LCA 2009: Làn sóng thứ 3 của nguồn mở

Chủ nhật - 01/02/2009 09:43
LCA2009: The third wave of open source

by Sam Varghese

Friday, 23 January 2009

Theo: http://www.itwire.com/content/view/22837/1154/

Bài được đưa lên Internet ngày: 23/01/2009

Lời người dịch: Theo Simon Phipps của Sun Microsystems thì làn sóng thứ 2 của nguồn mở bắt đầu từ sự nổi lên của phần mềm máy chủ web Apache và kết thúc bằng sự lan truyền của hệ điều hành Ubuntu “hầu như là thương mại”, còn làn sóng thứ 3 của nguồn mở là “nơi mà mọi người đã cài đặt [các phần mềm] và sau đó tìm kiếm những thuê bao mà có thể trao cho họ sự hỗ trợ, quyết định/những sự đảm bảo đối với những khiếm khuyết, tính có thể nâng cấp được, các công cụ hỗ trợ.”

Nguồn mở đã tới được làn sóng thứ 3 của sự tiến hoá của nó và những người mà họ đã từng sử dụng những mô hình cũ hơn mà những mô hình này đã từng là nhu cầu hướng mua sắm để áp dụng.

Đó là thông điệp mà Simon Phipps, người đứng đầu về nguồn mở và các tiêu chuẩn mở từ Sun Microsystems, đã mang tới hội nghị quốc gia Úc về Linux sáng ngày hôm nay.

Phipps là người trình bày bài phát biểu chủ chốt thứ 3 và là cuối cùng; rất giống như ca sĩ Mỹ Vanessa Williams đã hát “họ đã đi và cuối cùng đã cứu được thứ tốt nhất”.

Câu chuyện của Phipps là thứ có thật, một bài phát biểu chủ chốt bởi một diễn giả mà ông đã biết rõ về nghề nghiệp của mình, một người mà có thể cam kết được với khán thính phòng, và cũng tiêm vào được một chút hài hước rất cần thiết vào trong câu chuyện của mình, cả 2 thứ thông qua việc sử dụng một cách thông minh một vài bức biếm hoạ của Dilbert và những nhận xét dí dỏm của riêng ông.

Dù vậy, thông điệp của ông, đã là rất nghiêm túc. Phipps, người là thứ gì đó của người theo thuyết vị lai khi nói về công nghệ, đã dõi theo làn sóng thứ nhất của nguồn mở kể từ những ngày ngay cả trước khi tổ chức Phần mềm Tự do Free Software Foundation được thành lập, thời mà IBM đã ở vào vị thế của Microsoft hiện nay.

Tại thời điểm đó, Big Blue đã từng bị điều tra vì những thực tế kinh doanh của hãng và đã quyết định bỏ đống phần mềm của hãng khỏi các phần cứng.

Một thế lực khác mà nó đã dẫn hướng cho nguồn mở tiến lên, Phipps nói, là Bill Joy, một trong 4 người mà đã sáng lập nên Sun. (Những người khác là Scott McNealy, Andy Bechtolsheim và Vinod Khosla). Joy đã thiết lập lên giấy phép BSD mà nó đã giải phóng phần mềm khỏi một số gông cùm của nó.

Open source has reached the third wave of its evolution and those who have been using the older models which were procurement-driven need to adapt.

That's the message which Simon Phipps, the chief open source and standards officer f-rom Sun Microsystems, brought to the Australian national Linux conference this morning.

Phipps was the third and final keynote speaker; much like the American singer Vanessa Williams sang, "they went and saved the best for last."

Phipps' talk was the real thing, a keynote by a speaker who knew his onions, one who could engage the audience, and also inject a much-needed bit of humour into his talk, both through the clever uses of some Dilbert cartoons and his own witticisms.

His message, nevertheless, was dead serious. Phipps, who is something of a futurist when it comes to technology, traced the first wave of open source back to the days even before the Free Software Foundation was set up, the time when IBM was in the position that Microsoft is now.

At that time, Big Blue was being investigated for its business practices and decided to unbundle its software f-rom hardware.

Another force that drove open source onwards, Phipps said, was Bill Joy, one of the four people who founded Sun. (The others were Scott McNealy, Andy Bechtolsheim and Vinod Khosla). Joy set up the BSD licence which freed software f-rom some of its shackles.

Ví dụ của Phipps về làn sóng thứ 2 đã là phần mềm máy chủ web Apache; thông điệp này tới từ điều này đã là những người tự nguyện có thể viết những phần mềm tốt hơn các tập đoàn. Ubuntu, ông nói, đã đánh dấu sự kết thúc của làn sóng thứ 2 này, phần mềm mà nó đã “hầu như là thương mại” và có thể cạnh tranh một cách có hiệu quả trong một thị trường rất đông người.

Cho tới khi sự nổi lên của Internet, thị trường này đã là thứ gì đó giống như một cái bánh xe, với tất cả những chiếc nan hoa xoè ra từ một nguồn và sự phát triển trung tâm vì phong trào của chúng ở trung tâm.

Một khi Internet đã tới, sự định hình này đã trở nên giống nhiều hơn một mạng lưới; đã không có nhu cầu cho một sự tức thời và những chuyển dịch có thể đi theo vô số các hướng.

“Chúng ta đã chuyển động từ một cái hub và đã nói theo kiểu điểm – điểm”, Phipps nói.

Việc chuyển động từ một thị trường hướng mua sắm sang một thị trường hướng áp dụng có nghĩa là việc chuyển động từ một kịch bản nơi mà người sử dụng là khách hàng đối với một thị trường nơi mà người sử dụng sẽ trở thành khách hàng. “Các doanh nghiệp bây giờ áp dụng nguồn mở vì họ có được sự kiểm soát; họ không bận tâm nhiều về tiết kiệm chi phí”, Phipps nói. Kịch bản hiện nay là một thứ nơi mà các nhà cung cấp phải trở thành một phần của cộng đồng. Nó đã không phải là trường hợp của “tôi muốn mua các phần mềm của anh, vì thế hãy bán cho tôi một giấy phép”, mà là “tôi đã cài đặt phần mềm này, hãy bán cho tôi một hợp đồng hỗ trợ”, nói cách khác một mô hình thuê bao.

Trong khi 2 nhà cung cấp theo mô hình thuê bao hàng đầu này, Red Hat và Novell, đã tới gần với sự mô tả này, thì Phipps nó dạng thuê bao được bán cùng với những phát tán Linux cho các doanh nghiệp mà những hãng này đưa ra, sẽ phải được mở rộng cho các phát tán cộng đồng – như Fedora và OpenSuSE.

Phipps' example of the second wave was the Apache web server software; the message that came f-rom this was that volunteers could write better software than corporations. Ubuntu, he said, marked the end of the second wave, software that was "almost commercial" and able to effectively compete in a very crowded marketplace.

Until the emergence of the internet, the market was something like a wheel, with all the spokes radiating out f-rom a central source and dependent for their movement on the centre.

Once the internet arrived, the topology became more like a mesh; there was no need for an intermediary and transactions could go in a myriad directions.

"We moved f-rom hub and spoke to peer-to-peer," Phipps said.

Moving f-rom a procurement-driven market to an adoption-led one meant moving f-rom a scenario whe-re users are customers to one whe-re users become customers. "Businesses now adopt open source because they have control; they are not bothered so much about the cost savings," Phipps said.
The present scenario was one whe-re vendors had to be part of the community. It was not a case of "I want to buy your software, so sell me a licence", rather one of "I have installed this software, sell me a support contract," in other words a subscription model.

While the top two subscription model vendors, Red Hat and Novell, come close to this description, Phipps said the same kind of subscription sold with the enterprise Linux distributions which these companies put out, should be extended to the community distributions - Fedora and OpenSUSE.

Chỉ sau đó họ có thể trở thành một phần của làn sóng thứ 3, kịch bản nơi mà mọi người đã cài đặt và sau đó tìm kiếm những thuê bao mà có thể trao cho họ sự hỗ trợ, quyết định/những sự đảm bảo đối với những khiếm khuyết, tính có thể nâng cấp được, các công cụ hỗ trợ.

Phipps nói rằng một vài khía cạnh lo ngại vẫn còn hiện diện trong lĩnh vực nguồn mở bao gồm sự khác biệt giữa các giấy phép phần mềm tự do nguồn mở FOSS và các giấy phép khác (một thứ là một hợp đồng giữa 2 bên trong khi giấy phép nguồn mở lại được mô tả tốt nhất như “một sụ thành lập vì một cộng đồng”, và các bằng sáng chế phần mềm (què cụt).

Làn sóng thứ ba này tất cả đã là về sự tự do, ông nói.

Kết luận, Phipps, người đã trình bày bài của mình bằng việc sử dụng một máy MacBook, nâng cái mẩu bóng loáng của phần cứng và đã làm loé lên một slide trên màn hình mà nói: “Kẻ thù lớn nhất của sự tự do là một người nô lệ hạnh phúc”, một minh hoạ về vị thế của chính ông.

Ông giơ cao chiếc netbook của mình và đã yêu cầu bất kỳ thành viên nào trong khán phòng ai có thể, để giúp ông làm cho một số hệ điều hành tự do làm việc được một cách đúng đắn trên nó.

Then and then only would they become part of the third wave, the scenario whe-re people were installing and then seeking subscriptions that would give them support, defect resolution/warranties, upgradeability, indemnity and production support tools.

Phipps said that some of the worrying aspects still present in the open source arena included the difference between FOSS licences and other licences (one is a contract between two parties while an open source licence is best described as "a constitution for a community"), and software patents (broken).
The third wave was all about freedom, he said.

Concluding, Phipps, who gave his presentation using a MacBook, held up the shiny piece of hardware and flashed a slide on the screen which said: "The greatest enemy of freedom is a happy slave," an apt illustration of the position he is in.

He held up his netbook and requested any member of the audience who could, to give him a hand in getting some free operating system working properly on it.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập130
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm129
  • Hôm nay12,702
  • Tháng hiện tại585,564
  • Tổng lượt truy cập37,387,138
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây