Reding ở Washington: EU gửi đi Ủy viên hội đồng cứng rắng cho các cuộc nói chuyện về NSA

Thứ sáu - 22/11/2013 06:09
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Reding in Washington: EU Sends Tough Commissioner for NSA Talks

By Sebastian Fischer and Gregor Peter Schmitz

November 18, 2013 – 12:44 PM

Theo: http://www.spiegel.de/international/world/eu-sends-tough-justice-commissioner-reding-for-nsa-talks-in-us-a-934168.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/11/2013

EU Justice Commissioner Viviane Reding says data protection in Europe is 'non-negotiable.'

AFP

Ủy viên hội đồng về Tư pháp của EU Viviane Reding nói bảo vệ dữ liệu ở châu Âu là 'không thể thương thảo'.

EU Justice Commissioner Viviane Reding says data protection in Europe is 'non-negotiable.'

EU vẫn đang giữ khẳng định với Washington về việc gián điệp của Mỹ, với các quan chức ở Brussels yêu cầu sự bảo vệ tốt hơn cho người dân châu Âu. Ủy viên hội đồng về Tư pháp Viviane Reding sẽ tới Washington hôm thứ hai với một số yêu cầu. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

The EU is remaining firm with Washington over US spying, with officials in Brussels demanding better protection for Europeans. Justice Commissioner Viviane Reding is heading to Washington on Monday with a number of demands.

Khi EU muốn đánh tín hiệu rằng nó nghiêm túc về một vấn đề, thì nó phái đi Viviane Reding. Và điều đó chính xác là kế hoạch cho thứ hai, khi mà ủy viên hội đồng tư pháp EU cứng rắn sẽ gặp đối tác của bà, Tổng chưởng lý Eric Holder, tại Washington để thảo luận những hậu quả của vụ lùm xùm gián điệp của Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA).

Reding, nười từ Luxembourg, có uy tín ở thủ đô nước Mỹ vì là một đối thủ ghê gớm. Những cố gắng mang tính quyết định của bà sẽ đảm bảo rằng những người dân châu Âu hưởng thụ các quyền y hệt về bảo vệ dữ liệu dù khi các công dân Mỹ không nhất thiết được chào đón. “Nếu Reding muốn tiếp tục giữ các công ty Mỹ xa khỏi châu Âu, thì bà sẽ không ngạc nhiên nếu châu Âu sẽ sớm bị cách li như Bắc Triều Tiên”, một nhân vật cao cấp làm việc với các vấn đề xuyên Đại Tây Dương nói.

Nhưng dẫn đầu cuộc gặp với Holder, sự giải quyết của Reding vẫn còn chưa bị gãy. “Bảo vệ dữ liệu là một quyền cơ bản tại châu Âu”, bà đã nói cho SPIEGEL ONLINE. “Các quyền cơ bản là không thể thương lượng được. Chấm hết”.

Vì sự lạm dụng các dữ liệu cá nhân của cơ quan tình báo Mỹ, mối quan hệ xuyên Đại tây dương bị vấy bùn trong một cuộc khủng hoảng lòng tin thực sự, bà bổ sung. “Tiếp cận của những người Mỹ từng gây sốc. Tôi đang trong một nhiệm vụ tìm kiếm số liệu ở Washington. Liệu những người Mỹ có sẵn sàng phục hồi lại lòng tin đã mất hay không? Liệu họ có được chuẩn bị để coi chúng ta như là các đối tác chứ không phải những kẻ thù hay không?”

'Tôi muốn sự rõ ràng'

Ủy viện hội đồng về pháp lý không chắc những câu trả lời nào sẽ có cho các câu hỏi đó. Thỏa thuận về hỗ trợ pháp lý song phương hiện hành giữa EU và Mỹ - mà tập trung đặc biệt vào các công ty CNTT của Mỹ ở châu Âu với dữ liệu của họ có thể được các quan chức Mỹ truy cập - đã không bị gắn vào đối với những người Mỹ, Reding nói. Và với sự lưu ý tới một thỏa thuận khung về sự ép tuân thủ luật và sự cộng tác về pháp lý, bà đã nói: “Chính phủ Mỹ phải đảm bảo sự bảo vệ về pháp lý của các công dân EU ở Mỹ”, bà nói. “Tôi muốn rõ ràng. Nghị viện châu Âu sẽ không bao giờ biểu quyets có lợi cho một thỏa thuận mà không rõ ràng về điều này”.

Câu hỏi là liệu sự xác định của Reding sẽ làm được điều gì để lay động những người Mỹ hay không. Cho tới nay, các nguồn của chính phủ Mỹ đã đánh tín hiệu rằng họ muốn có được sự tự do lớn nhất có thể tại EU về các dòng dữ liệu của các công ty Internet như Google, Amazon hoặc Microsoft. Như những nhà lãnh đạo thị trường toàn cầu, họ cũng ở trong một vị thế mạnh, đặc biệt biết rằng những người châu Âu đã làm ít để xây dựng các công ty mà có thể cạnh tranh được.

Về chính trị, có lẽ cũng không có nhiều điều sẽ thay đổi ngay bây giờ. Khi nghị sỹ quốc hội đảng Cộng hòa Jim Sensenbrenner gần đây đã thảo luận về các kế hoạch của ông ở Brussels về việc theo dõi sát sao hơn NSA, tính riêng tư của những người nước ngoài đã không đóng một vai trò nào. Ông đã nói ông từng lo lắng về sự để ý được cải thiện của công việc của NSA trên đất Mỹ. Và pháp luật được thảo luận nhiều từ chủ tịch Ủy ban Tình báo Thượng viện Diane Feinstein kiềm chế trong việc gián điệp của NSA cũng có lẽ không đưa ra được nhiều sự tiến bộ. Dự luật của bà thậm chí làm cho có khả năng đối với những người nước ngoài sẽ bị gián điệp tiếp tục cho tới 72 giờ mà không có yêu cầu bất kỳ sự phê chuẩn nào của tòa án.

'Sự phục hưng xuyên Đại tây dương' của Kerry

Các nguồn tin ở Washington đã nói cho SPIEGEL rằng những người Mỹ có thể ưu tiên một giải pháp ngoại giao và rằng Bộ trưởng ngoại giao John Kerry có thể tới Berlin ngay khi chính phủ mới của Đức được thành lập xong. Chuyến đi có kế hoạch của ông là một phần của một sự tấn công hấp dẫn nhằm vào việc làm giảm các căng thẳng với những người châu Âu về những tiết lộ gần đây về việc gián điệp của Mỹ. Kerry đã kêu gọi vì một “sự phục hưng xuyên Đại tây dương”. Trong khi chờ đợi, trợ lý của ông về các công việc của châu Âu, Victoria Nuland, đã nói vào tuần trước rằng có lẽ có một sự “tăng gấp đôi” mối quan hệ xuyên Đại tây dương - đặc biệt về các vấn đề như thỏa thuận thương mại tự do và an ninh năng lượng đã được lên kế hoạch.

Christopher Murphy, một người của Đảng Dân chủ và đứng đầu Tiểu ban Thượng viện về các công việc châu Âu, có kế hoạch tới Berlin hôm 24/11 cùng với một đoàn cấp cao. Hai ngày sau, Murphy cũng sẽ tới Brussels. Ông nói ông muốn thảo luận về “những lo ngại pháp lý” của “các đồng minh châu Âu của chúng ta về bản chất tự nhiên và phạm vi các chương trình tình báo của Mỹ”.

Nhưng Nhà Trắng thậm chí có đứng đằng sau những nỗ lực hòa giải như vậy hay không? Tổng thống Barack Obama vẫn chưa đưa ra bất kỳ lời xin lỗi chính thức nào đối với bà Merkel về việc NSA nghe lén điện thoại di động của bà. Khi cố vấn an ninh quốc gia của Obama, Susan Rice, đã từng hãn hữu xuất hiện tại Diễn đàn các Ý tưởng Aspen vào tuần trước, thì vụ lùm xùm của NSA thậm chí còn không là chủ đề của cuộc thảo luận.

When the European Uni-on wants to signal that it's serious about an issue, it dispatches Viviane Reding. And that's exactly the plan for Monday, when the tough EU justice commissioner is set to meet with her counterpart, Attorney General Eric Holder, in Washington to discuss the consequences of the National Security Agency (NSA) spying scandal.

Reding, who is f-rom Luxembourg, has a reputation in the US capital for being a formidable opponent. Her decisive attempts to ensure that Europeans enjoy the same rights to data protection as US citizens have not necessarily been welcome, though. "If Reding wants to continue keeping big US companies away f-rom Europe, then she shouldn't be surprised if Europe is soon as isolated as North Korea," one high-level person working on trans-Atlantic issues said.

But ahead of the meeting with Holder, Reding's resolve remained unbroken. "Data protection is a fundamental right in Europe," she told SPIEGEL ONLINE. "Fundamental rights are non-negotiable. Period."

Due to the misuse of personal data by the US intelligence agency, the trans-Atlantic relationship is mired in a true crisis of confidence, she added. "The Americans' approach has been shocking. I'm on a fact-finding mission in Washington. Are the Americans ready to restore lost trust? Are they prepared to see us as partners instead of opponents?"

'I Want Clarity'

The justice commissioner isn't sure what the answers to these questions will be. The current EU-US agreement on mutual legal assistance -- which focuses in particular on American IT companies in Europe whose data can be accessed by US officials -- has not been adhered to by the Americans, Reding said. And with respect to a framework agreement on law enforcement and judicial cooperation she stated: "The American government must guarantee the legal protection of EU citizens in the US," she said. "I want clarity. The European parliament will never vote in favor of an agreement that doesn't clear up this point."

The question is whether Reding's determination will do anything to sway the Americans. So far, US government sources have signaled that they want to gain the greatest freedom possible within the EU for the data streams of Internet companies like Google, Amazon or Microsoft. As the global market leaders, they're also in a strong position, especially given that the Europeans have done little to build up companies that can compete.

Politically, it is also unlikely that much will change right now. When Republican Congressman Jim Sensenbrenner recently discussed his plans in Brussels for more closely monitoring the NSA, the privacy of foreigners didn't play a role. He said he was concerned about improved observation of the NSA's work on US soil. And much-discussed legislation by Senate Intelligence Committee chair Diane Feinstein to rein in NSA spying is also unlikely to deliver much progress. Her bill even makes it possible for foreigners to be spied on for up to 72 hours without requiring any kind of court approval.

Kerry's 'Trans-Atlantic Renaissance'

Sources in Washington told SPIEGEL the Americans would prefer a diplomatic solution and that Secretary of State John Kerry would travel to Berlin as soon as a new German government is in place. His planned trip is part of a c-harm offensive aimed at easing tensions with the Europeans over the recent revelations about American spying. Kerry has already called for a "trans-Atlantic renaissance." Meanwhile, his assistant secretary of state for European affairs, Victoria Nuland, said last week there would be a "doubling down" of the trans-Atlantic relationship -- particularly on issues like the planned free-trade agreement and energy security.

Christopher Murphy, a Democrat and the head of the Senate Subcommittee on European Affairs, plans to travel to Berlin on Nov. 24 together with a high-profile delegation. Two days later, Murphy will also travel to Brussels. He says he wants to discuss "legitimate concerns" by "our European allies" about the nature and scope of US intelligence programs."

But is the White House even behind such reconciliatory efforts? President Barack Obama still hasn't issued any official apology to Merkel over the NSA's eavesd-ropping on her mobile phone. When Obama's national security adviser, Susan Rice, made a rare public appearance at the Aspen Ideas Forum last week, the NSA scandal wasn't even a topic of discussion.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập175
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm170
  • Hôm nay7,335
  • Tháng hiện tại221,432
  • Tổng lượt truy cập31,376,904
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây