CC BY: nó có ý nghĩa gì đối với các bài báo học thuật?

Thứ sáu - 18/03/2022 06:00

CC BY: what does it mean for scholarly articles?

June 13, 2013, By Joanna Wild & Rowan Wilson

Theo: https://openaccess.ox.ac.uk/2013/06/13/cc-by-what-does-it-mean-for-scholarly-articles-3/

Bài được đưa lên Internet ngày: 13/06/2013

Một số câu hỏi trong danh sách gửi thư Yêu cầu Truy cập Mở đã hỏi chúng tôi về cách thức các loại giấy phép Creative Commons khác nhau liên quan cụ thể đến các bài báo học thuật. Vì thế, trong bài đăng trên blog này giải thích các quyền giấy phép CC BY trao cho độc giả (người được cấp phép).

Chính sách của RCUK hiện hành chỉ thị sử dụng giấy phép Creative Commons ‘Ghi công’ (CC BY) khi khoản phí bài báo - APC (Acticle Processing Charge) được thu. Giấy phép này cho phép những người khác phân phối, pha trộn, sửa, và xây dựng dựa vào tác phẩm được cấp phép, cho các mục đích thương mại, miễn là tác giả gốc được thừa nhận ghi công. Đây là giấy phép tự do nhất trong sáu giấy phép Creative Commons khi so sánh với, ví dụ, các giấy phép CC BY-ND (không có phái sinh, không sửa) và CC BY-NC (không sử dụng thương mại).

Nhưng còn ‘việc pha trộn, sửa, và xây dựng dựa vào tác phẩm được cấp phép’ ngụ ý gì trong quan hệ với các bài báo học thuật? Sau tất cả, thực hành hàn lâm đã và đang làm việc với các tình huống tương tự vài thập niên qua. Ngoại lệ xử lý công bằng 'phê bình và rà soát lại' theo luật bản quyền hiện hành của Vương quốc Anh cho phép bạn trích dẫn tài liệu mà bạn đang trực tiếp phê bình. Trích dẫn tiêu chuẩn cho phép bạn tham chiếu toàn bộ các tác phẩm mà thông tin cho tác phẩm của riêng bạn. Nhiều nhân viên hàn lâm có thể cảm thấy không thoải mái trao quyền để làm cho tác phẩm của họ được/bị những người khác tùy chỉnh.

Vậy giấy phép CC BY có thực sự cho phép bất kỳ hoạt động hữu ích bổ sung thêm nào hay không? Sự thật là, vì nhiều mục đích, thì nó không. Tuy nhiên, nó cho phép người nắm giữ bản quyền trao quyền bao trùm cho nhiều hành động mà độc giả, người được cấp phép có thể muốn làm. Nó cũng trao cho độc giả/người được cấp phép sự rõ ràng về những gì họ có thể làm với bài báo mà không phải làm việc với những điều phức tạp của các ngoại lệ ‘làm việc công bằng’ về bản quyền.

Làm việc công bằng = mục đích bị hạn chế

‘Làm việc công bằng’ được luật bản quyền chop hép là sử dụng lại hạn chế tư liệu bản quyền cho các mục đích cố định nhất định. Một ví dụ là ngoại lệ làm việc công bằng ‘phê bình và rà soát lại’. Đó là, nếu bạn muốn viết phê bình về vài tư liệu bản quyền bạn có thể tái sản xuất một phần của nó theo ‘làm việc công bằng’ để minh họa những gì bạn đã phê bình, và sau đó phân phối tác phẩm kết quả. Có nhiều ngoại lệ làm việc công bằng khác bao trùm các hoạt động như việc dạy học, thiết lập các bài thi, và báo cáo tin tức. Tuy nhiên, điều cơ bản theo luật bản quyền là bạn luôn phải kiểm tra cẩn thận liệu mục đích đặc biệt của bạn có nằm trong một rong những ngoại lệ làm việc công bằng hay không. Nếu nó là không, thì bạn cần có được sự cho phép từ người nắm giữ bản quyền để sử dụng tư liệu đó trong tác phẩm của bạn.

CC BY = bất kỳ mục đích nào

Ngược lại, nếu một bài báo đã được xuất bản theo giấy phép CC BY thì bạn có thể, như một độc giả/người được cấp phép, đưa một số liệu, bảng biểu hoặc hình đồ họa từ bài báo đso vào tác phẩm của riêng bạn (ví dụ một tài liệu hoặc tư liệu giảng dạy bạn sẽ phát hành trên trực tuyến) mà không phải kiểm tra liệu bạn có nằm trong một trong số các ngoại lệ ‘làm việc công bằng’ hay phải có bất kỳ sự cho phép nào bổ sung thêm từ người nắm giữ bản quyền. Tất cả điều bạn phải làm là đảm bảo rằng bạn thừa nhận ghi công cho nguồn ban đầu.

Nhưng vì sao chọn giấy phép CC tự do nhất? Vì sao không chọn CC BY-NC (sử dụng phi thương mại) hoặc CC BY-ND (không có phái sinh, không sửa tác phẩm gốc)?

Khi chọn giấy phép CC BY-NC bạn có lẽ nghĩ rằng bạn chỉ ngăn sử dụng trong khu vực vì lợi nhuận. Điều này không hoàn toàn đúng: bạn có thể thực sự cũng ngăn sử dụng trong các khu vực công và phi lợi nhuận (Friesen 2013, tr. 83). Ví dụ, CC BY-NC cấm ai đó khỏi việc sử dụng số liệu hoặc bảng biểu từ tài liệu của bạn trên bất kỳ website nào (thậm chí cả trên các blog học thuật) có chứa các quảng cáo. Vì định nghĩa của phi thương mại là mù mờ, giấy phép CC BY-NC vì thế có thể dẫn tới sự lúng túng.

Bây giờ, điều gì CC BY cho phép mà CC BY-ND không cho phép? Việc cho phép các tác phẩm phái sinh, như CC BY có, mở ra các cách thức mới trình bày các bài báo học thuật qua các kỹ thuật trực quan hóa và khai thác văn bản. Nó cũng cho phép bài báo được dịch sang các ngôn ngữ khác và sang Braille. Một lợi ích khác là bạn có thể biên soạn các sách giáo khoa ‘theo đặt hàng’ cho các học sinh của bạn bằng việc đánh đống các tài liệu ‘CC BY’ của riêng bạn với các tài liệu ‘CC BY’ của những người khác.

Cuối cùng, CC BY cho phép sử dụng lại từ đó trở đi. Trong khi việc trích dẫn một đoạn tác phẩm của ai đó khác có thể phù hợp trong một ngoại lệ làm việc công bằng, là có khả năng một bên thứ 3 có thể muốn sử dụng trích dẫn đó theo một cách khác mà không phù hợp với ngoại lệ đó. Nếu tư liệu được trích dẫn đã được cấp phép CC BY, điều này sẽ không có vấn đề gì.

CC BY cũng bảo vệ tác giả

Một câu hỏi thường nảy sinh về giấy phép CC BY là liệu tùy chỉnh hoặc sửa đổi một tác phẩm được bao trùm có ảnh hưởng tới uy tín của tác giả gốc hay không, có thể bằng việc thay đổi lập luận của họ hoặc cung cấp các ví dụ không đúng. Đây có thể là một vi phạm cái gọi là ‘các quyền đạo đức’ của tác giả ở Vương quốc Anh. Trên thực tế, các giấy phép Creative Commons đòi hỏi rằng tất cả mọi sửa đổi tư liệu chúng bao trùm không nên 'gây phương hại đến danh dự hoặc uy tín của Tác giả gốc' (http://wiki.creativecommons.org/Frequently_Asked_Questions).

Quy tắc ứng xử tốt của giới hàn lâm trên hết tất cả

Có trang pháp lý về xuất bản, nhưng cũng có quy tắc ứng xử của giới hàn lâm: nhiều điều có thể có về mặt pháp lý hơn những điều được coi là thực hành tốt trong học thuật. Giấy phép CC BY đòi hỏi rằng sự thừa nhận ghi công của bạn cho tác giả là hợp lý và chiết chung. Nó không giải phóng độc giả/người được cấp phép khỏi việc phải đáp ứng các kỳ vọng đi với định dạng và phương tiện xuất bản học thuật được chọn. Ví dụ, trích dẫn theo nghĩa đen không được đánh dấu và tài liệu tham khảo bị thiếu trong một bài báo hội nghị, là những trường hợp rõ ràng là đạo văn và thiếu gốc gác.

Để tóm tắt

CC BY không là cơ bản cho Truy cập Mở. Tuy nhiên, việc làm cho tài liệu thành Truy cập Mở không với giấy phép CC BY, hoặc với dạng giấy phép Creative Commons hạn chế hơn (ví dụ như CC BY-ND hoặc CC BY-NC), có thể ngụ ý rằng độc giả phải giành được sự cho phép đặc biệt để tùy chỉnh tác phẩm và/hoặc sử dụng nó cho các mục đích thương mại.

Các sắc thái khác nhau của giấy phép CC cho phép bạn trở nên hạn chế hơn nếu bạn muốn, nhưng rõ ràng Chính phủ/RCUK muốn nghiên cứu được nhà nước cấp vốn của nó càng không hạn chế càng tốt.

CC BY trao sự cho phép bao trùm tự do hơn cho một số hành động.

Bài đăng này trên blog được cấp giấy phép Creative Commons Ghi công 3.0 không khả chuyển.

Các tham chiếu

Friesen, N., (2013) Realising the Open in Open Educational Resources: Practical Concerns and Solutions, In. R. McGreal, W. Kinuthia, S. Marshall, S. (Eds) Open Educational Resources: Innovation, Research and Practice, Commonwealth of Learning and Athabasca University, Vancouver, 2013 (pp.79-90): https://oerknowledgecloud.org/sites/oerknowledgecloud.org/files/pub_PS_OER-IRP_web.pdf

A number of the enquiries to the Open Access Enquiries mailing list have asked us how the various types of Creative Commons licence specifically relate to scholarly articles. So, in this blog post we explain the rights that the CC BY licence grants to the reader (i.e. the licensee).

The RCUK policy currently mandates use of the Creative Commons ‘Attribution’ licence (CC BY) when an Article Processing Charge (APC) is levied. This licence allows others to distribute, remix, tweak, and build upon the licensed work, including for commercial purposes, as long as the original author is credited. It is the most liberal of the six Creative Commons licences in comparison with, for example, CC BY-ND (no derivatives, no modifications) and CC BY-NC  (no commercial use).

But what does ‘remixing, tweaking, and building upon the licensed work’ mean in relation to scholarly articles? After all, academic practice has been dealing with similar situations for decades. The ‘criticism and review’ fair dealing exception within current UK copyright law allows you to quote material that you are directly criticising. Standard citation allows you to reference entire works that inform your own work. Many academics might feel uncomfortable granting the right to have their work adapted by others.

So does the CC BY licence actually enable any additional useful activities? The truth is that, for many purposes, it does not. However, it does allow the copyright holder to give blanket permission for various actions that a reader/licensee might want to do. It also gives the reader/licensee clarity about what they can do with the article without having to deal with the complexities of ‘fair dealing’ exceptions to copyright.

Fair dealing = limited purpose

‘Fair dealing’ permitted under copyright law is the limited reuse of copyright material for certain fixed purposes. One example is the ‘criticism and review’ fair dealing exception. That is, if you wanted to write a critique of some copyright material you could reproduce a section of it under ‘fair dealing’ in order to illustrate what you were criticising, and then distribute the resulting work. There are many other fair dealing exceptions covering activities such as teaching, setting examinations, and news reporting. However, the bottom line under copyright law is that you always have to check carefully whether your particular purpose falls under one of the fair dealing exceptions. If it doesn’t, then you need to obtain permission from the copyright holder to use the material in your work.

CC BY = any purpose

In contrast, if an article has been published under a CC BY licence you can, as a reader/licensee, include a figure, table or photograph from that article in your own work (e.g. a paper or teaching materials that you will release online) without having to check whether you fall under one of the ‘fair dealing’ exceptions or having to obtain any additional permission from the copyright holder. All you have to do is to ensure that you acknowledge the original source.

But why choose the most liberal of the CC licences? Why not opt for CC BY-NC (non-commercial use) or CC BY-ND (no derivatives, no modifications to the original work)?

When choosing a CC BY-NC licence you might think that you only prevent use within the for-profit sector. This is not entirely true: you may actually prevent use within the public and non-profit sectors as well (Friesen 2013, p. 83). For example, CC BY-NC prohibits someone from using a figure or table from your paper on any website (even a scholarly blog) that carries advertisements. Since the definition of non-commercial is ambiguous, the CC BY-NC licence can therefore lead to confusion.

Now, what does CC BY allow that CC BY-ND does not? Allowing derivative works, as CC BY does, opens up new ways of representing scholarly articles through text-mining and visualization techniques. It also allows an article to be translated into other languages and into Braille. Another benefit is that you can compile ’bespoke’ textbooks for your students by bundling your own ‘CC BY’ papers together with other ‘CC BY’ papers.

Finally, CC BY enables onward reuse. While your quotation of a section of someone else’s work might fit within a fair dealing exception, it’s possible that a third party might want to use the quotation in a different way which does not fit the exception. If the quoted material were licensed as CC BY, this would not be a problem.

CC BY protects the author too

One question that frequently crops up regarding the CC BY licence is whether adaptation or modification of a covered work might affect the original author’s reputation, perhaps by altering their argument or providing incorrect examples. This might be an infringement of the author’s so-called ‘moral rights’ here in the UK. In fact, Creative Commons licences require that all modifications to material they cover should not ‘be prejudicial to the Original Author’s honor or reputation’ (http://wiki.creativecommons.org/Frequently_Asked_Questions).

Academic code of good conduct above all

There is the legal side of publishing, but there is also the academic code of good conduct: more things might be legally possible than what counts as good academic practice. CC BY licence requires that the credit you give to the author is reasonable to the medium. It does not release the reader/licensee from having to meet the expectations that come with the academic publishing format and medium chosen. Unmarked literal quotes and missing references in a conference paper, for example, are clear cases of plagiarism and lacking originality.

To summarise…

CC BY is not essential for Open Access. However, making a paper Open Access without the CC BY licence, or with a more restrictive type of Creative Commons licence (e.g. CC BY-ND or CC BY-NC), may mean that a reader must still obtain your specific permission to adapt the work and/or use it for commercial purposes.

The different flavours of CC licence enable you to be more restrictive if you want to be, but obviously the Government/RCUK wants its publicly funded research to be as unrestricted as possible.

CC BY just gives a more liberal blanket permission for some actions.

This blog post is licensed under a Creative Commons Attribution 3.0 Unported License

References

Friesen, N., (2013) Realising the Open in Open Educational Resources: Practical Concerns and Solutions, In. R. McGreal, W. Kinuthia, S. Marshall, S. (Eds) Open Educational Resources: Innovation, Research and Practice, Commonwealth of Learning and Athabasca University, Vancouver, 2013 (pp.79-90): https://oerknowledgecloud.org/sites/oerknowledgecloud.org/files/pub_PS_OER-IRP_web.pdf

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập126
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm122
  • Hôm nay5,528
  • Tháng hiện tại722,555
  • Tổng lượt truy cập36,781,148
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây