. Trong khi khu vực giáo dục thường nghĩ sẽ bị cách li khỏi tính nghiêm ngặt của thế giới kinh doanh, thì các trình bày của OSS Watch và những người khách của họ dường như chỉ ra khác. Chuyến đi của Ross và Rowan qua các mô hình kinh doanh và bền vững phù hợp của PMTDNM đã chỉ ra rằng có một phổ các cơ hội sẵn sàng cho các tác giả phần mềm hàn lâm, trải từ sự tạo ra các cộng đồng hàn lâm mới cho tới sự tạo ra [các thực thể mới] và thương mại hóa đầy đủ. OSS Watch có thể giúp nhận diện đâu là nơi mà các mô hình khai thác có liên quan tới PMTDNM là phù hợp, và đâu là nơi mà chúng có thể không phù hợp. Rhys Newman đã minh họa một con đường hợp lý cho một mẩu phần mềm từ công cụ hàn lâm tới tập trung vào lợi ích thương mại. David Wood đã chỉ ra cho chúng ta rằng, từ phía khác của hàng rào, các doanh nghiệp phần mềm lớn và thành công đang ngày càng nhìn vào dạng các mô hình 'đổi mới mở' hướng vào cộng đồng (bản dịch tiếng Việt) phản chiếu các thực tiễn truyền thống của sự tự do và cộng tác của giới hàn lâm.

A report f-rom the OSS Watch Business and Sustainability Models workshop at the University of Oxford, 12 January 2009, by Pete Cooper.

I was fortunate enough to attend a sold-out OSS Watch event recently. The workshop, Business and Sustainability Models Around Free and Open Source Software, was held at OSS Watch’s central Oxford headquarters, deep in the maze-like Oxford University Computing Services building. My first thoughts, even before the event, were mostly questions:

  • How would OSS Watch, primarily involved in HE and FE, approach the subject of commercial business models and still be authoritative?

  • Would the non-advocacy stance taken by OSS Watch be adhered to, especially on the business and commercial aspects of the workshop?

  • How can something that’s essentially freely available at no cost be sustainable? After all, commercial business models, at least in the traditional sense, largely rely on selling and/or trading a product and/or service for money and/or services in return.

The workshop took the form of four presentations and a panel discussion, described in the following report and covered in a live blog. All presenters have also released their slides for free download, under a Creative Commons Attribution-ShareAlike 2.0 licence, unless otherwise indicated. The slides are available f-rom the workshop’s web page, linked to above.

The fundamentals of FOSS

Ross Gardler opened the workshop with an overview of FOSS. He began by covering some of the history behind the two key FOSS organisations, the Free Software Foundation (FSF) and the Open Source Initiative, and went on to describe the main types of FOSS licence: a permissive licence allows inclusion of FOSS in non-FOSS projects and is most suited to scenarios whe-re the widest uptake is required. Examples of permissive licences include the Apache Software License and Modified BSD. A copyleft licence differs f-rom a permissive licence in that derivative works, should they be distributed, must inherit the same licence as their parent project, and copyleft-licensed works cannot be incorporated into non-FOSS products. A copyleft licence is suitable for situations whe-re FOSS status is to be recognised and/or legally enforced. The GNU General Public License is the best-known copyleft licence.

Partial copyleft licensing is a ‘hybrid’ of copyleft and permissive licenses. The similarities between copyleft and partial copyleft licensing include the inheritance of licence for distributed derivative works; however, partial copyleft-licensed work can be incorporated into non-FOSS products, in a similar way to work governed by a permissive licence. The Mozilla Public License and GNU Lesser General Public License (LGPL) are examples of partial copyleft licences.

Ross then turned to the subject of copyright ownership, one of the most important issues to address when setting up a FOSS project, and described the two primary models in use: centralised and aggregated ownership. In the case of centralised ownership, copyright is owned by the project owner, and contributors assign copyright of their work to the project owner. Aggregated ownership has the project owner(s) retaining copyright of their work, with contributors only licensing their code to the project owner, rather than assigning their copyright. A third model, distributed ownership, is common in the academic world. This model is similar to aggregated ownership, except that contributors do not license their contributions to the project owner; rather, they place them under the same licence as used by the project, allowing them to be incorporated. This means, however, that the project owner cannot then re-licence the project without securing the agreement of every contributor; the aggregated ownership model does allow this, and is therefore preferred.

Finally, Ross talked about the importance of recording and retrieving ownership information accurately. In conclusion, he stressed that FOSS is not simply a set of software licensing terms but also a methodology for software development, and that the collaborative development communities enabled by the licensing are as important as the licensing itself.

FOSS business and sustainability models

Next up was Rowan Wilson who, as a Research Officer at OSS Watch, focuses on the legal aspects of FOSS. His talk began with the vexed question of whether a FOSS licence constitutes a contract between the developer and the user. While many argue that it must, in order to have any effect, traditionally FOSS communities have tended to downplay the potential contractual aspects of the licences, instead arguing that they represent unilateral grants under specific circumstances (for example, a grant of the right to copy, provided that the copier preserves attribution information). He then gave examples of unsuccessful legal challenges to FOSS licences, notably Wallace vs FSF and Jacobsen vs Katzer, which showed that a FOSS licensor in the US is not reliant on contract law to enforce the conditions in their FOSS licence.

Moving on to the exploitation of FOSS, Rowan explained that traditionally UK research institutions have relied upon software patents for exploiting their software IP, but warned against this, as all FOSS licences, either explicitly or implicitly, grant rights to patents that the software embodies to anyone in the world at essentially no cost. He also pointed out that silently engulfing FOSS within your own software can be a temptation but that it frequently ends in expense and bad publicity.

The first model Rowan presented was the building of an academic community around a particular software solution, explaining that ‘owning’ a tool that is prominent in a particular problem domain can benefit the reputation of the institution and academics in question, and foster funding and industrial partnerships. Establishing a separate legal entity or foundation can also help greatly with successful exploitation of a FOSS project. As well as being a workable business model, this allows donations and a simpler approach to tax. Creating a separate body that assumes legal responsibility for a project also helps manage legal risks to the project and those associated with it: this insulates the project f-rom legal actions against its participants, and also insulates participants f-rom legal actions against the project. Perhaps even more useful are the several FOSS umbrella organisations in existence that contain a number of projects, allowing administrative resources to be pooled. Finally, community source foundations, although only tangentially related to FOSS, provide another route to added value f-rom software, whe-rein admission to the development community is predicated on making a defined commitment of resources.

Next up was consultancy. The inherent low cost of acquisition of FOSS, along with its often sparse documentation, can drive demand for consultancy and associated bespoke software development. The increasing acceptance of software as a service, or cloud computing, can also be a form of revenue stream. Provision of these services using some copyleft-licensed software does not break any licence conditions, as the software is not distributed in the traditional sense. Advertising and/or referral services are yet another possible source of income.

Rowan then covered the more traditional FOSS exploitation techniques - provision of paid support, selling proprietary add-ons and dual licensing. While the first two are well-understood models, dual licensing is often misunderstood. This involves releasing your software under a strong copyleft licence such as the GNU GPL, and also making available a version under an al-ternative licence, allowing users who do not wish to be bound by the GNU GPL to pay for the non-copyleft version. Generally, they would do this because they wish to produce a product based on the code but not confined by a copyleft licence.

Summing up, Rowan emphasised that FOSS and commercial software are not antagonistic or mutually exclusive concepts. This view is borne out by the fact that FOSS components and code are being increasingly accepted as part of commercial software and echoed by Gartner’s prediction that FOSS will form part of 80 per cent of commercial software offerings by 2012.

Commercialising FOSS - an oxymoron?

The afternoon session kicked off with Oxford University-based guest speaker, Dr Rhys Newman, who tied together a number of aspects of the morning sessions, and showed how FOSS generated in academia can gain wide industry interest and attract venture capital funding.

Rhys is the brains behind two award-winning projects, Nereus and JPC, Java applications that work together to broker CPU time between donors and users. His presentation focussed on the journey undergone by each of the projects, f-rom concept to delivery. As part of the research process, Rhys had calculated the value of idle CPU time at $100 billion per year, which, considering the increasing global requirement for computing time, represented a massive business opportunity. However, without a large install base of JPC/Nereus, users and potential users would not be convinced of project value - and without users vying for CPU time on JPC/Nereus-enabled computers, donors would not be convinced about joining the project. It seems, therefore, that the answer was to distribute the client software for nothing, in order to build up a user base; it was not stated whether a more limited, paid-for distribution model was ever considered. As Rhys acknowledged, doing so did not necessitate open sourcing, but simply that people be able to download the client for free. In his view, open sourcing adds a marketing element: he believes that the sort of ‘technically aware’ people likely to be interested in running the software would show more goodwill and interest were it open source. His other main reason is that, were the software open source, potential investors could commission independent analyses of the software if they chose to do so.

He was notably dismissive, though, of any role external code contributions would be likely to play in the project. The main goal was simply to ensure the software’s widest distribution, as revenue to fund the project further would ultimately depend on the existence of the user base. Once users had been persuaded and were loyal to the cause, investment would be sought. Following successful investment, the product would be more corporate friendly and organisations would be more willing to trial it.

One of Rhys’s biggest challenges was persuading the University that essentially ‘giving away’ the software would bring back something in return. His argument was not that ‘giving it away’ might bring something back, but that not releasing as open source would ensure that no money would ever come in. The technology transfer unit of Oxford University, ISIS Innovation, was open to this concept and approved the release. JPC and Nereus were launched in 2007 and 2008 respectively, both under GPL v2 licences, and the technology behind the software was licensed commercially in December 2008.

Concluding, Rhys expressed the view that the future of software is all about downstream c-harging: having customers coming to developers, wanting to pay for value they can already see, avoids the inherent piracy incentives with c-hargeable digital copies. He advised delegates to ‘ask not whether to open source, ask whether NOT to open source’ and to watch the development of cloud computing, stating that it ‘will become the standard’.

Running a foundation to contain your code

David Wood, of Symbian Ltd, delivered the final presentation, which described the formation of the Symbian Foundation, a major player in the smartphone market. Concentrating at first on the business side of the operation, he described as ‘huge’ the mobile opportunities available to Symbian. However, there are challenges to overcome, including the physical limitations of screen size and battery life, along with such user-interaction issues as complexity of applications and functionality not made easily accessible. Meeting these challenges requires the input of many developers, along with a willingness to embrace an appropriate open source community and ecosystem.

Looking back, David described Symbian’s journey towards embracing open source. A key step was the adoption of the Eclipse integrated development environment (IDE), which ultimately led to the creation of the Carbide family of IDEs in 2005. Symbian is now a member of the Eclipse Foundation and has contributed developer time and software to a number of projects.

Symbian Ltd released the Symbian operating system as open source software under the ownership of the Symbian Foundation. It se-lected the Eclipse Public License (EPL) to cover the eventual open source distribution of its code, in order to reduce software fragmentation - fragmentation here referring to the large number of differing operating systems within the mobile device market. David spelled out the problems associated with this chaotic situation and explained how Symbian’s move into open source might help.

Firstly, he pointed out that fragmentation can have extremely unpleasant consequences, even though it may also sometimes seem beneficial. ‘Forkability’ (the practice of producing differing parallel versions of software) is, in the public perception, most commonly associated with FOSS, yet even within an up-to-now closed project like Symbian, different device manufacturers would often produce internal ‘forks’ of the platform code to deal with their own problems and not contribute these back to the central project. While this helped them solve short-term issues quickly, in the long run it made producing new versions of the operating system that addressed the needs of all device manufacturers more difficult. In general, FOSS licensing makes this kind of fragmentation easier. To an extent, the use of ‘copyleft’ licences can help to mitigate against this risk.

The Symbian Foundation platform is currently going through a proving time, ultimately aiming for a fully EPL-compliant release in June 2010. In the interim, the Foundation is operating as a ‘community source’ project, with a licence that extends only to project members who pay a fee to join the Foundation.

In conclusion, David reiterated the principles outlined in the previous sessions, stressing the importance of meritocracy in a FOSS project, over and above financial contributions, and emphasising that transparency should extend to project processes as well as code.

Panel discussion

David Wood was joined by Rhys Newman, Rowan Wilson and Steve Lee, an expert in accessibility within FOSS, for a panel discussion. One delegate asked an old favourite: ‘Is open source code a security risk?’ Rhys’s reply c-haracterised open source release as a statement of confidence by the authors in the security of their code, while Steve pointed out that many FOSS projects are active and agile in their response to issues, so can be fixed quickly. David replied with an anecdote about a recent Symbian security issue, and wondered aloud if going the FOSS route would mean more or fewer such incidents. A delegate responded to the question by citing the example of the US National Security Agency’s use of an adapted Linux as their secure computing platform.

Lively discussion continued, as the workshop drew to a close. Among the remaining questions was whether venture capitalists needed to be educated on their assessment of software exploitability, concentrating particularly on the assumption that only a software patent could guarantee that software was profitably exploitable.

Conclusion

The verdict: overall, a solid workshop with plenty of food for thought. While the education sector is often thought to be isolated f-rom the rigours of the world of business, OSS Watch’s presentations and those of their guests seemed to indicate otherwise. Ross and Rowan’s tour through the relevant FOSS business and sustainability models showed that there is a spectrum of opportunities available to academic software authors, ranging f-rom creation of new academic communities to full spin-out and commercialisation. OSS Watch can help to identify whe-re FOSS-related exploitation models are appropriate, and whe-re they may not be. Rhys Newman exemplified a reasoned path for a piece of software f-rom academic tool to focus of commercial interest. David Wood showed us that, f-rom the other side of the fence, large and successful software businesses are increasingly looking to the kind of community-focused ‘open innovation’ models that mirror traditional practices of academic freedom and collaboration.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập94
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm89
  • Hôm nay6,408
  • Tháng hiện tại579,270
  • Tổng lượt truy cập37,380,844
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây