Một thế giới mở

Chủ nhật - 24/05/2009 07:28
An Open World

May 11, 2009

By Sebastian Cohen| F-rom CIB May 2009 Print Edition

Theo: http://www.cibmagazine.com.cn/Features/Infotech.asp?id=917&an_open_world.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 11/05/2009

Ảnh: Linux: http://www.cibmagazine.com.cn/W_img/Edit/2009-5/20090505170538282.jpg

Lời người dịch: Một bức tranh về tiềm lực và đường lối nguồn mở của Trung Quốc mà Việt Nam chúng ta đáng phải học tập chăng?

Ý tưởng này đã lẩn quất từ trước tới nay khi mọi người đã lưu ý tới việc giảm giá thường xuyên các megabytes. Tự do là kế hoạch kinh doanh của thời đại Internet – thách thức là để đưa ra cách kiếm tiền từ việc không lấy bất kỳ đồng tiền nào.

Đây là vấn đề mà các nhà lập trình phát triển nguồn mở luôn đối mặt, có ai đó trả tiền cho họ vì công việc cực nhọc mà họ đặt vào trong máy tính, phát triển các ứng dụng mà thường chỉ có một thị trường thích hợp tại Mỹ, và là tự do theo định nghĩa. Nhưng tại Trung Quốc, một sự tổng hợp của sự hỗ trợ của chính phủ, sử dụng sáng tạo công nghệ và nền kinh tế khó khăn mọi phạm vi cuối cùng đã mở khoá cho cấu đố khó này.

Những ngày cũ

Ý tưởng cơ bản đằng sau phần mềm nguồn mở quay trở ngược lại với lịch sử ban đầu của các máy tính. Các máy tính cần các hệ thống trên đó để chạy các phần mềm của chúng, và ban đầu chúng là tự do... và tất cả nhưng không thể đọc được đối với bất kỳ ai mà không có một mức độ hiểu biết về máy tính. Vì nền công nghiệp máy tính mới sinh ra này đã dựa trên sự hợp tác giữa các trường đại học và các tập đoàn, thế giới của phần mềm đã được đối xử phần nhiều như cách mà nghiên cứu khoa học còn đang được đối xử; mở và phải được xem xét bởi những người tương đương. Nhưng điều này đã nằm trong kỷ nguyên trước khi máy tính ở nhà đã biến mỗi người trong các toà nhà khối thành một người sử dụng máy tính.

Bill Gates đã nhận thức được rằng người sử dụng máy tính cá nhân (PC) trung bình chấp nhận trả tiền cho những gì có thể có được bằng cách khác không mất tiền nếu nó có nghĩa rằng họ không phải làm việc với những sự phức tạp về kỹ thuật của việc tự bản thân họ làm cho phần mềm làm việc được. Vì thế mà Microsoft đã được sinh ra. Sự thoả hiệp đối với người tiêu dùng là việc mã nguồn của Microsoft là sở hữu độc quyền; vì thế người tiêu dùng không thể tự mình làm thay đổi phần mềm. Điều này giống như một chiếc ô tô với với cái mui đóng kín.

The idea has been around ever since people noticed the constantly d-ropping price of megabytes. Free is the business plan of the internet age – the challenge is to figure out how to make money f-rom not c-harging any money.

This is the problem that always faced open-source developers, having someone pay them for the hard work they put in at the computer, developing applications which usually only have a niche market in the US, and are by definition free. But in China, a combination of government support, creative use of technology and sheer economics of scale may finally have unlocked the puzzle.

THE OLD DAYS

The basic idea behind open-source software goes back to the early history of computers. Computers needed systems on which to run their software, and originally these were free... and all but indecipherable to anyone without a degree in computer engineering. Because the nascent computer industry was based on collaboration between universities and corporations, the world of software was treated much the way scientific research is still treated; open and subject to peer review. But this was in the age before home computing turned everyone on the block into a computer user.

Bill Gates realized that the average PC user would accept paying for what could otherwise be gotten for free if it meant that they did not have to deal with the technical complexities of making the software work on their own. Thus Microsoft was born. The trade-off for the consumer is that Microsoft code is proprietary; therefore the consumer cannot make changes to the software themselves. It is the equivalent of a car with the hood sealed shut.

Tầm quan trọng quốc gia

Vào năm 1999, Viện hàn lâm khoa học Trung Quốc đã phát triển Red Flag Linux, một hệ điều hành dựa trên công nghệ Linux nguồn mở, cho thị trường Trung Quốc. Nét yêu nước một cách kiên quyết của cái tên, cũng như quyết định 2 năm sau đó của sự bao cấp đầu tư mạo hiểm của Trung tâm Trung Quốc về Phát triển Công nghiệp Thông tin CCIDNET Investment để trở thành nhà đầu tư lớn thứ 2 của Red Flag, đã khẳng định sự quan tâm của chính phủ Trung Quốc trong việc phát triển một hệ điều hành quốc nội.

Việc có một hệ điều hành quốc nội có thể tiết kiệm tiền. Ví dụ, trong năm 2005 chính phủ Brazil đã quyết định chuyển đổi các văn phòng của chính phủ sang các phần mềm nguồn mở, tiết kiệm cho chính phủ 10 triệu USD về phí giấy phép chỉ trong năm đầu tiên.

Những cuộc nói chuyện cũng đã diễn ra trong năm 2003 giữa các đại diện của Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc để thảo luận cùng phát triển một hệ điều hành của châu Á, mà nó dẫn tới sự phát triển của một phát tán Linux liên châu Á, Asianux, thông qua sự hợp tác liên kết giữa Red Flag Software của Trung Quốc, Miracle Linux của Nhật Bản, Haansoft của Hàn Quốc và, gần đây nhất, VietSoftware của Việt Nam.

Mở công nghệ thông tin

Kế hoạch 5 năm lần thứ 11 của chính phủ Trung Quốc (2006-2010) kêu gọi chia sẻ công nghiệp dịch vụ của GDP để tăng trưởng tới 43.3% vào năm 2010. Số phần trăm lớn của sự tăng trưởng này được mong đợi tới từ công nghệ thông tin (IT), khi được chứng kiến bởi sự gia tăng trong chi tiêu nghiên cứu & phát triển (R&D) về IT từ 1.3% tới 2% của GDP. Chính phủ đã hỗ trợ công nghệ nguồn mở như một phương tiện để cắt giảm chi phí và trao cho các nhà lập trình phát triển phần mềm của Trung Quốc một sự khởi đầu trong việc cạnh tranh với các đối tác nước ngoài của họ.

Một vấn đề ngay lập tức mà Trung Quốc đã đối mặt là thiếu các nhà lập trình phát triển được huấn luyện trong Linux. Chính phủ đã đáp ứng bằng việc thiết lập ra các Trung tâm Đào tạo và Thúc đẩy Công nghệ Linux Quốc gia tại 40 trường đại học và cao đẳng trên khắp đất nước. Các trung tâm này là một phần của một nỗ lực lớn hơn để cải thiện khả năng của đất nước tạo ra nền tảng Linux quốc nội của riêng mình.

Để tiếp tục mục tiêu này, Bộ Giáo dục cũng đã tranh thủ sự hỗ trợ của một loạt các hãng công nghệ Phương Tây hướng nguồn mở – bao gồm cả Oracle, Sun Microsystems và IBM – trong việc huấn luyện và cung cấp, và ngay cả trong việc thiết lập các trung tâm liên kết nghiên cứu trong các khu đại học của Trung Quốc.

Trong khi máy tính để bàn Linux được sử dụng chỉ bởi 1.5 % thị trường PC, đối nghịch với 90% hệ điều hành Widows của Microsoft, thì trong thị trường máy chủ một ước lượng bảo thủ là việc chỉ 11% các máy chủ tại Trung Quốc chạy sử dụng các phần mềm Linux. Các phần mềm nguồn mở có thể sửa đổi và đổi tên được một cách hợp pháp, nên nó khó biết chính xác được số lượng, một số nhà phân tích ước lượng là cao cỡ 40%.

Theo Kevin Song của Hội Thúc đẩy Phần mềm Nguồn mở Trung Quốc, một tổ chức phi chính phủ (NGO) được thiết lập năm 2004 để thúc đẩy áp dụng các công nghệ nguồn mở tại Trung Quốc, thì “các chương trình phần mềm nguồn mở phổ biến nhất tại Trung Quốc là Linux, Apache, MySQL và tất nhiên là Java”.

Điều này chỉ ra một ưu tiên giữa các doanh nghiệp Trung Quốc cho LAMP – Linux (hệ điều hành), Apache (máy chủ web), MySQL (hệ quản trị cơ sở dữ liệu), và Python (ngôn ngữ scripting) – những đống dịch vụ, hạ tầng nằm đằng sau hầu hết các website thương mại điện tử. Theo Netcraft.com, máy chủ Apache HTTP chiếm 46% các website trên toàn thế giới và hơn 2/3 của các doanh nghiêp. Phần mềm cơ sở dữ liệu MySQL được sử dụng bởi hơn 11 triệu khách hàng trên toàn thế giới, bao gồm cả Facebook và Google, và được tải về từ Trung Quốc nhiều hơn bất kể quốc gia nào.

Về tầm quan trọng của các website B2B và các cơ sở dữ liệu trực tuyến đối với khu vực sản xuất đồ sộ của Trung Quốc thì các con số này nhấn mạnh sự đột phá mang tính sống còn vào các công nghệ nguồn mở đã được thiết lập trên toàn thế giới, và tầm quan trọng đang gia tăng của chúng trong thị trường Trung Quốc.

OF NATIONAL IMPORTANCE

In 1999, the Chinese Academy of Sciences developed Red Flag Linux, an operating system based on open-source Linux technology, for the Chinese market. The decidedly patriotic tinge of the name, as well as the decision two years later by China Center for Information Industry Development’s venture capital subsidiary CCIDNET Investment to become Red Flag’s second largest shareholder, confirmed the Chinese government’s interest in developing a domestic operating system.

Having a domestic operating system can save money. For example, in 2005 the Brazilian government decided to migrate government offices to open source software, saving it USD 10 million in licensing fees in the first year alone.

Talks were also held in 2003 between representatives of China, Japan, and Korea to discuss the joint development of an Asian operating system, which led to the development of a pan-Asian Linux distribution, Asianux, through joint co-operation between Red Flag Software of China, Miracle Linux of Japan, Haansoft of Korea and, more recently, VietSoftware of Vietnam.

OPENING I.T. UP

The Chinese government’s eleventh five-year plan (2006-2010) calls for the service industry’s share of the GDP to grow to 43.3% by 2010. A large percentage of this growth is expected to come f-rom IT, as evidenced by the increase in IT R&D spending f-rom 1.3% to 2% of GDP. The government has supported open source technology as a means of cutting costs and giving Chinese software developers a head start in competing with their foreign counterparts.

One immediate problem China faced was the lack of programmers trained in Linux. The government responded by establishing National Linux Technology Training and Promotion Centers in 40 universities and colleges across the country. These centers are part of a larger effort to improve the ability of the country to cre-ate its own domestic Linux platform. To further this goal, the Ministry of Education has also enlisted the support of numerous open source-oriented Western technology firms — including Oracle, SUN Microsystems and IBM — in training and supplying, and even in establishing joint research centers on Chinese university campuses.

While the Linux desktop is used by only 1.5% of the PC market, versus 90% for Microsoft’s Windows system, in the server market a conservative estimate is that 11% of servers in China alone are run using Linux software. Open-source software can be legally modified and renamed, so it is difficult to know exact numbers, some analysts estimate as high as 40%.

According to Kevin Song of the China OSS Promotion Uni-on, an NGO established in 2004 to promote the adoption of open source technologies in China, “the most popular open source software programs in China are Linux, Apache, MySQL, and of course Java.”

This indicates a preference among Chinese businesses for the LAMP — Linux (the operating system), Apache (the web server), MySQL (the database manager), and Python (the scripting language) — service bundle, the underlying infrastructure behind most e-commerce websites. According to Netcraft.com, the Apache HTTP Server served 46% of websites worldwide and over two-thirds of the million busiest. MySQL’s database software is used by over 11 million clients around the world, including Facebook and Google, and boasts more downloads f-rom China than any other country.

Considering the importance of B2B websites and online databases to China’s massive manufacturing sector these numbers highlight the critical footholds open source technologies have already established around the world, and their growing importance in the Chinese market.

Dẫn hướng của máy tính để bàn

Sự thay đổi trò chơi thực sự, và là chìa khoá cho việc làm cho phần mềm nguồn mở thực sự có thể sống được, đặc biệt trong mội trường công việc, là một bộ phần mềm văn phòng. Việc bắt đầu đi vào phần mềm vì mọi người trong công việc sẽ tạo ra một sự thúc đẩy cho họ để sử dụng đúng những hệ thống đó ở nhà. Vì thế nguồn mở phải có khả năng cung cấp các ứng dụng văn phòng cạnh tranh và thân thiện với người sử dụng.

Đối thủ hàng đầu là OpenOffice, một bộ phần mềm văn phòng mà nó tương thích với nhiều định dạng của Microsoft Office và có thể được sử dụng trên các máy tính chạy một số các hệ điều hành khác. Một phiên bản của Trung Quốc gọi là Red Office đã được phát triển bởi Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc ngay sau khi Red Flag Linux, và, sau khi trở thành công ty tư nhân dưới cái tên RedFlag Chinese 2000 Software Company (Công ty Phần mềm Cờ Đỏ 2000 Trung Quốc), đã được mua bởi Sino-I Technology Limited của HongKong.

Peter Junge của Red Office giải thích cách mà họ gia tăng giá trị cho mã nguồn ban đầu bằng việc gắn các thư viện sở hữu độc quyền và tiến hành “một tiếp cận rất khác từ hầu hết các giao diện người sử dụng”. Vì ngôn ngữ dựa trên ký tự của Trung Quốc, giao diện người sử dụng của Red Office là dựa trên biểu tượng, ,mà chúng làm cho nó dễ dàng sử dụng ngay cả nếu bạn không đọc được tiếng Trung Quốc. Những khách hàng lớn nhất của sản phẩm Red Office là các cơ quan chính phủ.

Tiền ở đâu

Phần mềm nguồn mở là không thiếu các vấn đề của nó. “Không ai đã chỉ ra một mô hình kinh doanh hiệu quả cho các phần mềm nguồn mở hơn là sự hỗ trợ về công nghệ thông tin”, Frederic Mueller, một nhà tổ chức của Nhóm người sử dụng Linux Bắc Kinh (Beijing LUG), nói.

Sun Microsystems, một nhà sản xuất cả phần mềm nguồn mở và phần cứng, đã trộn sự thành công bằng việc thuyết phục các công ty web mà sự tăng trưởng của họ là được tạo điều kiện thuận lợi bởi các phần mềm tự do của Sun để mua phần cứng của Sun hoặc các phiên bản ban đầu của phần mềm nguồn mở của Sun khi họ mở rộng.

Khi này, hầu hết các mô hình kinh doanh xoay quanh việc kiếm tiền từ các khách hàng vì giá trị gia tăng của những biến đổi được làm đối với mã nguồn ban đầu, cũng như sự hỗ trợ IT cho các chương trình và hệ thống này. Kevin Song bổ sung, “nếu [các chủ doanh nghiệp] không thể kiếm tiền từ nguồn mở, họ phải kiếm tiền từ những chỗ khác như quảng cáo và họ có thể tiết kiệm tiền với nguồn mở”.

Các công ty với những nguồn lực IT nội bộ đáng kể có thể tự họ phát triển và duy trì các phần mềm nguồn mở, tiết kiệm được cả những đầu tư ban đầu và chi phí giấy phép hàng năm cho những năm tiếp theo.

Một ví dụ tốt về hiện tượng này là người khổng lồ mạng xã hội Trung Quốc là Tencent (mười xu). Tencent sở hữu hầu hết dịch vụ thông điệp Internet của Trung Quốc, QQ, mà nó phục vụ như nền tảng cho site mạng xã hội rộng lớn nhất Trung Quốc – tất cả những người sử dụng của QQ ngay lập tức có một hồ sơ như Facebook được kết nối tới tài khoản thông điệp của họ – mà nó chiếm gần 900 triệu tài khoản người sử dụng. Netcraft.com, một site được thiết lập để theo dõi các phần mềm khác nhau được sử dụng trên các máy chủ Internet trên toàn cầu, đã nói rằng các site dưới tên miền qzone.qq.com, được sở hữu bởi TencentQQ, đã được bổ sung thêm 8.9 triệu trang mới chỉ trong tháng 03/2009, trao cho họ một tổng số khổng lồ 29 triệu site, tất cả được điều khiển bằng một phần mềm “mới” được gọi là máy thủ QZHTTP.

Máy chủ QZHTTP, mà đã trở thành phần mềm máy chủ được sử dụng nhiều đứng hàng thứ 3 trên Internet về số tháng, có lẽ là một phiên bản được sửa đổi và đổi tên của phần mềm nguồn mở hiện hành, như máy chủ Apache, mà nó, vì là theo các thoả thuận cấp phép nguồn mở, có thể được cải biên và đổi tên một cách hợp pháp miễn là công nghệ này sau đó không được phân phối. Điều này dã làm cho phần mềm như máy chủ QZHTTP thành một phương pháp rẻ cho các công ty như Tencent tăng trưởng theo hàm mũ.

Còn đối với hầu hết những người sử dụng, một kỷ nguyên eo hẹp ngân sách thì chỉ những nhà cung cấp phần mềm nguồn mở này mà họ có thể tạo ra những sản phẩm bổ sung, được trả tiền rẻ hơn các chi phí giấy phép theo truyền thống sẽ có được sức lôi cuốn rõ ràng đối với các khách hàng.

Gần đây Oracle chào 7.4 tỷ USD để mua Sun Microsystems tiếp sau sự đồng thuận chung rằng việc chiến đấu danh sách vốn đầu tư của các công ty công nghệ về các công nghệ phần mềm nguồn mở có triển vọng, ngay cả nếu không ai chi tiết hoá một kế hoạch về cách để phân phối theo triển vọng đó.

Theo Li Keyan, giám đốc của Chiến lược Nền tảng tại Microsoft Trung Quốc, thì “Sự tập trung của Microsoft tiếp tục sẽ là trong việc hỗ trợ các khách hàng và đối tác thành công trong một thế giới công nghệ hỗn hợp, được suy nghĩ thận trọng bằng việc tập hợp các tiếp cận nguồn mở, lai ghép hỗn hợp và truyền thống... Ngày nay, hơn 80.000 ứng dụng nguồn mở chạy trên Windows”.
DESKTOP DRIVE

The real game-changer, and the key to making open source software truly viable, especially in the work environment, is an office suite. Becoming the go-to software for people at work cre-ates an incentive for them to use the same systems at home. Therefore open source must be able to provide competitive and user-friendly office applications.

The leading contender is Open Office, an office suite that is compatible with many Microsoft Office formats and can be used on computers running a number of different operating systems. A Chinese version named Red Office was developed by the Chinese Academy of Sciences shortly after Red Flag Linux, and, after going private under the name Redflag Chinese 2000 Software Company, was acquired by Sino-I Technology Limited of Hong Kong.

Red Office’s Peter Junge explains how they added value to the original source code by attaching proprietary libraries and taking “a very different approach f-rom most user interfaces.” Because of China’s c-haracter-based language, Red Office’s user interface is icon-based, which makes it easy to use even if you cannot read Chinese. The largest customers of Red Office’s products are government departments.

WHE-RE’S THE MONEY

Open source software is not without its problems though. “No one has figured out an efficient business model for open source software other than IT support,” says Frederic Mueller, an organizer for the Beijing Linux User’s Group.

SUN Microsystems, a producer of both open source software and hardware, has had mixed success convincing web companies whose growth is facilitated by free SUN software to purchase SUN hardware or premium versions of free software as they expand.

At the moment, most business models revolve around c-harging customers for the added value of modifications made to the original code, as well as IT support for those programs and systems. Kevin Song adds, “if [entrepreneurs] cannot make money f-rom open source, they should make money f-rom other places, such as advertisements, and they can save money with open source.” Companies with significant internal IT resources can develop and maintain open source software themselves, saving on both the initial investment and annual licensing fees for years to come.

One good example of this phenomenon is Chinese social networking giant Tencent (腾讯). Tencent owns China’s most popular internet messaging service, QQ, which serves as the foundation for the country’s largest social networking site — all QQ users immediately have a Facebook-like profile connected to their messaging account — which boasts almost 900 million user accounts. Netcraft.com, a site set up to monitor the different software used on internet servers worldwide, reported that sites under the qzone.qq.com domain, owned by TencentQQ, added 8.9 million new pages in March 2009 alone, giving them a grand total of 29 million sites, all handled by a “new” software called the QZHTTP server.

The QZHTTP server, which has become the third most used server software on the internet in a matter of months, is most likely a modified and renamed version of existing open source software, such as the Apache server, which, because of open source licensing agreements, can be legally customized and renamed as long as the technology is not then distributed. This has made software like the QZHTTP server a cheap method for companies like Tencent to grow exponentially.

As for most consumers, in an era of shrinking budgets only those open source software vendors who can make their additional, paid-for products cheaper than traditional licensing fees will have obvious appeal to customers.

The recent Oracle offer of USD 7.4 billion to acquire SUN Microsystems follows the general consensus that the struggling technology company’s portfolio of open source software technologies holds promise, even if no one has yet elaborated a plan on how to deliver on that promise. According to Li Keyan, Director of Platform Strategy at Microsoft China, “Microsoft’s focus continues to be on helping customers and partners be successful in a heterogeneous technology world, thoughtfully combining open source, hybrid, and traditional approaches . . . Today, more than 80,000 open source applications run on Windows.”

Triển vọng của Trung Quốc

Sự giàu có về các lập trình viên máy tính tại các quốc gia đang phát triển như Trung Quốc làm cho việc sử dụng các công nghệ nguồn mở còn có thể kham được hơn ngay cả so với trong các thị trường đã phát triển, nơi mà lương cao cho các chuyên gia IT dẫn tới giá thành cao của phần mềm “tự do”.

Sự mở rộng các thị trường trong thế giới đang phát triển cũng có nghĩa là ngay cả nếu các công nghệ và sản phẩm nguồn mở không bao giờ gia tăng thị phần của chúng ra bên ngoài những gì đã đạt được trong các thị trường đã phát triển, thì kích thước tuyệt đối của thế giới máy tính đang được tạo ra tại Trung Quốc đảm bảo cho những thị trường rộng lớn cho nguồn mở cho tương lại có thể thấy trước được, hoặc như Sun Microsystems thích chỉ ra, “số lượng lớn sẽ dẫn dắt giá trị”.

Nhưng trong khi chờ đợi tương lai của các công nghệ nguồn mở dường như được đảm bảo tại Trung Quốc, cho tới khi các nhà lập trình phát triển có thể nghĩ về một kế hoạch kinh doanh mà hầu hết mọi người sẽ vẫn còn đang bị dẫn dắt xung quanh trong một cái ô tô với cái mui đóng kín.

THE CHINA PROMISE

The abundance of computer programmers in developing countries like China make the use of open source technologies even more affordable than in developed markets, whe-re high salaries for IT experts drive up the costs of “free” software.

The expansion of markets in the developing world also means that even if open source technologies and products never increase their market share beyond what has been achieved in developed markets, the sheer size of the computing world being cre-ated in China guarantees large markets for open source for the foreseeable future, or as SUN Microsystems likes to point out, "volume will drive value".

But while the future of open source technologies seems assured in China, until developers can think of a business plan most people will still be driving around in a car with the hood sealed shut.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập447
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm443
  • Hôm nay13,556
  • Tháng hiện tại462,997
  • Tổng lượt truy cập37,989,821
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây