Cuộc đấu tranh của Microsoft để cạnh tranh với 'sự tự do'

Thứ tư - 04/02/2009 07:21
Microsoft's struggle to compete with 'free'

January 23, 2009 10:07 AM PST

Posted by Matt Asay

Theo: http://news.cnet.com/8301-13505_3-10148317-16.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 23/01/2009

Ngược về năm 2002, khi Roy Schestowitz kêu to, Microsoft đã cố gắng một cách tuyệt vọng để chỉ ra câu trả lời đối với Linux. Vấn đề không phải Linux như là một đối thủ cạnh tranh ở mức sản phẩm. Vấn đề, như người đứng đầu về Windows của hãng, Jim Allchin, đã nói với các đối tác nhỏ của Microsoft (xem tệp PDF theo đường dẫn bên dưới), rằng Linux thay đổi cơ bản sự cạnh tranh phần mềm với những thứ kỳ quặc như “cộng đồng” và “việc cấp phép GPL”, thứ cấp phép mà Microsoft không thích chút nào:

Chúng tôi đã cảm thấy một mối đe doạ khổng lồ từ Linux. Có thể chúng tôi sẽ không, mà nó là câu hỏi chúng tôi có thể trả lời từ viễn cảnh tương lai của các bạn... Cộng đồng của Linux. Chúng tôi sẽ phải học từ cộng đồng của Linux. Không thể tin nổi những gì họ đã làm... Chúng tôi sẽ phải thực hành và thực hành và thực hành (để học cách trả lời đối với Linux)...

GPL là mô hình cấp phép. Chúng tôi nghĩ nó rất tồi tệ... Chúng tôi nghĩ nó cùng một duộc với miền công cộng. Ai đó muốn đặt trong một DSB tự do (?), chúng tôi không có vấn đề với điều đó, ít nhất là về việc cấp phép. Nhưng GPL, chúng tôi nghĩ điều này về cơ bản là rất tồi tệ cho thế giới, mà đặc biệt là cho nước Mỹ.

Điều này không ngạc nhiên, cho rằng Allchin đã phản đối Linux trước đó như “một kẻ huỷ diệt sở hữu trí tuệ” vào năm 2001.

Nhưng việc gọi tên đã chứng minh sẽ là không đủ, và vì một lý do mà Allchin và Microsoft đã đấu tranh để núi kéo lại, mà một khi đó là các đối tác của hãng, những người phân phối hàng đống phần mềm của Microsoft, đã cảm thấy giáp mặt với chiến tuyến này. Khi Allchin sau đó đã hỏi những người tham dự cái gì là thứ lớn nhất của Linux, họ đã không nhắc tới tính module hoá, tốc độ thực thi cao, hoặc các đặc tính khác của nó. Ngược về năm 2002 (và, quả là, hôm nay, trong nhiều trường hợp), một thứ đã là vấn đề:

Linux đã là tự do.

Back in 2002, as Roy Schestowitz calls out, Microsoft was desperately trying to figure out a response to Linux. The problem wasn't Linux as a product-level competitor. The problem, as its Windows chief, Jim Allchin, told a small gathering of Microsoft partners (PDF), is that Linux changes the nature of software competition with odd things like "community" and "GPL licensing," the latter of which Microsoft didn't like one bit :

We feel a huge threat f-rom Linux. Maybe we shouldn't, which is a question you could answer f-rom your perspective...There's Linux the community. We're going to learn f-rom Linux the community. Incredible what they did...We're going to practice and practice and practice (to learn how to respond to Linux)...

GPL is the licensing model. We thlnk it's very bad...We don't think it's the same as public domain. Somebody wants to put in a free DSB(?), we don't have a problem with that, at least on licensing. But GPL, we think it's very bad basically for the world, but especially for the United States.

This is not surprising, given that Allchin had earlier deprecated Linux as "an intellectual-property destroyer" in 2001.

But name-calling was proving not to be enough, and for a reason that Allchin and Microsoft struggled to grasp, but one that its partners, which distribute the bulk of Microsoft's software, felt first-hand on the front lines. When Allchin later asked the participants what the biggest driver of Linux is, they didn't mention its modularity, high performance, or other c-haracteristics. Back in 2002 (and, indeed, today, in many instances), one thing mattered:

Linux was free.

Chắc chắn, đã có giá thành để triển khai, đào tạo, vân vân, và Allchin đã kêu to công việc mà Microsoft đã định làm để “đào tạo” thị trường thông qua IDC và các nhà phân tích khác về giá thành “thực” của Linux, mà giá là những gì mà các đối tác này của Microsoft đã bắt đầu bỏ qua, trong một số trường hợp, đối với Linux.

Câu trả lời của Allchin ư?

“Chúng tôi sẽ không bao giờ đáp ứng sự tự do”.

Và đó là vì sao Microsoft đã đấu tranh chống lại nguồn mở, và vì sao hãng sẽ tiếp tục làm như vậy. Mark Shuttleworth của Ubuntu đã chỉ nó ra rất rõ một năm trước, cho rằng sự khác biệt giữa $0.00 và $0.01 là việc thay đổi khổng lồ và như là trò chơi. Microsoft có thể chia đôi giá thành của nó, và Allchin nói trong báo cáo đó về việc làm đúng điều đó. Nhưng còn tự do ư? Đó không phải là mô hình kinh doanh của hãng.

Cho rằng khó khăn của Microsoft trong việc cạnh tranh với giá thành của nguồn mở, điều này có thể không ngạc nhiên rằng Allchin đã bóng gió theo một cách khác về cạnh tranh với Linux và nguồn mở: các bằng sáng chế. Việc áp đặt một thuế bằng sáng chế lên nguồn mở là một cách trực quan để đẩy thẻ giá của nó vượt khỏi $0.00.

Sẽ có một vụ kiện bằng sáng chế về Linux. Chắc chắn sẽ xảy ra … và vụ kiện bằng sáng chế sẽ thực sự không về giấy phép. Nó sẽ đơn giản, “Hey, những người này đã lấy sở hữu trí tuệ”. Và liệu vụ kiện này tới từ Wind River (Sông Gió) hoặc tại X, Y, Z, sẽ có một vụ kiện. Đảm bảo như vậy. Khi tôi ngồi đây hôm nay, tôi sẽ đảm bảo bạn rằng lúc nào đó sẽ có một thách thức về các bằng sáng chế...

Sure, there was the cost of deployment, training, etc., and Allchin called out the work Microsoft was going to do to "educate" the market through IDC and other analysts about the "true" costs of Linux, but price was why these Microsoft partners were starting to defect, in some instances, to Linux.

Allchin's response?

We'll never meet free."

And that is why Microsoft has struggled against open source, and why it will continue to do so. Ubuntu's Mark Shuttleworth called it out well over a year ago, arguing that the difference between $0.00 and $0.01 is huge and game changing. Microsoft can halve its price, and Allchin talks in the transcript about doing just that. But free? That's not its business model.

Given Microsoft's difficulty in competing with open source's price, it's perhaps not surprising that Allchin hinted at another way of competing with Linux and open source: patents. Imposing a patent tax on open source is a viable way of raising its price tag beyond $0.00.

There's going to be a patent lawsuit on Linux. It's bound to happen...and the patent lawsuit won't really be about the license. It will be simply, "Hey, these guys took intellectual property." And whether the lawsuit comes f-rom Wind River or in X, Y, Z, there's going to be one. Guaranteed. As I sit here today, I will guarantee you at some point there's going to be a challenge about the patents...

Đây là sự bồi thường mà nó đang đi qua khi bạn mua các sản phẩm từ Microsoft. Bạn không có điều đó (với Linux). Và cuối cùng, bạn biết đấy, trong xã hội tranh chấp kiện tụng mà chúng ta đang sống, thì thứ gì đó sẽ phải xảy ra.

Như Allchin đã nói về những sự không chắc chắn, hoặc ông ta đã bóng gió rằng Microsoft đã định giúp đẩm bảo một điều chắc chắn chăng? Vâng, như chúng ta sau này đã thấy thông qua Groklaw, Microsoft đã làm việc cật lực suốt mọi thời gian hỗ trợ vụ kiện của SCO chống lại sự toàn vẹn của Linux và các quyền về bằng sáng chế của hãng, và sau đó hãng đã công khai trên Forbes với những lời kết tội man dại về sự vi phạm của Linux đối với 235 bằng sáng chế của hãng, mà hoàn toàn không có sự chứng minh (công khai) nào.

Một cách tin tưởng, Microsoft đã không trực tiếp khơi mào một vụ kiện chống lại bất kỳ nhà cung cấp nguồn mở nào, và hãng đã trở nên ít to mồm hơn nhiều sau đó chống lại nguồn mở về sự sợ hãi, không chắc chắn và nghi ngờ (FUD) về bằng sáng chế. Quả thực, lịch sử của Microsoft là không thích kiện tụng và tôi nghi ngờ hãng sẽ đệ trình bất kỳ vụ kiện nào như vậy lúc nào đó.

Nhưng cho tới lúc hãng học được cách để cạnh tranh một cách có hiệu quả với “sự tự do”, sẽ luôn luôn có rủi ro rằng hãng sẽ cảm thấy bị ép buộc phải bảo vệ “quyền” của mình đối với mô hình kinh doanh sở hữu độc quyền bằng việc phát động một vụ kiện. Như tôi đã đề cập tới trong năm 2007, “Microsoft làm ra các phần mềm tốt, hãng không cần phải trở thành một Lenny ì ạch của một con qủi lùn về bằng sáng chế”.

Tôi vẫn còn tin điều đó. Hãy hy vọng là Microsoft cũng làm thế. Hãng có thể cạnh tranh về chất lượng sản phẩm. Hãng không cần cạnh tranh về chất lượng các bằng sáng chế.

(H)ere's indemnification that is being passed on when you buy products f-rom Microsoft. You don't get that (with Linux). And eventually, you know, in the litigious society that we live in, something is going to happen.

Was Allchin just speaking of probabilities, or was he hinting that Microsoft was going to help ensure a certainty? Well, as we later found out through Groklaw, Microsoft was hard at work all this time supporting SCO's lawsuit against the integrity of Linux and its patent rights, and later as it went public in Forbes with wild accusations of Linux's infringement of 235 of its patents, completely without (public) substantiation.

To its credit, Microsoft has not directly launched a lawsuit against any open-source vendors, and it has become far less strident lately against open source in terms of patent FUD. Indeed, Microsoft's history is not litigious and I doubt it ever will file any such lawsuit.

But until it learns how to effectively compete with "free," there's always the risk that it will feel compelled to defend its "right" to a proprietary business model by launching a lawsuit. As I noted in 2007, "Microsoft makes good software; it doesn't need to be a lumbering Lenny of a patent troll."

I still believe that. Let's hope Microsoft does, too. It can compete on product quality. It doesn't need to compete on patent quality.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập233
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm228
  • Hôm nay4,621
  • Tháng hiện tại98,551
  • Tổng lượt truy cập36,157,144
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây