Sử dụng các giấy phép và công cụ CC để chia sẻ và bảo tồn di sản văn hóa khi đối mặt với biến đổi khí hậu

Thứ hai - 08/06/2020 06:03
Sử dụng các giấy phép và công cụ CC để chia sẻ và bảo tồn di sản văn hóa khi đối mặt với biến đổi khí hậu
Using CC Licenses and Tools to Share and Preserve Cultural Heritage in the Face of Climate Change
Brigitte Vézina, April 26, 2020
Theo: https://creativecommons.org/2020/04/26/cc-licenses-tools-share-and-preserve-cultural-heritage-in-the-face-of-climate-change/
Bài được đưa lên Internet ngày: 26/04/2020
Nhân dịp Ngày Trái đấtNgày Sở hữu trí tuệ Thế giới, chúng là trọng tâm của năm nay với chủ đề Đổi mới sáng tạo vì Tương lai Xanh, chúng tôi muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của bảo tồn di sản văn hóa như là câu trả lời cho các mối đe dọa do biến đổi khí hậu đặt ra. Trong bài đăng này, chúng tôi cũng sẽ chia sẻ vài sự thấu hiểu về cách để các giấy phép và công cụ Creative Commons (CC), đặc biệt là Dấu phạm vi công cộng – PDM (Public Domain Mark 1.0) và công cụ Hiến tặng vào phạm vi công cộng của Creative Commons – CC0 1.0 (Creative Commons Public Domain Dedication tool), có thể được sử dụng để giúp bảo tồn, chia sẻ, và hưởng thụ di sản văn hóa.
Biến đổi khí hậu đặt ra các mối đe dọa nghiêm trọng cho di sản văn hóa
Mưa to, bão lụt, mực nước biển dâng cao, cháy rừng, hạn hán, và các thiên tai khác là vài trong những hậu quả của biến đổi khí hậu, có thể là một trong những biến đổi lớn nhất thời đại chúng ta. Ngoài các tác động thảm họa lên môi trường và đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu cũng đặt ra các mối đe dọa lớn cho di sản văn hóa khắp trên thế giới, cả theo các cách thức trực tiếp và gián tiếp.
Thành phố Venice, địa điểm Di sản Thế giới của UNESCO, chịu mối đe dọa lớn vì vài yếu tố, bao gồm các mực nước biển dân cao: “Venice bị bão lụt” (Flooded Venice) của Colin PDX (CC BY-NC).

Vì cảnh báo toàn cầu, các tượng đài và di tích văn hóa, cũng như các hiện vật được trưng bày trong các phòng trưng bày, thư viện, kho lưu trữ, và các viện bảo tàng (GLAM), đối mặt mối đe dọa rất thực bị hư hại hoặc mất không thể tin được. Vào năm 2015, Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO đã thừa nhận “Các tài sản Di sản Thế giới ngày càng chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu”. Biến đổi khí hậu cũng đã tạo ra sự cắt giảm đột ngột vốn cấp của nhà nước cho văn hóa cũng như dẫn tới sự nổi lên trong các xung đột vũ trang, với các hiệu ứng tàn phá thảm họa phá hủy di sản văn hóa.
Khi rủi ro của các thảm họa tự nhiên vì biến đổi khí hậu gia tăng, nhiều cơ sở sẽ đối mặt thực tế thiệt hại: khi di sản văn hóa bị mất, một phần của loài người biến mất.
Tất nhiên, biến đổi khí hậu không là sự kích hoạt mất mát hay phá hủy duy nhất các tài sản văn hóa. Tất cả chúng cũng thường là lỗi lầm hoặc sự bất cẩn của con người được nêu vì những mất mát đau lòng, như sự sụp đổi năm 2009 Kho lưu trữ của Thành phố Cologne, trong đó 90% các bản ghi lưu trữ đã bị chôn vùi trong đống đổ nát. May mắn, chúng một phần đã được cứu sau đó. Ví dụ thảm họa khác là năm 2018 cháy trong Viện bảo tàng Quốc gia của Brazil, nơi 92,5% lưu trữ của 20 triệu hạng mục của nó đi theo ngọn lửa. Khi rủi ro các thảm họa tự nhiên vì biến đổi khí hậu gia tăng và các chính phủ chuyển các ưu tiên cấp vốn của họ khỏi lĩnh vực văn hóa, nhiều cơ sở có khả năng sẽ đối mặt với thực tế thảm cảnh: khi di sản văn hóa bị mất, một phần của nhân loại biến mất.
Bảo tồn có thể giảm nhẹ rủi ro mất mát
Điều này giải thích vì sao các nỗ lực của các GLAM là quan trọng. Trọng tâm sứ mệnh của họ là bảo tồn và cung cấp truy cập tới di sản văn hóa cho công chúng. Ngày nay số hóa là cách đáng tin, có hiệu lực và hiệu quả nhất để đảm bảo cho di sản văn hóa có thể tiếp tục tồn tại cho tất cả chúng ta để thụ hưởng, như được thừa nhận trong Khuyến cáo năm 2015 của UNESCO về bảo tồn của, và truy cập tới, di sản tư liệu bao gồm dạng số cũng như theo Báo cáo của Ủy ban châu Âu về Số hóa, Khả năng truy cập Trực tuyến và Bảo tồn Số Tư liệu Văn hóa.
GLAM, giống như Phòng trưng bày Nghệ thuật Quốc gia ở Washington D.C., đang ôm lấy các dự án số hóa để giúp bảo tồn và chia sẻ di sản văn hóa. Ảnh: “Phòng trưng bày Nghệ thuật Quốc gia” của Phil Roeder (CC BY).

Không may, hầu hết các luật bản quyền làm cho các GLAM có các cơn đau đầu chính khi nói về việc số hóa các tác phẩm bị bản quyền hạn chế trong các bộ sưu tập của họ cho cả sự bảo tồn và khả năng truy cập trên trực tuyến. Vì sao? Số hóa là hành động tái tạo lại, và theo luật bản quyền, hành động này là đặc quyền của người nắm giữ bản quyền, trừ phi ngoại lệ được áp dụng. Không may, các ngoại lệ tất cả đều quá hẹp, không rõ ràng, và hiếm. Hội nghị Quốc tế về các Hạn chế và Ngoại lệ cho các Thư viện, Kho lưu trữ, Viện bảo tàng, và các Cơ sở Giáo dục và Nghiên cứu của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới - WIPO gần đây đã chứng kiến sự cân bằng méo mó không thể chấp nhận được của hệ thống bản quyền đối với người nắm giữ bản quyền gây thiệt hại cho các cơ sở quan tâm và giúp giải thích, hiểu và chia sẻ di sản văn hóa.
Đây là lý do CC đã ký một thư ngỏ được Hội đồng Quốc tế các Viện bảo tàng - ICOM (International Council of Museums) và Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Thư viện - IFLA (International Federation of Library Associations) chuẩn bị, trong số những điều khác, kêu gọi WIPO khẩn cấp tạo ra công cụ pháp lý quốc tế với các quy định rõ ràng cho phép bảo tồn các bộ sưu tập di sản văn hóa.
Chia sẻ mở các bộ sưu tập trên trực tuyến với các giấy phép và công cụ của CC
Tư liệu di sản văn hóa được số hóa nên được lưu giữ vì các mục đích bảo tồn nhưng cũng nên được làm cho sẵn sàng trên trực tuyến càng rộng có thể càng tốt, để cho phép truy cập được rộng rãi nhất và dễ dãi nhất tới văn hóa. CC tham gia trong công việc động thổ trong không gian OpenGLAM, giúp các cơ sở di sản văn hóa đạt được sứ mệnh lợi ích công cộng của họ bằng việc phát hành nội dung của họ thông qua các giấy phép và công cụ mở tiêu chuẩn, cũng như chào huấn luyện về sử dụng chúng, như qua Chứng chỉ Creative Commons.
Đền thờ Vua Ahmed, được biết tới như là “Đền thờ Xanh” (Blue Mosque) ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ là một Di tích Di sản Thế giới của UNESCO bị thay đổi khí hậu đe dọa. Ảnh: “Sultan Ahmed Mosque” của Konevi (CC0).

Các giấy phép và công cụ CC, bao gồm CC0, là phương tiện dễ dàng nhất và đơn giản nhất để truyền đạt tới công chúng sử dụng nào có thể được làm từ các vật thể di sản văn hóa số và để tạo thuận lợi cho phổ biến văn hóa rộng rãi. Chúng đang trở thành tiêu chuẩn cho các GLAM nào đang “mở ra” các bộ sưu tập của họ trên Internet, giúp vượt qua các rào cản do luật bản quyền dựng lên và xúc tác cho sử dụng lại rộng rãi hơn. *Đối với các tư liệu trong phạm vi công cộng, CC chào PDM, nó làm dễ dàng cho các GLAM để chỉ cho những người sử dụng tình trạng phạm vi công cộng của các vật thể dạng số được làm cho sẵn sàng trên trực tuyến.
Các GLAM được dân cư của thế giới tin cậy với lượng khổng lồ bộ nhớ của nhân loại. Vì thế, việc số hóa bộ nhớ đó và sử dụng các công cụ pháp lý đúng có thể và nên làm. CC có nền tảng vững chắc trong hỗ trợ tạo lậ, áp dụng, và triển khai các chính sách và dự án mở với các cơ sở di sản văn hóa, bao gồm MET, Europeana, Tate, Cleveland Museum of Art, Auckland Museum, Rijksmuseum, Wikimedia, và Brooklyn Museum.
Chúng tôi sẽ tiếp tục khai thác cách tốt nhất để hỗ trợ các GLAM khắp trên thế giới khi họ mở ra các bộ sưu tập của họ, giúp họ điều hướng nhiều lớp vấn đề pháp lý và chính sách với mục tiêu xúc tác cho truy cập vạn năng và tham gia vào văn hóa trong các điều khoản rộng nhất có thể. Chúng tôi cũng sẽ tiếp tục thúc đẩy thay đổi chính sách bản quyền để đảm bảo các GLAM có thể bảo tồn hợp pháp và tự do di sản văn hóa trong các bộ sưu tập của họ, nhấn mạnh như là phương tiện chống lại các rủi ro do biến đổi khí hậu đặt ra.
Để hướng dẫn và triển khai chính sách truy cập mở hoặc sử dụng các công cụ pháp lý của CC bao gồm cả CC0, PDM, và các giấy phép của chúng tôi để bảo tồn và chia sẻ di sản văn hóa, vui lòng liên hệ với chúng tôi tại info@creativecommons.org—chúng tôi ở đây để trợ giúp.
*Các giấy phép Creative Commons (bao gồm CC0) chỉ nên được áp dụng cho tư liệu di sản văn hóa được số hóa bởi hoặc với sự ủy quyền của (những) người nắm giữ bản quyền. Làm như vậy đảm bảo cho công chúng rằng cả tác phẩm nằm bên dưới và vật đại diện dạng số (ở đó cơ sở tiến hành số hóa có thể nắm giữ bản quyền) là tự do để sử dụng lại khắp trên thế giới. Các giấy phép CC chỉ nên được áp dụng cho các tác phẩm có bản quyền, không cho các tác phẩm mà thời hạn bảo vệ chúng đã hết hạn trên toàn cầu. PDM chỉ nên được áp dụng cho các tác phẩm rất cũ mà không còn bản quyền và nằm trong phạm vi công cộng trên toàn cầu.
On the occasion of both Earth Day and World Intellectual Property Day, which this year centers on the theme of Innovation for a Green Future, we’d like to underline the importance of cultural heritage preservation as a response to the threats posed by climate change. In this post, we’ll also share some insights on how Creative Commons (CC) licenses and tools, especially the Public Domain Mark 1.0 (PDM) and the Creative Commons Public Domain Dedication tool (CC0 1.0), can be used to help preserve, share, and enjoy cultural heritage. 
Climate change poses serious threats to cultural heritage 
Heavy rainfalls, floods, rising sea levels, untamable wildfires, droughts, and other calamities are some of the dire consequences of climate change, possibly one of the greatest challenges of our time. Besides the disastrous impacts on the environment and biodiversity, climate change also poses significant threats to cultural heritage the world over, in both direct and indirect ways.
The city of Venice, a UNESCO World Heritage site, is under significant threat due to several factors, including rising sea levels. Image: “Flooded Venice” by Colin PDX (CC BY-NC).
Because of global warming, cultural monuments and sites, as well as objects hosted in galleries, libraries, archives, and museums (GLAMs), face the very real threat of being irremediably damaged or lost. In 2015, the UNESCO World Heritage Committee acknowledged  that “World Heritage properties are increasingly affected by climate change.” Climate change has also been shown to contribute to drastic cuts in public funding for culture as well as to lead to a rise in armed conflicts, with the catastrophic knock-on effects of the destruction of cultural heritage. 
As the risk of natural disasters due to climate change increases, many institutions will face a damning reality: when cultural heritage is lost, a part of humanity vanishes.
Of course, climate change is not the only trigger for the loss or destruction of cultural treasures. All too often human error or negligence is to blame for heartrending losses, such as the 2009 collapse of the Historical Archive of the City of Cologne, in which 90% of archival records were buried in the rubble. Thankfully, they were partly rescued later. Another tragic example is the 2018 fire in the National Museum of Brazil, in which 92.5% of its archive of 20 million items went up in flames. As the risk of natural disasters due to climate change increases and as governments shift their funding priorities away from the cultural sector, many institutions will likely face a damning reality: when cultural heritage is lost, a part of humanity vanishes.
Preservation can mitigate the risk of loss
This is why preservation efforts by GLAMs are crucial. At the heart of their mission is to preserve and provide access to cultural heritage to the public. Digitization is nowadays the most trustworthy, effective, and efficient way to ensure cultural heritage can continue to exist for all of us to enjoy, as recognized in the 2015 UNESCO Recommendation concerning the preservation of, and access to, documentary heritage including in digital form as well as under the European Commission’s Report on Digitisation, Online Accessibility and Digital Preservation of Cultural Material.  
GLAMs, like the National Gallery of Art in Washington D.C., are embarking on digitization projects to help preserve and share cultural heritage. Image: “National Gallery of Art” by Phil Roeder (CC BY).
Unfortunately, most copyright laws give GLAMs major headaches when it comes to digitizing the works restricted by copyright in their collections for both preservation and online accessibility. Why? Digitization is an act of reproduction, and under copyright law, this act is the prerogative of the copyright owner, unless an exception applies. Unfortunately, exceptions are all too narrow, unclear, and rare. A recent World Intellectual Property Organization (WIPO) International Conference on Copyright Limitations and Exceptions for Libraries, Archives, Museums, and Educational & Research Institutions made evident the unacceptably skewed balance of the copyright system towards the copyright owner to the detriment of those institutions that care for and help interpret, understand, and share cultural heritage. 
This is the reason CC signed the open letter prepared by the International Council of Museums (ICOM) and the International Federation of Library Associations (IFLA), among others, calling on WIPO to urgently create an international legal instrument with clear rules allowing the preservation of cultural heritage collections. 
GLAMs are entrusted by the world’s population with a vast amount of humanity’s memory—digitizing that memory and using the right legal tools can and should be done.
Openly sharing collections online with CC’s licenses and tools
Digitized cultural heritage material should be held for preservation purposes but should also be made available online as widely as possible, in order to allow the broadest and most unfettered access to culture. CC is engaged in groundbreaking work in the OpenGLAM space, helping cultural heritage institutions achieve their public interest mission by releasing their content through standard open licenses and tools, as well as offering training on their use, such as through the Creative Commons Certificate.
The Sultan Ahmed Mosque, known as the “Blue Mosque” in Istanbul, Turkey is just one UNESCO World Heritage Site threatened by climate change. Image: “Sultan Ahmed Mosque” by Konevi (CC0).
CC licenses and tools, including CC0, are the easiest and simplest means to communicate to the public what uses can be made of the digital cultural heritage objects and to facilitate wide dissemination of culture. They are becoming the standard for GLAMs that are “opening up” their collections on the internet, helping overcome barriers erected by copyright law and enabling broad reuse.* For material in the public domain, CC offers the PDM, which makes it easy for GLAMs to indicate to users the public domain status of the digital objects made available online. 
In connection with the launch of the Smithsonian Open Access initiative in February 2020, CC recalled that GLAMs, as repositories of creative works worldwide, are entrusted by the world’s population with a vast amount of humanity’s memory. Therefore, digitizing that memory and using the right legal tools can and should be done. CC has a solid background in supporting the creation, adoption, and implementation of open policies and projects with cultural heritage institutions, including the MET, Europeana, the Tate, the Cleveland Museum of Art, the Auckland Museum, the Rijksmuseum, Wikimedia, and the Brooklyn Museum.
We will continue to explore how best to support GLAMs across the world as they open up their collections, helping them navigate the multiple layers of legal and policy issues with the aim of enabling universal access and participation in culture on the broadest terms possible. We will also keep on pushing for copyright policy change to ensure GLAMs can legally and freely preserve the cultural heritage in their collections, notably as a means to confront the risks posed by climate change. 
For guidance on implementing an open access policy or using CC’s legal tools including CC0, PDM, and our licenses for the preservation and sharing of cultural heritage, please contact us at info@creativecommons.org—we’re here to help.
*Creative Commons licenses (including CC0) should only be applied to digitized cultural heritage material by or with authorization of the copyright owner(s). Doing so ensures the public that both the underlying work and the digital surrogate (in which the digitizing institution may hold copyright) are free for reuse worldwide. CC licenses should only be applied to works under copyright, not to those whose term of protection has lapsed worldwide. The PDM should only be applied to very old works that are out of copyright and in the public domain worldwide. 
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập106
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm99
  • Hôm nay5,109
  • Tháng hiện tại695,094
  • Tổng lượt truy cập36,753,687
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây