Nhà lãnh đạo của Linux [nói] về nỗi khổ của Microsoft

Thứ bảy - 31/01/2009 09:10
Linux leader on Microsoft woes

(Jan. 22, 2009)

Theo: http://linuxdevices.com/articles/AT8154244993.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 22/01/2009

Lời người dịch: Hãy nghe Jim Zemlin, giám đốc của tổ chức Linux Foundation nói về những nguyên nhân làm suy yếu Microsoft, dẫn tới việc Microsoft phải sa thải 1,400 nhân viên ngày hôm nay và thêm 3,600 người nữa trong vòng 18 tháng tới.

Lời tựa – Microsoft hôm nay sa thải 1,400 nhân viên, với 3,600 nhân viên khác trong vòng 18 tháng. Chúng tôi đã hỏi Giám đốc tổ chức Linux Foundation là Jim Zemlin liệu Linux có đóng bất kỳ vai trò nào trong sự không may này của Microsoft hay không, cách mà Microsoft sẽ phản ứng, và liệu điều này có nghĩa gì với Linux và cộng đồng nguồn mở hay không. Hãy thưởng thức...!

Câu hỏi 1 (Q1) – Jim, cảm ơn ông vì sự hỗ trợ của ông trong việc nói chuyện với tạp chí LinuxDevices ngày hôm nay. Ông có nghĩ thực sự là Linux đã làm tổn thương tới Microsoft hay không? Hay đó là sự nổi lên của netbook? XP dường như xuất xưởng trên hầu hết [các netbook], nhưng Microsoft không kiếm được nhiều tiền từ việc bán XP cho các máy tính cá nhân giả rẻ [xem câu chuyện này bằng đường dẫn bên dưới], đúng thế không?

Trả lời 1 (A1) – Khi một nhà sản xuất các thiết bị gốc OEM đàm phàn một thoả thuận về giá với Microsoft, họ bây giờ có một giải pháp thay thế có thể trụ vững được. Nó làm thay đổi mối quan hệ đàm phán. Nó là một tổ hợp của Linux, những bước đi sai lầm của Microsoft, và việc Vista không thể là cho các thiết bị sử dụng năng lượng thấp, với pin chạy được lâu hơn.

Q1b – Vista, tên mã là Longhorn, đã chậm tới 5 năm. Ông có nghĩ là nó đã được viết cho các bộ vi xử lý mạnh hơn là của Intel và ADM cuối cùng đã có thể đưa ra được không? Liệu Microsoft đã có thất bại trong việc đoán trước sự kết thúc của định luật Moore hay không?

A1b – Sách giải trí của Microsoft đã luôn dựa trên sự tiêu dùng rằng giá thành phần cứng sẽ hạ, còn các máy tính cá nhân sẽ trở nên mạnh hơn, với nhiều bộ nhớ hơn và nhiều CPU hơn. Và đó không phải là những gì đang diễn ra.

Có một khái niệm trong phát triển sản phẩm được gọi là “góc lượn học theo yêu cầu”. Bằng việc có một mô hình phát triển sản phẩm 7 năm, nơi mà bạn thiết lập một lộ trình... như bạn tiếp cận theo ngày xuất xưởng của bạn, thì các tính năng sẽ trượt. Điều đó không xảy ra trong Linux, mà nó có một mô hình phát triển minh bạch với những phiên bản luôn được cải thiện một chút.

Microsoft đã không hiểu thấu được bên trong các netbook này, và họ đã không thể nhấn mạnh lên chúng khi họ đưa ra. Linux đã [có thể], vì nó có một góc lượn học theo yêu cầu rất nhanh.

Q1c - … có nghĩa rằng nhà cung cấp (trong trường hợp này là Linux) có khả năng học những gì theo yêu cầu và đưa nó ra rất nhanh?

A1c – Vâng. Thị trường đã học được từ điều này, còn Microsoft thì thực sự ở phía sau. Thị trường đang chuyển động hướng về các thiết bị dựa trên Linux sử dụng ít năng lượng ở mọi dạng, không chỉ trong các netbook, mà trong [một loạt lớn các khu vực thị trường thiết bị và nhúng].

Foreword -- Microsoft today laid off 1,400 workers, with another 3,600 on the block within 18 months. We asked Linux Foundation Director Jim Zemlin what if any role Linux played in Microsoft's misfortunes, how Microsoft will react, and what it could mean for Linux and the open source community. Enjoy . . . !

-----------

Q1 -- Jim, thank you for your support in talking with LinuxDevices today. Do you think it was really Linux that hurt Microsoft? Or was it the emergence of netbooks? XP seems to ship on most, but Microsoft isn't making much money selling XP for low-cost PCs [story], are they?
A1 -- When an OEM negotiates a price agreement with Microsoft, they now have a viable al-ternative. It changes the negotiating relationship. It's a combination of Linux, missteps by Microsoft, and not enabling Vista for a low-power, long battery-life device.

Q1b -- Vista, codenamed Longhorn, was five years late. Do you think it was written for processors more powerful than Intel and AMD were ultimately able to deliver? Did Microsoft fail to anticipate the end of Moore's Law?

A1b -- Microsoft's playbook has always been based on the assumption that hardware costs are decreasing, and PCs are becoming more powerful, with more memory and more CPU. And that's not what's happening.

There's a concept in product development called the "demand-side learning curve." By having a seven-year product development model, whe-re you set out a roadmap... as you approach your ship date, features slip. That doesn't happen in Linux, which has a transparent development model with constant incremental releases.

Microsoft had no insight into these netbooks, and they were unable to capitalize on them when they came out. Linux was [able to], because it has a very fast demand-side learning curve.

Q1c -- ...meaning that the supplier (in this case Linux) is able to learn what's in demand and deliver it very quickly?

A1c -- Yes. The market has learned f-rom this, and Microsoft is in fact behind. The market is moving toward Linux-based low-powered devices of all kinds, not just in netbooks, but in [lists numerous embedded and device market sectors].

Q2 – Các nhà đầu tư coi Microsoft như một con cừu thiến đeo chuông của khu vực công nghệ. Vâng, nếu những tổn thương của Microsoft là một chỉ số rằng Linux đã giành được tính có thể sống được trong các thị trường mới, thì đó không thực sự là thứ tốt lành cho công nghệ hay sao? Sự ảnh hưởng của nó lên phía Microsoft, liệu sự chín muồi của Linux có giúp các công ty công nghệ hay không, và nếu có, liệu các nhà đầu tư có vồ lấy nó hay không?

A2 – Mọi người sẽ nhận thức được nhanh chóng rằng Linux là thứ gì đó mà họ có thể sử dụng. Đây là một sự đầu tư 12 tỷ USD [xem câu chuyện theo đường liên kết bên dưới] mà họ có thể làm đòn bẩy để cạnh tranh tốt hơn trên thị trường. Sự nhận thức đó đang diễn ra.

[Các công ty] đã học được rằng họ có thể tham gia vào sự lựa chọn giá trị cao hơn, số dư cao hơn mà Linux đưa ra, cả trong phía nhúng và các doanh nghiệp lớn. Họ có thể đưa ra nền tảng phần mềm thương hiệu của họ dựa trên Linux, giành được một mối quan hệ trực tiếp hơn đối với khách hàng, thay vì thương hiệu của Microsoft [nắm địa vị cao hơn]. Nếu Microsoft đang có được số dư 75%, thì họ muốn sự kinh doanh có số dư cao cũng tương tự vậy. Đó là bài học thực tế.

Q2b – Chính xác. Nhưng liệu phố Uôn “có chấp nhận”? Liệu nó có coi Linux như một mối đe doạ cho một bluechip vĩ đại của Mỹ hay không, mà không xem xét tới tiềm năng của nó đối với sự ảnh hưởng tích cực cho thị trường rộng lớn hơn?

A2b – Microsoft đã xuống, nhưng HP đã lên, Google đã lên, và IBM đang gặt hái được tốt hơn mong đợi. Đây là các công ty mà họ đã đối mặt với thế tiến thoái lưỡng nan của các nhà đầu tư và đã vượt qua được nó.

HP và IBM đã và đang có thiện chí để đổi mới sáng tạo, và các giải pháp của họ dựa nhiều vào Linux. Tôi muốn chỉ ra rằng cả 2 hãng này đều có các công việc kinh doanh dựa trên Unix có sinh lợi. Tuy nhiên, họ đang có thiện chí tuyệt vời để đưa ra một nền tảng cạnh tranh giá rẻ, giá trị cao, biết rằng họ có thể kiếm tiền được trên các dịch vụ.

Cả HP và IBM đã bắt đầu xây dựng lại nhiều năm trước. Cả 2 đều đã đối mặt với thực tế. Microsoft đã chỉ thực hiện như vậy gần đây, ví dụ như việc cố gắng mua Yahoo!. Bây giờ, họ hiểu rằng họ muốn có web tốt hơn, tốt hơn trong máy tính đám mây. Nhưng là bạn thấy họ đang phản ứng lại, chứ không phải dẫn đầu, trong khi các công ty như HP và IBM tưởng thưởng các cơ hội gia tăng cao, số dư cao.

Trong một nền kinh tế khó khăn, bạn thấy một sự tăng tốc, một việc mài sắc các xu thế kinh doanh mà chúng có thể đã và đang xảy ra. Nếu có những khe hở trong tình yêu, thì những điểm yếu này sẽ được khuyếch đại lên 100 lần khi thời thế là tồi tệ. Mọi người đang bị tổn thương, mà đặc biệt là các công ty bám theo các mô hình kinh doanh cũ kỹ.

Q2 -- Investors view Microsoft as a bellwether of the technology sector. Yet, if Microsoft's woes are an indication that Linux has gained viability in new markets, isn't that actually a good thing for tech? Its affect on Microsoft aside, is Linux's maturation helping tech companies, and if so, do investors grasp that?
A2 -- People will realize quickly that Linux is something they can use. It's a $12 billion investment [
story
] they can leverage to compete better in the market. That realization is happening.

[Companies] have learned that they can participate in the higher-value, higher-margin choice Linux offers, both in embedded and on the enterprise side. They can offer their own branded software platform based on Linux, gaining a more direct relationship to the consumer, instead of Microsoft branding [taking precedence]. If Microsoft is getting 75 percent margins, you would like some of that high-margin business. That is really the lesson.

Q2b -- Exactly. But does Wall Street "get it"? Does it see Linux as a threat to a great American bluechip, without considering its potential to positively affect the broader tech market?

A2b -- Microsoft was down, but HP was up, Google was up, and IBM came out with better-than-expected earnings. These are companies that have faced the innovator's dilemma and have overcome it. HP and IBM have been willing to innovate, and to base a lot of their solutions on Linux. I'd like to point out that both have lucrative Unix-based businesses as well. However, they're perfectly willing to offer a competing low-cost, high-value platform, knowing that they can make money on services.

Both HP and IBM started restructuring years ago. Both faced reality. Microsoft has only done so recently, for example trying to buy Yahoo! Now, they understand that they'd better web-enable, better get into cloud computing. But you see them reacting, not leading, while companies like HP and IBM enjoy the high-growth, high-margin opportunities.

In a tough economy, you see an acceleration, a sharpening of business trends that have probably been happening for a while. If there are chinks in the armor, those weaknesses are magnified 100 times when times are bad. Everyone's hurting, but especially companies clinging to old business models.

Q3 – Ông có nghĩa GoogleApps cũng là một thế lực ảnh hưởng đến sự thay đổi đối với Microsoft hay không?

A3 – Đúng, và không chỉ Apps. Tại CES, đã có một vài netbook dựa trên Android. Cũng đã có những netbook chạy nền tảng Maemo của Nokia, và tất nhiên cả sáng kiến Moblin nữa [xem câu chuyện theo đường liên kết bên dưới]. Không nghi ngờ gì nữa, sẽ có một thế hệ mới các nền tảng mà chúng đang làm ảnh hưởng tới chiến lược của Microsoft. Microsoft sẽ làm gì tiếp sau đây? Họ sẽ phản ứng thế nào?

Q3b – Vâng họ đã có một hoặc hai sự lúng túng khó khăn trước đó...

A3b – Vâng họ có. Sự sa thải được công bố ngày hôm nay đã là một phản ứng mạnh mẽ từ một công ty thông minh, dù đáng tiếc là vì nhiều người tốt sẽ bị mất công việc của họ.

Microsoft sẽ nhân đôi lại những nỗ lực để có được các dịch vụ trực tuyến, giảm đi 2 lần trong phần về ngôi nhà số (với các bàn điều khiển trò chơi và các sản phẩm media truyền thông), và họ sẽ đánh mạnh trong doanh nghiệp lớn bằng việc biến chuyển lại thành chiến thuật làm giảm giá trị tổng chi phí sở hữu TCO của Linux. Họ sẽ cố gắng vạch trần tuyên bố về giá trị hiệu quả về giá thành, giá thành hạ của Linux. Và, họ sẽ thúc đẩy vị thế mà họ có với MS Office, nơi mà họ có ít hơn sự cạnh tranh. Vì sao bạn nghĩ rằng họ đã chiến đấu cật lực chống lại ODF ư? Office là cực kỳ lợi nhuận, làm được cho Microsoft nhiều hơn là các hệ điều hành làm được.

Q4 – Vâng, họ thực sự đã chỉ ra cách để bắt làm con tin các dữ liệu của người sử dụng, với các định dạng tài liệu đóng mà học thay đổi theo thời gian, ép buộc những nâng cấp. Bất kỳ những suy nghĩ đóng nào chăng? Nó nghe giống như là bạn đã có một ngày bận rộn vậy.

Q4 – Nó bú mút để thấy 5,000 người mất việc làm của họ. Đây là một sự hổ thẹn thực sự. Đây là một tín hiệu của thời kỳ kinh tế này. Cho nên, hãy hy vọng rằng Microsoft có khả năng chuyển các thực tế kinh doanh của họ, thành mở hơn, và tham gia nhiều hơn vào cộng đồng mở.

Q3 -- Do you think Google Apps is also a force effecting change for Microsoft?

A3 -- Yes, and it's not only Apps. At CES, there were several Android-based netbooks. There were also netbooks running Nokia's Maemo platform, and of course there's the Moblin initiative [story]. Without a doubt, there's a new generation of platforms that are going to effect Microsoft's strategy. What does Microsoft do next? How do they react?

Q3b -- Well, they've had a scrape or two previously...

A3b -- Yes they have. The layoffs announced today were a strong reaction f-rom a smart company, albeit unfortunate because a lot of good people will be losing their jobs.

Microsoft will redouble efforts to get into online services, double down on being part of the digital home (with gaming consoles and media products), and they'll hit hard in the enterprise by returning to the tactic of decrying Linux TCO [total cost-of-ownership]. They'll try to debunk Linux's low-cost, cost-effective value proposition. And, they'll leverage the position they have with MS Office, whe-re they have less competition. Why do you think they fought so hard over ODF? Office is extremely profitable, making more for Microsoft than their operating systems do.

Q4 -- Yeah, they really figured out how to hold users' data hostage, with closed document formats that change f-rom time to time, forcing upgrades. Any closing thoughts? It sounds like you've had a busy day.
Q4 -- It sucks to see 5,000 people lose their job. It's a real shame. It's a sign of the economic times. So, let's hope that Microsoft is able to shift their business practices, be more open, and participate more in the open community.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập120
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm112
  • Hôm nay10,396
  • Tháng hiện tại650,625
  • Tổng lượt truy cập37,452,199
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây