Các nguyên tắc của OpenGLAM, phiên bản v.1.0.

Thứ ba - 09/07/2019 06:03
OpenGLAM Principlesv.1.0.
Theo: https://openglam.org/principles/
Lưu ý: Đây là phiên bản 4 các nguyên tắc của OpenGLAM mà chúng tôi đã phác thảo cùng với Nhóm Làm việc về OpenGLAM. Chúng tôi muốn đây sẽ là nỗ lực cộng đồng vì thế vui lòng phản hồi trong danh sách thư của OpenGLAM!
Các phòng trưng bày, thư viện, kho lưu trữ và viện bảo tàng có vai trò cơ bản trong ủng hộ sự tiến bộ tri thức của con người. Họ là những người trông coi di sản văn hóa của chúng ta và các bộ sưu tập của họ nên họ nắm giữ hồ sơ của loài người.
Internet trình bày cho các cơ sở di sản văn hóa với cơ hội chưa từng thấy để thu hút các khán thính phòng toàn cầu và làm cho các bộ sưu tập của họ phát hiện được nhiều hơn và kết nối được nhiều hơn so với bất kỳ lúc nào, cho phép những người sử dụng không chỉ hưởng thụ sự giàu có của các cơ sở bộ nhớ của thế giới, mà còn đóng góp, tham gia và chia sẻ.
Chúng tôi tin tưởng rằng các cơ sở văn hóa nào tiến hành các bước mở ra các bộ sưu tập và các siêu dữ liệu của họ và sẽ hưởng lợi từ các cơ hội đó.
Khi chúng tôi nói rằng nội dung hoặc dữ liệu số là “mở”, chúng tôi ngụ ý nó tuân thủ với Định nghĩa Mở (Open Definition), điều có thể được tóm tắt trong tuyên bố sau:
“Một mẩu dữ liệu hoặc nội dung là mở nếu bất kỳ ai cũng tự do để sử dụng, sử dụng lại, và phân phối lại nó - chỉ tuân thủ, nhiều nhất, yêu cầu thừa nhận ghi công cho tác giả và/hoặc làm cho bất kỳ tác phẩm phái sinh nào cũng sẵn sàng theo các điều khoản y hệt như tác phẩm gốc ban đầu”.
Bước đầu tiên để làm cho một bộ sưu tập trở thành mở là áp dụng một giấy phép, mà đó là nơi câu chuyện bắt đầu. Tính mở đối với sự cộng tác và đối với các dạng mới lạ với sự tham gia của người sử dụng là cơ bản nếu các cơ sở di sản văn hóa nhận thức được về tiềm năng đầy đủ của Internet đối với sự truy cập, cách tân và sự uyên thâm số.

Một cơ sở OpenGLAM áp dụng các nguyên tắc sau:
1. Phát hành thông tin số về các chế tác (siêu dữ liệu) vào trong phạm vi công cộng bằng việc sử dụng công cụ pháp lý thích hợp Khước từ Creative Commons 0 ( Creative Commons Zero Waiver).
  • Điều này thúc đẩy sử dụng lại tối đa có thể dữ liệu và cho phép các tài nguyên của bạn trở nên dễ phát hiện hơn trong khi cũng đảm bảo tuân thủ với các nhà tổng hợp dữ liệu chính về văn hóa như Europeana và Thư viện Công cộng Số của nước Mỹ (Digital Public Library of America).
Để có ví dụ về các chính sách cấp phép mở cho siêu dữ liệu, xem: 2. Duy trì các trình bày số các tác phẩm đã hết thời hạn bản quyền (phạm vi công cộng) trong phạm vi công cộng bằng việc không bổ sung thêm các quyền mới cho chúng.
  • Các bản sao và các trình bày dạng số các tác phẩm theo đó bản quyền đã hến hạn (các tác phẩm thuộc phạm vi công cộng) nên được đánh dấu rõ ràng bằng việc sử dụng công cụ pháp lý thích hợp như Dấu Phạm vi Công cộng của Creative Commons (Creative Commons Public Domain Mark). Điều này thúc đẩy sử dụng lại tối đa có thể các nội dung đó.
Xem ví dụ các chính sách cấp phép mở cho nội dung: Để có chi tiết hơn về các tài liệu và chương về tầm quan trọng của phạm vi công cộng số, vui lòng xem: 3. Khi xuất bản dữ liệu, hãy đưa ra tuyên bố rõ ràng và mạnh mẽ về những mong muốn và kỳ vọng của bạn về khía cạnh sử dụng lại và tái mục đích các mô tả, toàn bộ bộ sưu tập dữ liệu, và các tập con của bộ sưu tập đó.
Tuyên bố ví dụ có thể xem tại: 4. Khi xuất bản dữ liệu, hãy sử dụng các định dạng tệp mở máy đọc được.
  • Các định dạng máy đọc được là các định dạng có khả năng được các chương trình máy tính trích xuất dữ liệu của chúng ra được.
  • Nếu thông tin được phát hành ở định dạng tệp đóng, điều này có thể dẫn tới các khó khăn đáng kể cho việc sử dụng lại thông tin được mã hóa trong nó, kéo những ai muốn sử dụng thông tin đó phải mua các phần mềm cần thiết.
  • Cấu trúc và sử dụng dữ liệu có thể các dữ liệu nên được viết thành tài liệu tốt, ví dụ, trên các datablog or webpage.
Để có thêm thông tin về các định dạng tệp mở, vui lòng xem Sổ tay Dữ liệu Mở.
5. Các cơ hội thu hút các khán thính phòng theo các cách thức mới trên web nên được theo đuổi.
  • Ghi chép lại rõ ràng dữ liệu, nội dung và các dịch vụ mở bạn cung cấp sao cho những người khác có thể dễ dàng sử dụng lại, xây dựng và cải thiện dựa vào những gì bạn đã làm cho sẵn sàng.
  • Khi xuất bản dữ liệu, hãy có thiện chí trả lời các câu hỏi từ các bên có quan tâm về dữ liệu và hỗ trợ họ có được nhiều dữ liệu của bạn nhất có thể.
  • Trao các cơ hội cho các khán thính phòng của bạn để giám tuyển và thu thập các hạng mục từ các bộ sưu tập của bạn. Rijksstudio của Rijksmuseum là ví dụ tốt về dạng thu hút này.
  • Ở những nơi có thể, hãy cân nhắc cho phép những người sử dụng của bạn làm giàu và cải thiện siêu dữ liệu của bạn bằng cách tận dụng các ứng dụng nguồn đám đông.
Note: This is the fourth version of the OpenGLAM principles which we have drafted together with the OpenGLAM Working Group. We would like this to be a community effort so please give feedback on the OpenGLAM mailing list!
Galleries, libraries, archives and museums have a fundamental role in supporting the advance of humanity’s knowledge. They are the custodians of our cultural heritage and in their collections they hold the record of humankind.
The internet presents cultural heritage institutions with an unprecedented opportunity to engage global audiences and make their collections more discoverable and connected than ever, allowing users not only to enjoy the riches of the world’s memory institutions, but also to contribute, participate and share.
We believe that cultural institutions that take steps to open up their collections and metadata stand to benefit from these opportunities.
When we say that digital content or data is “open” we mean that it complies with the Open Definition, which can be summed up in the statement that:
“A piece of data or content is open if anyone is free to use, reuse, and redistribute it — subject only, at most, to the requirement to give credit to the author and/or making any resulting work available under the same terms as the original work.”
The first step to make a collection open is to apply an open license, but that is where the story begins. Openness to collaboration and to novel forms of user engagement are essential if cultural heritage institutions are to realise the full potential of the internet for access, innovation and digital scholarship.

An OpenGLAM institution champions these principles:

1. Release digital information about the artefacts (metadata) into the public domain using an appropriate legal tool such as the Creative Commons Zero Waiver.
  • This promotes the maximum possible reuse of the data and allows your resources to become more discoverable whilst also ensuring compliance with major cultural data aggregators such as Europeana and the Digital Public Library of America.
For exemplary open metadata licensing policies see:
2. Keep digital representations of works for which copyright has expired (public domain) in the public domain by not adding new rights to them.
  • Digital copies and representations of works in which copyright has expired (public domain works) should be explicitly marked using an appropriate legal tool such as the Creative Commons Public Domain Mark. This promotes the maximum possible reuse of the content.
For exemplary open content licensing policies see: For more detailed documents and charters on the importance of the digital public domain see:
3. When publishing data make an explicit and robust statement of your wishes and expectations with respect to reuse and repurposing of the descriptions, the whole data collection, and subsets of the collection.
For exemplary statements see:
4. When publishing data use open file formats which are machine-readable.
  • Formats that are machine readable are ones which are able to have their data extracted by computer programs.
  • If information is released in a closed file format, this can cause significant obstacles to reusing the information encoded in it, forcing those who wish to use the information to buy the necessary software.
  • The structure and possible uses of the data should be well documented, for example in a datablog or webpage.
For more information on open file formats, have a look at the Open Data Handbook.
5. Opportunities to engage audiences in novel ways on the web should be pursued.
  • Clearly document the open data, content and services you provide so that others can easily re-use, build and improve on what you’ve made available.
  • When publishing data, be willing to answer questions from interested parties about the data and support them in getting the most out of your data.
  • Give opportunities for your audiences to curate and collect items from your collections. The Rijksmuseum’s Rijksstudio is a great example of this kind of engagement.
  • Where possible consider allowing your users to enrich and improve your metadata by leveraging crowdsourcing applications.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập140
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm138
  • Hôm nay6,714
  • Tháng hiện tại671,025
  • Tổng lượt truy cập36,729,618
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây