Advocacy: "Governments should choose ODF"
Submitted by Gijs Hillenius on January 16, 2014
Theo: https://joinup.ec.europa.eu/community/osor/news/advocacy-governments-should-choose-odf
Bài được đưa lên Internet ngày: 16/01/2014
Các chính phủ nên chọn Định dạng Tài liệu Mở (ODF) như là lựa chọn mặc định cho tất cả các tài liệu soạn thảo được của chính phủ, Diễn đàn Mở châu Âu (OFE), một tổ chức bảo vệ sử dụng các tiêu chuẩn mở trong CNTT-TT, nói. “ODF có sự vượt trội rõ ràng về sự độc lập với ảnh hưởng sở hữu độc quyền hoặc sự phụ thuộc vào công nghệ sở hữu độc quyền”.
Governments should choose the Open Document Format (ODF) as the default option for all editable government documents, says OpenForum Europe, an organisation advocating the use of open standards in ICT. "ODF has clear superiority in terms of independence f-rom proprietary influence or dependency on proprietary technology."
Nhóm bảo vệ này hôm thứ tư đã đưa ra khuyến cáo công khai của mình cho chính phủ Anh, mà hôm 04/12 đã yêu cầu bình luận về 2 thách thức liên qun tới sử dụng các định dạng tài liệu của nó.
“Các định dạng tài liệu thể hiện tiềm tàng lĩnh vực thách thức nhất duy nhất cho sự áp dụng các tiêu chuẩn mở”, OFE viết. “Là sống còn rằng chính phủ Anh 'đứng lên tính tới' trong sự triển khai của mình các nguyên tắc tiêu chuẩn mở”.
Các tiêu chuẩn cạnh tranh
Nhóm này chỉ ra rằng có 2 tiêu chuẩn ISO cạnh tranh cho các tài liệu có thể soạn thảo được, ISO OOXML và ISO ODF. Các cơ quan hành chính nhà nước sử dụng cái đầu, tự thể hiện mình trở nên bị khóa trói vào nhà cung cấp phần mềm sở hữu độc quyền áp đảo mà đang thúc đẩy định dạng này. Nhà cung cấp sở hữu độc quyền đó thúc đẩy 'các biến thể chuẩn mực' mà để lại “các tay chơi ít áp đảo hơn chọn giữa tiêu chuẩn chính thức được phê chuẩn và tính tương hợp với các lựa chọn được ưu tiên được nhà cung cấp áp đảo đó tạo ra”.
Theo OFE, ISO OOXML “là rất không phù hợp cho việc đạt được tính tương hợp trong thực tế”.
“Tranh luận ODF/OOXML vẫn tiếp tục”, OFE viết, “nhưng trước khi một chính phủ có thể xem xét các giá trị của một thứ này hơn thứ kia, thì quyết định lớn hơn là đối với tác động về kinh tế và đổi mới của các tiêu chuẩn cạnh tranh trực tiếp”.
Sự khóa trói
Tuần trước, Phó chủ tịch của Ủy ban châu Âu Maroš Šefčovič đã khuyến cáo rằng tất cả các cơ quan của châu Âu nên có khả năng sử dụng ODF trong trao đổi với các công dân và các cơ quan hành chính quốc gia. Ủy viên ủy ban đó đã trả lời các câu hỏi của một thành viên Nghị viện châu Âu Amelia Andersdotter, người đã muốn biết vì sao EC thích sử dụng OOXML hơn trong nội bộ, “một tiêu chuẩn mà chỉ được triển khai đầy đủ trong phần mềm của một nhà cung cấp phần mềm áp đảo?”
Karsten Gerloff, chủ tịch của Quỹ Phần mềm Tự do châu Âu - FSFE, hôm qua đã lưu ý rằng Ủy viên hội đồng đó đã không trả lời thực sự các câu hỏi của nghị sỹ Quốc hội châu Âu. “Thực tiễn của EC ưu tiên OOXML hơn, một định dạng được định nghĩa tồi mà khố triển khai tuyệt vời cho bất kỳ ai ngoại trừ một nhà cung cấp sở hữu độc quyền duy nhất, là một sự cho phép vào mà bị khóa trói vì nhà cung cấp này”.
Gerloff nói EC đã thừa nhận điều này trong trả lời năm 2011 của mình cho các câu hỏi được nghị sỹ Quốc hội châu Âu Bart Staes hỏi, “khi nó nói rằng việc chuyển sang một nền tảng văn phòng khác có thể mang tới các khó khăn kỹ thuật không tương xứng”.
Viết trên weblog của mình, Chủ tịch FSFE đã kêu gọi EC hãy “quản lý các lời gọi thầu mở, cạnh tranh dựa vào các đặc tả chức năng hơn là các tên thương hiệu - thứ gì đó nó đã từ chối làm 2 thập kỷ qua”.
The advocacy group on Wednesday made public its recommendation to the UK government, which on 4 December had asked for comments on two challenges regarding its use of document formats.
"Document formats present potentially the single most challenging area for adoption of open standards", OFE writes. "It is vital that UK government 'stand up to be counted' in its implementation of the open standards principles."
Competing standards
The group points out that there are two competing ISO standards for editable documents, ISO OOXML and ISO ODF. Public administrations using the former, expose themselves to becoming locked-in to the dominant proprietary software vendor that is pushing this format. The proprietary vendor publishes 'normative variations' that leave "less dominant players to choose between the formal approved standard and interoperability with the preferred choices made by the dominant vendor."
According to OFE, ISO OOXML "is not very relevant to achieving practical interoperability".
"The ODF/OOXML debate continues," OFE writes, "but before a government can consider the merits of one over another, the bigger decision is over the economic and innovative impact of directly competing standards."
Locked-in
Last week, Vice-President of the European Commission Maroš Šefčovič recommended that all European institutions should be able to use ODF in exchanges with citizens and national administrations. The Commissioner responded to questions by member of the European Parliament Amelia Andersdotter, who wanted to know why the EC internally prefers to use OOXML, "a standard which is only fully implemented in the software of one dominant software vendor?"
Karsten Gerloff, president of the Free Software Foundation Europe, yesterday noted that the Commissioner had not actually answered the MEP's questions. "The EC's practice of preferring OOXML, a badly defined format which is hard to implement perfectly for anyone but a single proprietary vendor, is an admittance that it is locked-in by this vendor."
Gerloff says the EC has admitted this in its 2011 response to questions asked by MEP Bart Staes, "when it said that moving to a different office platform would bring disproportionate technical difficulties."
Writing on his weblog, the FSFE President called on the EC to "run open, competitive calls for tender based on functional specifications rather than brand names — something it has refused to do for two decades."
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...