Sự hỗ trợ chữ ký số của ODF 1.2 sẽ tương thích với ICP-Brazil

Thứ ba - 03/02/2009 06:31
ODF 1.2 digital signature support will be compatible with ICP-Brazil

January 21st, 2009

Theo: http://homembit.com/2009/01/odf-12-digital-signature-support-will-be-compatib...

Bài được đưa lên Internet ngày: 21/01/2009

Lời người dịch: Chữ ký số được hỗ trợ trong các tài liệu theo định dạng tài liệu mở ODF từ phiên bản 1.2 trở đi là nhờ vào một người Brazil và một người Nam Phi.

Tôi đã thông báo ít giờ trước, trong bài trình bày của tôi về ODF tại Campus Party rằng vào tuần trước, uỷ ban mà nó phát triển ODF (OASIS ODF TC) đã phê chuẩn một đề xuất được trình bày bởi tôi và Bob Jolliffe (Chính phủ Nam Phi) có liên quan tới sự hỗ trợ chữ ký số trong ODF 1.2.

Việc sử dụng XMLDSig cho các chữ ký số trong ODF 1.2 trước đó đã được phê chuẩn và trong đề xuất của chúng tôi, chúng tôi mở rộng sự hỗ trợ này bằng việc kết hợp XAdES, một mở rộng cho XMLDSig được phát triển bởi ETSI mà nó kết hợp, trong số những tính năng khác, véc tơ “thời gian” trong các chứng thực số.

XAdES cũng đã được kết hợp bởi Khung công việc và yêu cầu pháp lý có liên quan tới các chữ ký số của Brazil (ICP-Brazil) trong phiên bản mới nhất của nước này, đã kết thúc vào tháng 12/2008.

Đề xuất ban đầu này đã được trình bày bởi chúng tôi tại ODF TC vào tháng 07/2008, đã đệ trình một thay đổi trong lược đồ của ODF 1.2 để xác định dạng chữ ký được sử dụng (XMLDSig hoặc một trong những dạng có thể của XAdES), bổ sung cho việc mô tả các cơ chế được sử dụng để xác định dòng XML được ký.

Sau một loạt các thảo luận với các chuyên gia từ uỷ ban ODF và cũng một số các chuyên gia bên ngoài, như những người mà đã phát triển XAdES bên trong ETSI, chúng tôi đã quyết định đơn giản hoá đề xuất này, nhưng chúng tôi được cam kết thiết lập trong trung hạn một khung công việc cho các chữ ký số bên trong đặc tả kỹ thuật của ODF. Với sự đơn giản hoá được thực hiện, chúng tôi đã chỉ ra một cách rõ ràng rằng chúng sẽ được chấp thuận các chữ ký XMLDSig và các mở rộng của nó (XAdES).

I announced a few hours ago, on my presentation about ODF at Campus Party that on last week, the committee that develops ODF (OASIS ODF TC) has approved a proposal presented by me and Bob Jolliffe (Government of South Africa) regarding digital signatures support on ODF 1.2.

The use of XMLDSig for digital signatures in ODF 1.2 had been previously approved and in our proposal, we extend this support incorporating XAdES, an extension to XMLDSig developed by ETSI which incorporates, among other features, the vector “time” in the digital certificates.

XAdES was also incorporated by the ICP-Brazil (Brazilian framework and legal requirement regarding Digital Signatures) on its latest version, finalized in December 2008.

The original proposal was presented by us at the ODF TC in July 2008, proposed a change at the ODF 1.2 schema to identify signature type used (XMLDSig or one of the possible XadES types), in addition to describing the mechanisms used to identify the signed XML stream.

After a series of discussions with experts f-rom the ODF committee and also some external experts, as the people who developed XAdES within ETSI, we decided to simplify the proposal, but we are committed to establish in the medium term a framework for digital signatures within the ODF specification. With the simplification made, we indicated clearly that they are accepted XMLDSig signatures and its extensions (XAdES).

Phiên bản tiếp sau của ODF – mà nó vẫn còn không có một cái tên bên trong uỷ ban – chúng tôi sẽ làm việc để kết hợp vào trong đặc tả kỹ thuật này, sơ lược tiểu sử của các chữ ký số đang tồn tại (đây là thứ gì đó mà chúng tôi không thể làm hôm nay, vì các ứng dụng của thế giới hiện nay về các chữ ký số như ICP-Brazil vẫn còn rất hiếm tìm thấy... Tại Brazil chúng tôi là những người tiên phong, dù bạn có tin hay không).

Ngay khi phiên bản ODF 1.2 được phê chuẩn tại uỷ ban này, mà tôi dự tính sẽ xảy ra vào các tháng sắp tới, chúng tôi (tôi và Bob) sẽ bắt đầu làm việc để xác định khung công việc cho các chữ ký số và chúng tôi đã đồng ý rằng một trong những hồ sơ đó sẽ là ICP-Brazil.

Sự kết hợp của những hồ sơ này trong phiên bản tiếp sau của đặc tả kỹ thuật ODF sẽ là quan trọng, vì nó sẽ cho phép các nhà phát triển nắm được, bên trong đặc tả kỹ thuật của ODF, tất cả các tài liệu cần thiết để hợp lệ hoá và hỗ trợ các hồ sơ cụ thể của chữ ký số, mà không cần phải tư vấn bất kỳ tham chiếu bên ngoài nào (chỉ để đưa ra cho bạn một ý tưởng, nếu ai đó ngày hôm nay muốn triển khai ICP-Brazil trong một ứng dụng, sẽ cần phải tư vấn tài liệu có sẵn tại Brazil, mà nó tất cả là tiếng Bồ Đào Nha. Tôi hầu như đã phải dịch tất cả các tài liệu đặc tả kỹ thuật của ICP-Brazil để giải thich vài thứ cho các thành viên khác của uỷ ban này).

Đây là một vinh hạnh lớn để được làm việc trong tất cả các tháng này về đề xuất này bên trong uỷ ban và rất hài lòng tham gia trong uỷ ban phát triển ODF (tôi hy vọng rằng những người Brazil khác và những người Mỹ Latin cảm thấy phấn khởi với lịch sử đó và sẽ tham gia nhiều hơn trong các uỷ ban quốc tế như uỷ ban này. Nó nghe có vẻ không tưởng đối với một số người, nhưng chúng tôi thực sự có thứ gì đó để đóng góp từ Brazil và Mỹ Latin).

Tôi muốn cảm ơn những đồng nghiệp của Viện Công nghệ thông tin Quốc gia ITI mà nó đã hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho chúng tôi trong quá trình này và đặc biệt cảm ơn Bob Jolliffe, người đã giúp tôi trong công việc này (và Bob, chúng ta sẽ có nhiều việc phía trước và hãy tin tôi).

Cuối cùng, mỗi lần bạn sử dụng một chữ ký điện tử trong một tài liệu ODF, hãy ghi nhớ rằng đặc tả kỹ thuật cho điều này đã được thực hiện bởi một người Brazil (Mỹ Latin) và một người Nam Phi. Trong thời kỳ của Barack Obama, đây là một sự chú ý rất thú vị, ít nhất là như vậy.

The next version of ODF - that stills without a name within the committee - we will work to incorporate within the specification, profiles of existing digital signatures (this is something we couldn’t do today, because the real world applications of digital signatures as the ICP-Brazil still very rare to find… In Brazil we are in the vanguard, believe in it or not).

As soon as the version 1.2 of ODF is approved at the committee, which I expect to occur in the next months, we (me and Bob) will start working to specify the framework for digital signatures and we already agreed that one of the profiles will be the ICP -Brazil.

The incorporation of these profiles on the next version of the ODF specification will be important, because it will allow developers to have in hand, inside the ODF spec, all the documentation needed to validate and support the specific profiles of digital signature, without the need to consult any external reference (just to give you an an idea, if someone today wants to implement the ICP-Brazil on an application, will need to consult the documentation available in Brazil, which is all in Portuguese. I almost had to translate all the ICP-Brazil spec documents to explain some things to the other members of the committee).

It was a great pleasure to have worked for all these months on this proposal within the committee and it is very gratifying to participate in the ODF development committee (I hope that other Brazilians and Latin American folks felt animated with that history and participate more in international committees like this one. It may sounds incredible to some people, but we really have something to contribute f-rom Brazil and Latin America).

I want to thanks to the staff of the ITI (National Institute of Information Technology) that technically supported us during this process and a super special thanks to Bob Jolliffe, who helped me in this work (and Bob, we have much work ahead and count on me).

Finally, every time you use a digital signature on a ODF document, remember that the specification for this was made by a Brazilian (Latin American) and a South African. In times of Barack Obama, this is at least, a very interesting observation

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập165
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm161
  • Hôm nay21,818
  • Tháng hiện tại578,409
  • Tổng lượt truy cập38,105,233
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây