Các cơ quan gián điệp Úc đã nhằm vào điện thoại di động của tổng thống Indonesia

Thứ hai - 25/11/2013 06:15
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Australia's spy agencies targeted Indonesian president's mobile phone

Các tài liệu bí mật do Edward Snowden tiết lộ đã chỉ ra Úc đã cố gắng giám sát các cuộc gọi di động của tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono và vợ của ông

Secret documents revealed by Edward Snowden show Australia tried to monitor the mobile calls of Susilo Bambang Yudhoyono and his wife

Ewen MacAskill in New York and Lenore Taylor in Canberra, theguardian.com, Monday 18 November 2013 00.58 GMT

Theo: http://www.theguardian.com/world/2013/nov/18/australia-tried-to-monitor-indonesian-presidents-phone

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/11/2013

Lời người dịch: Việc các cơ quan tình báo Úc giám sát các nhà lãnh đạo của Indonesia với các bằng chứng từ các tài liệu do Edward Snowden tiết lộ làm xấu đi mối quan hệ giữa 2 nước này. Các slide còn đưa ra cụ thể danh sách 10 cái tên các nhà lãnh đạo hàng đầu của Indonesia, điện thoại di động mà từng người sử dụng và công nghệ viễn thông mà họ sử dụng - tất cả là công nghệ 3G. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

Các cơ quan gián điệp Úc đã cố gắng nghe trong các cuộc gọi điện thoại cá nhân của tổng thống Indonesia, Susilo Bambang Yudhoyono, và đã nhằm vào các điện thoại di động của vợ ông, các bộ trưởng và các bạn tâm tình, một tài liệu tuyệt mật từ người thổi còi Edward Snowden đã tiết lộ.

Tài liệu này, đề tháng 09/2013, các tên của tổng thống và 9 người trong giới nội bộ của ông như là các mục tiêu của giám sát, bao gồm cả phó tổng thống, Boediono, người cuối tuần trước đã viếng thăm Úc. Các mục tiêu khác được nêu tên bao gồm các bộ trưởng mà họ hiện là các ứng viên có khả năng trong cuộc bầu cử tổng thống Indonesia vào năm sau, và vợ tổng thống, Kristiani Herawati, được biết tới như là bà Ani Yudhoyono.

Khi một tài liệu riêng từ Snowden, một cựu nhà thầu cho Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA), đã chỉ ra Úc đã gián điệp Indonesia và các nước khác từ các đại sứ quán, thì bộ trưởng ngoại giao Indonesia, Marty Natalegawa, đã phản ứng giận dữ và đã đe dọa xem xét lại sự hợp tác về các vấn đề sống còn đối với Úc như buôn người và khủng bố.

Tiết lộ đó đã gây căng thẳng cho quan hệ song phương dưới sức ép đối với chính sách của chính phủ ông Abbott “quay ngược lại” các con thuyền của những người tìm kiếm tị nạn tới Úc. Rò rỉ mới này, được xuất bản chung với tờ Guardian Úc và Tập đoàn Phát thanh Úc, tiết lộ các mục tiêu mức hàng đầu đặc biệt và có khả năng làm leo thang nghiêm trọng các căng thẳng.

Tư liệu bị rò rỉ là một bài trình chiếu slide, được đánh dấu là tuyệt mật, từ Bộ Quốc phòng Úc và Ban Giám đốc các Dấu hiệu Phòng thủ, hoặc DSD, (bây giờ được gọi là Ban Giám đốc Dấu hiệu Úc), làm việc với sự chặn các điện thoại di động như công nghệ 3G từng được giới thiệu tại châu Á. Nó bao gồm một slide có đầu đề Can thiệp Tiếng nói của Tổng thống Indonesia, đề tháng 08/2009 và một slide khác, đầu đề là Các mục tiêu + các máy cầm tay của Lãnh đạo IA, liệt kê tổng thống và vợ ông như đang có máy Nokia E90-1s, Boediono có một BlackBerry Bold 9000, cũng như dạng và mẫu các điện thoại di động mà các mục tiêu khác đang có.

Cũng được nêu tên như là các mục tiêu giám sát là Dino Patti Djalal, khi đó là người phát ngôn bộ ngoại giao, người gần đây đã từ chức như là đại sứ Indonesia ở Mỹ và đang tìm kiếm sự ứng cử trong cuộc bầu cử tổng thống nhiệm kỳ tiếp theo cho đảng Dân chủ đối lập với tổng thống, và Hatta Rajasa, bây giờ là bộ trưởng về các công việc kinh tế và có khả năng là ứng viên tổng thống có khả năng cho đảng National Mandate. Hatta từng khi đó là bộ trưởng giao thông và con gái ông đã cưới con trai trẻ nhất của tổng thống.

Australian attempts to monitor Yudhoyono's phone

Với đầu đề Can thiệp Tiếng nói của Tổng thống Indonesia (tháng 08/2009), chỉ ra một cuộc gọi từ một số không rõ ở Thái Lan cho Yudhoyono. Nhưng cuộc gọi đã không kéo đủ dài cho DSD để hoàn thành nhiệm vụ của mình. “Không có thông tin nào hơn vào lúc đó (đã không có được sự đột phá - chỉ là một cuộc gọi dài ít hơn 1 phút”, một lưu ý ở đáy nói.

Một slide khác, có đầu đề là các Sự kiện Tiếng nói của Tổng thống Indonesia, có một đồ thị các cuộc gọi trong máy cầm tay Nokia của Yudhoyono trong vòng 15 ngày trong tháng 08/2009. Nó chia thành các CDR nhỏ - gọi là các bản ghi dữ liệu - nó ghi lại các số được gọi và một điện thoại gọi đi, thời gian của cuộc gọi, và liệu nó có là một cuộc gọi tiếng nói hay là SMS. Cơ quan đó, tho thủ tục tiêu chuẩn cho sự giám sát, dường như đã giải thích cho các hoạt động của nó bao gồm các cuộc gọi của những người gừng có quan hệ với tổng thống. Một slide khác, có tên là Con đường Phía trước, nêu một sự cấp bách: “Phải có nội dung”.

Australian attempts to monitor Yudhoyono's phone

Hơn nữa trong danh sách “Các mục tiêu Lãnh đạo IA” gồm:

  • Jusuf Kalla, cựu phó tổng thống từng là ứng viên của đảng Golkar vào năm 2009.

  • Sri Mulyani Indrawati, sau này là bộ trưởng tài chính cải cách và đầy quyền lực và kể từ năm 2010 là một trong những giám đốc điều hành của Nhóm Ngân hàng Thế giới.

  • Andi Mallarangeng, một cựu bình luận viên và nhân vật nổi tiếng trên truyền hình, từng khi đó là người phát ngôn của tổng thống, và người từng sau đó là bộ trưởng thanh niên và thể thao trước khi từ chức vì bị cho là tham nhũng.

  • Sofyan Djalil, được mô tả như là một “người tin cẩn”, người tới tháng 10/2009 còn là bộ trưởng các doanh nghiệp nhà nước.

  • Widodo Adi Sucipto, một cực lãnh đạo của quân đội Indonesia cho tới tháng 10/2009 còn là bộ trưởng an ninh.

Được hỏi về các tiết lộ trước đó về các sứ quán, Tony Abbott đã nhấn mạnh rằng chúng đã xảy ra trong chính quyền của chính phủ trước của đảng Labor, rằng các hoạt động của Úc từng không nhiều “việc gián điệp” như “nghiên cứu” và rằng ý định của nó có thể luôn là để sử dụng bất kỳ thông tin nào “cho sự tốt lành”. Thủ tướng đã nhất quán lặp đi lặp lại mối quan hệ của Úc với Indonesia là “tốt và sẽ tốt hơn”.

Boediono đã nói trong chuyến thăm Úc - trước khi bị tiết lộ như một mục tiêu có chủ ý của giám sát của Úc - rằng công chúng Indonesia từng “có lo lắng” về những phàn nàn gián điệp.

“Tô nghĩ chúng ta phải nhìn về phía trước để đi tới một số sự dàn xếp nhằm đảm bảo rằng thông tin tình báo từ mỗi phía không được sử dụng để chống lại bên kia”, ông nói. “Phải có một hệ thống”.

Ở đáy của từng slide trong trình chiếu năm 2009 là khẩu hiệu của DSD: “Khám phá được các bí mật của họ - bảo vệ của riêng chúng ta”. DSD được tin tưởng với việc cung cấp thông tin.

Yudhoyono bây giờ tham gia cùng với các đồng cấp Đức, Brazil và Mexico như các nhà lãnh đạo mà đã bị theo dõi từ một thành viên của nhóm 5 con mắt, tên hợp tác cho các cơ quan giám sát của Mỹ, Anh, Úc, New Zealand và Canada, những bên chia sẻ thông tin.

Đức, Brazil và Mexico tất cả đều đã phản đối Mỹ về vi phạm tính riêng tư đối với một quốc gia mà họ được xem là thân thiện. Thủ tưởng Đức, Angela Merkel, đã phản ứng với sự vi phạm đối với tiết lộ rằng điện thoại di động cá nhân của bà đã bị Mỹ nghe lén, gọi cho tổng thống Barack Obama yêu cầu một lời giải thích. Cuối cùng Mỹ đã đảm bảo với bà thủ tướng rằng điện thoại của bà “hiện không bị nghe lén và sẽ không bị nghe lén trong tương lai”.

Trình chiếu slide của Úc, đề tháng 11/2009, làm việc với sự can thiệp các điện thoại di động 3G, nói sự giới thiệu 3G ở Đông Nam Á từng gần như hoàn tất và cung cấp các ngày tháng cho triển khai 3G ở Căm pu chia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan.

Nói về các kế hoạch trong tương lai, dịch vụ giám sát của Úc nói nó “phải có nội dung” và có khả năng đọc các thông điệp được mã hóa, nó có thể yêu cầu có các khóa mà có thể mở khóa chúng được. Các tài liệu khác từ Snowden chỉ ra các cơ quan tình báo đã thực hiện sự thâm nhập khổng lồ trong những năm gần đây trong việc tìm các con đường vào trong các thông điệp được mã hóa.

Một trong những slide, có tên là Con đường Phía trước của DSD, thừa nhận rằng các tài nguyên của cơ quan gián điệp là có giới hạn so với các đồng nghiệp Mỹ và Anh của nó. Nó nói có một “nhu cầu thương mại hóa UKUSA và khả năng của giới công nghiệp”, hình như một tham chiếu tới sự trợ giúp được cung cấp - sẵn lòng hoặc dưới sức ép - từ các công ty viễn thông và Internet. Các slide thảo luận các “lựa chọn” cho sự giám sát liên tục và slide cuối cùng khuyên: “Hãy chọn một lựa chọn và áp dụng nó cho một mục tiêu (giống như lãnh đạo Indonesia”).

Căng thẳng giữa Úc và Indonesia đã bắt đầu vào tháng 10 khi các tài liệu được tờ Der Spiegel của Đức tiết lộ và được tờ Fairfax xuất bản đã tiết lộ rằng các cơ sở ngoại giao của Úc khắp châu Á từng được sử dụng để can thiệp vào các cuộc gọi điện thoại và dữ liệu. Tờ Guardian sau đó đã tiết lộ rằng DSD đã làm việc cùng với NSA của Mỹ để đưa ra một chiến dịch giám sát ồ ạt ở Indonesia trong quá trình diễn ra hội nghi biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc ở Bali vào năm 2007.

Nhưng các câu chuyện trước đó đã không có liên quan trực tiếp với tổng thống hoặc các tùy tùng của ông. Abbott đã thực hiện chuyến đi quốc tế đầu tiên của ông như là thủ tướng tới Indonesia và đã nhấn mạnh lặp đi lặp lại tầm quan trọng sống còn của mối quan hệ song phương này.

Nói sau cuộc gặp của ông với Boediono tuần trước, Abbott nói: “Tất cả các nước, tất cả các chính phủ đều thu thập thông tin. Điều đó không bất ngờ. Điều đó không là sốc”.

“Chúng ta sử dụng thông tin mà chúng ta thu thập cho điều tốt, bao gồm để xây dựng một mối quan hệ mạnh mẽ hơn với Indonesia và một trong những điều tmà tôi đã đưa ra để làm hôm nay trong các thảo luận của tôi với phó tổng thống Indonesia là để nâng mức chia sẻ thông tin vì tôi muốn nhân dân Indonesia biết rằng mọi điều, mọi điều mà chúng tôi làm là để giúp Indonesia cũng như để giúp nước Úc. Indonesia là một nước theo đó tôi có nhiều sự tôn trọng và ảnh hưởng cá nhân dự vào thời gian của riêng tôi ở Indonesia”.

Được hỏi về những tiết lộ gián điệp trong một cuộc phỏng vấn riêng rẽ, Abbott nói: “Sử dụng khái niệm gián điệp, là dạng ngôn ngữ to tiếng... có lẽ là nghiên cứu. Nói cho mọi người. Hiểu những gì đang diễn ra”. Hôm thứ hai một người phát ngôn cho Abbott nói: “Nhất quán với thực tiễn từ lâu của các chính phủ ở Úc, và vì lợi ích đối với an ninh quốc gia, chúng tôi không bình luận về các vấn đề tình báo”.

Còn chưa rõ chính xác ai sẽ tranh cử tổng thống Indonesia vào năm sau, theo đó Yudhoyono, đã nắm quyền 2 nhiệm kỳ, không hợp lệ để tiếp tục được nữa. Dựa vào thăm dò ý kiến gần đây, thống đốc nổi tiếng của Jakarta, Joko Widodo, được biết tới như là Jokowi, và cựu tướng Prabowo Subianto có thể sẽ là những người tranh cử.

Australia's spy agencies have attempted to listen in on the personal phone calls of the Indonesian president, Susilo Bambang Yudhoyono, and have targeted the mobile phones of his wife, senior ministers and confidants, a top-secret document f-rom whistleblower Edward Snowden reveals.

The document, dated November 2009, names the president and nine of his inner circle as targets of the surveillance, including the vice-president, Boediono, who last week visited Australia. Other named targets include ministers f-rom the time who are now possible candidates in next year's Indonesian presidential election, and the first lady, Kristiani Herawati, better known as Ani Yudhoyono.

When a separate document f-rom Snowden, a former contractor to the US's National Security Agency (NSA), showed Australia had spied on Indonesia and other countries f-rom its embassies, the Indonesian foreign minister, Marty Natalegawa, reacted angrily and threatened to review co-operation on issues crucial to Australia such as people smuggling and terrorism.

The revelation strained a bilateral relationship already under pressure over the Abbott government's policy to “turn back” boats of asylum seekers coming to Australia. The new leak, published jointly by Guardian Australia and the Australian Broadcasting Corporation, reveals the specific top-level targets and is likely to seriously escalate those tensions.

The leaked material is a slide presentation, marked top secret, f-rom the Australian Department of Defence and the Defence Signals Directorate, or DSD, (now called the Australian Signals Directorate), dealing with the interception of mobile phones as 3G technology was introduced in Asia. It includes a slide titled Indonesian President Voice Intercept, dated August 2009 and another slide, titled IA Leadership Targets + Handsets, listing the president and the first lady as having Nokia E90-1s, Boediono as having a BlackBerry Bold 9000, as well as the type and make of the mobile phones held by the other targets.

Also named as targets for the surveillance are Dino Patti Djalal, at the time the president's foreign affairs spokesman, who recently resigned as Indonesia's ambassador to the US and is seeking the candidacy in next year's presidential election for the president's embattled Democratic party, and Hatta Rajasa, now minister for economic affairs and possible presidential candidate for the National Mandate party. Hatta was at the time minister for transport and his daughter is married to the president's youngest son.

Australian attempts to monitor Yudhoyono's phone

A slide entitled Indonesian President Voice Intercept (August '09), shows a call f-rom an unknown number in Thailand to Yudhoyono. But the call did not last long enough for the DSD to fulfil its aims. “Nil further info at this time (didn’t make the dev threshold – only a sub-1minute call),” a note at the bottom says.

Another slide, titled Indonesian President Voice Events, has a graphic of calls on Yudhoyono's Nokia handset over 15 days in August 2009. It plots CDRs – call data records – which record the numbers called and calling a phone, the duration of calls, and whether it was a voice call or SMS. The agency, in what is standard procedure for surveillance, appears to have expanded its operations to include the calls of those who had been in touch with the president. Another slide, entitled Way Forward, states an imperative: “Must have content.”

Australian attempts to monitor Yudhoyono's phone

Also on the list of “IA Leadership Targets” are:

• Jusuf Kalla, the former vice-president who ran as the Golkar party presidential candidate in 2009.

• Sri Mulyani Indrawati, then a powerful and reforming finance minister and since 2010 one of the managing directors of the World Bank Group.

• Andi Mallarangeng, a former commentator and television host who was at the time the president's spokesman, and who was later minister for youth and sports before resigning amid corruption allegations.

• Sofyan Djalil, described on the slide as a “confidant”, who until October 2009 was minister for state-owned enterprises.

• Widodo Adi Sucipto, a former head of the Indonesian military who was until October 2009 security minister.

Asked about the previous revelations about the embassies, Tony Abbott emphasised that they occurred during the administration of the former Labor government, that Australia's activities were not so much “spying” as “research” and that its intention would always be to use any information “for good”. The prime minister has repeatedly insisted Australia's relationship with Indonesia is “good and getting better”.

Boediono said during his visit to Australia – before being revealed as an intended target of Australia's surveillance – that the Indonesian public was “concerned” about the spying allegations.

“I think we must look forward to come to some arrangement which guarantees that intelligence information f-rom each side is not used against the other,” he said. “There must be a system.”

At the bottom of each slide in the 2009 presentation is the DSD slogan: “Reveal their secrets – protect our own.” The DSD is credited with supplying the information.

Yudhoyono now joins his German, Brazilian and Mexican counterparts as leaders who have been monitored by a member of Five Eyes, the collective name for the surveillance agencies of the US, Britain, Australia, New Zealand and Canada, who share information.

Germany, Brazil and Mexico have all protested to the US over the infringement of privacy by a country they regarded as friendly. The German chancellor, Angela Merkel, reacted with outrage to the revelation that her personal mobile phone had been tapped by the US, calling President Barack Obama to demand an explanation. The US eventually assured the chancellor that her phone was “not currently being tapped and will not be in the future”.

The Australian slide presentation, dated November 2009, deals with the interception of 3G mobile phones, saying the introduction of 3G in south-east Asia was nearly complete and providing dates for 3G rollout in Cambodia, Malaysia, the Philippines, Singapore and Thailand.

Talking about future plans, the Australian surveillance service says it “must have content” and be able to read encrypted messages, which would require acquiring the keys that would unlock them. Other documents f-rom Snowden show the intelligence agencies have made huge inroads in recent years in finding ways into encrypted messages.

Australian attempts to monitor Yudhoyono's phone

One of the slides, entitled DSD Way Forward, acknowledges that the spy agency’s resources are limited compared with its US and British counterparts. It says there is a “need to capitalise on UKUSA and industry capability”, apparently a reference to the help provided – willingly or under pressure – f-rom telecom and internet companies. The slides canvass "options" for continued surveillance and the final slide advises: “Choose an option and apply it to a target (like Indonesian leadership).”

The tension between Australia and Indonesia began in October when documents revealed by the German newspaper Der Spiegel and published by Fairfax newspapers revealed that Australian diplomatic posts across Asia were being used to intercept phone calls and data. The Guardian then revealed that the DSD worked alongside America’s NSA to mount a massive surveillance operation in Indonesia during a UN climate change conference in Bali in 2007.

But these earlier stories did not directly involve the president or his entourage. Abbott made his first international trip as prime minister to Indonesia and has repeatedly emphasised the crucial importance of the bilateral relationship.

Speaking after his meeting with Boediono last week, Abbott said: "All countries, all governments gather information. That's hardly a surprise. It's hardly a shock.

"We use the information that we gather for good, including to build a stronger relationship with Indonesia and one of the things that I have offered to do today in my discussions with the Indonesian vice-president is to elevate our level of information-sharing because I want the people of Indonesia to know that everything, everything that we do is to help Indonesia as well as to help Australia. Indonesia is a country for which I have a great deal of respect and personal affection based on my own time in Indonesia."

Asked about the spying revelations in a separate interview, Abbott said: "To use the term spying, it's kind of loaded language … researching maybe. Talking to people. Understanding what's going on."

On Monday a spokesman for Abbott said: "Consistent with the long-standing practice of Australian governments, and in the interest of national security, we do not comment on intelligence matters."

It remains unclear exactly who will contest next year's Indonesian presidential election, in which Yudhoyono, having already served two terms, is not eligible to stand. Based on recent polling, the popular governor of Jakarta, Joko Widodo, known as Jokowi, and former general Prabowo Subianto would be frontrunners.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập0
  • Hôm nay24
  • Tháng hiện tại72,540
  • Tổng lượt truy cập36,874,114
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây