Trung Quốc khoá Mỹ khỏi chiến tranh không gian mạng

Thứ ba - 26/05/2009 06:51
China blocks U.S. f-rom cyber warfare

By Bill Gertz (Contact) | Tuesday, May 12, 2009

Lưu ý của tổng biên tập: Một xuất bản sớm của câu chuyện này đã được nêu không đúng về số lượng các cuộc đột nhập trái phép không gian mạng được phát hiện bởi hãng an ninh Solutionary vào tháng 03. Nó là 128 vụ trong 1 phút. Câu chuyện này cũng đã xác định nhầm Kevin G. Coleman, một chuyên gia an ninh máy tính tại Technolytics. Ông ta là một nhà tư vấn cho văn phòng giám đốc tình báo quốc gia. Cả 2 lỗi này đã được sửa trong xuất bản này.

Editor's note: An earlier version of this story incorrectly stated the number of cyber intrusions detected by the security firm Solutionary in March. It was 128 per minute. The story also misidentified Kevin G. Coleman, a computer security specialist at Technolytics. He is a consultant to the office of the director of national intelligence. Both errors have been corrected in this version.

Theo: http://www.washingtontimes.com/news/2009/may/12/china-bolsters-for-cyber-arms...

Bài được đưa lên Internet ngày: 12/05/2009

Lời người dịch: Trung Quốc không chỉ có các hệ điều hành Linux thông thường như Red Flag, Asianux, mà còn có hệ điều hành đặc biệt an ninh Kylin, cùng với bộ vi xử lý cũng đặc biệt để sử dụng cho 10 triệu máy tính của chính phủ và quân đội nhằm chống lại các cuộc tấn công không gian mạng từ nước ngoài. Còn sức mạnh của nền công nghệ thông tin Việt Nam thì dựa vào cái gì nhỉ? Không biết Việt Nam sẽ trở thành cường quốc công nghệ thông tin nhờ vào cái gì? Vào Windows và các sản phẩm của Microsoft chăng??? Hay vào số lượng các lập trình viên gia công phần mềm cho nước ngoài??? Hy vọng rằng chiến lược công nghệ thông tin và phần mềm Việt Nam sẽ nhanh chóng được thay đổi cho phù hợp với một nền công nghệ thông tin bền vững cho quốc gia.

Người Mỹ thì cho rằng: “Những gì thật thú vị từ một quan điểm chiến lược là việc trong không gian mạng, Trung Quốc đang chơi cờ trong khi chúng ta [Mỹ] đang chơi các máy kiểm tra”, tướng Mỹ thì nói: “không gian mạng là một khu vực chiến tranh, sống còn đối với các hoạt động quân sự: chúng ta phải bảo vệ nó”, còn người Việt Nam thì sẽ bảo vệ bằng cái gì nhỉ???

Trung Quốc đã phát triển phần mềm hệ điều hành an ninh cho 10 triệu máy tính của mình và đã cài đặt nó trên các hệ thống chính phủ và quân đội, hy vọng làm cho các mạng của Bắc Kinh không thể truy cập được đối với các cơ quan tình báo và quân đội Mỹ.

“Chúng tôi đang trong giai đoạn đầu của một cuộc chạy đua vũ trang không gian mạng và cần phải đáp ứng một cách tương xứng phù hợp”, Kevin G. Coleman, một chuyên gia an ninh tư nhân mà tư vấn cho chính phủ về an ninh không gian mạng, nói. Ông đã thảo luận về Kylin trong một lần nghe Uỷ ban Giám định An ninh và Kinh tế Trung – Mỹ vào ngày 30/04.

Sự phát triển của Kylin là đáng kể, ông Coleman nói. Vì hệ thống này đã “làm cứng hơn” các máy chủ chính của Trung Quốc. Những khả năng về chiến tranh tấn công không gian mạng của Mỹ đã tập trung vào các máy tính của chính phủ và quân đội Trung Quốc được trang bị với các hệ điều hành ít an ninh hơn như những hệ điều hành được làm từ hãng Microsoft.

“Hành động này cũng đã làm cho những khả năng tấn công của chúng ta không hiệu quả chống lại họ, biết rằng các vũ khí của không gian mạng đã được thiết kế để được sử dụng chống lại Linux, UNIX và Windows”, ông nói.

Hệ điều hành an ninh đã được hé lộ khi những hacker máy tính tại Trung Quốc – một số họ được bảo trợ bởi chính phủ và quân đội – đã tham gia vào những cuộc tấn công xâm lược chống lại nước Mỹ, các quan chức và chuyên gia nói, những người này đã hé lộ những chi tiết mới về những gì đã được mô tả như một cuộc chiến đang gia tăng trong không gian mạng.

China has developed more secure operating software for its tens of millions of computers and is already installing it on government and military systems, hoping to make Beijing's networks impenetrable to U.S. military and intelligence agencies.

The secure operating system, known as Kylin, was disclosed to Congress during recent hearings that provided new details on how China's government is preparing to wage cyberwarfare with the United States.

"We are in the early stages of a cyber arms race and need to respond accordingly," said Kevin G. Coleman, a private security specialist who advises the government on cybersecurity. He discussed Kylin during a hearing of the U.S. China Economic and Security Review Commission on April 30.

The deployment of Kylin is significant, Mr. Coleman said, because the system has "hardened" key Chinese servers. U.S. offensive cyberwar capabilities have been focused on getting into Chinese government and military computers outfitted with less secure operating systems like those made by Microsoft Corp.

"This action also made our offensive cybercapabilities ineffective against them, given the cyberweapons were designed to be used against Linux, UNIX and Windows," he said.

The secure operating system was disclosed as computer hackers in China - some of them sponsored by the communist government and military - are engaged in aggressive attacks against the United States, said officials and experts who disclosed new details of what was described as a growing war in cyberspace.

Những chuyên gia này nói quân đội Bắc Kinh đang tuyển mộ các hacker máy tính cho các lực lượng của họ, bao gồm một chuyên gia được xác nhận lời chứng của quốc hội người đã thiết lập một công ty mà nó đã theo dõi các cuộc tấn công thâm nhập vào các máy tính của Lầu 5 góc.

Người phát ngôn Đại sứ quán Trung Quốc Wang Baodong đã từ chối bình luận ngay lập tức. Mà Jiang Yu, một người phát ngồn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, nói hôm 23/04 rằng các báo cáo về tin tặc Trung Quốc tấn công các máy tính của Lầu 5 góc là không đúng.

“Các cơ quan hữu quan của chính phủ Trung quốc gắn tầm quan trọng lớn lao đối với việc phá hoại trên không gian mạng”, bà Jiang nói. “Chúng tôi tin tưởng sự cực kỳ thiếu trách nhiệm trong việc vu cáo Trung Quốc là nguồn tấn công trước tới bất kỳ sự nghiên cứu điều tra nghiêm trọng nào”.

Ông Coleman, một chuyên gia an ninh máy tính tại Technolytics và là một nhà tư vấn cho văn phòng giám đốc của tình báo quốc gia và Bộ Chỉ huy Chiến lược Mỹ, nói các cơ quan nhà nước hoặc có liên quan tới nhà nước Trung Quốc đang ở vào vị thế chiến tranh trong việc tìm kiếm các thông tin điện tử từ chính phủ, các nhà thầu và các mạng máy tính công nghiệp của Mỹ.

Ông Coleman nói trong một phỏng vấn rằng hệ điều hành Kylin của Trung Quốc đã đang được phát triển kể tử năm 2001 và các máy tính đầu tiên sử dụng nó là các máy chủ của chính phủ và quân đội mà chúng đã được chuyển đổi bắt đầu từ năm 2007.

Hơn nữa, ông Coleman nói, người Trung Quốc đã phát triển một con vi xử lý mà, không giống như các con chip được làm từ Mỹ, được biết tới là sẽ được làm tăng cường để chống lại sự truy cập từ bên ngoài bởi một tin tặc hoặc các phần mềm độc hại một cách tự động.

These experts say Beijing's military is recruiting computer hackers for its forces, including one specialist identified in congressional testimony who set up a company that was traced to attacks that penetrated Pentagon computers.

Chinese Embassy spokesman Wang Baodong declined immediate comment. But Jiang Yu, a Chinese Foreign Ministry spokesman, said April 23 that the reports of Chinese hacking into Pentagon computers were false.

"Relevant authorities of the Chinese government attach great importance to cracking down on cybercrimes," Ms. Jiang said. "We believe it is extremely irresponsible to accuse China of being the source of attacks prior to any serious investigation."

Mr. Coleman, a computer security specialist at Technolytics and a consultant to the office of the director of national intelligence and U.S. Strategic Command, said Chinese state or state-affiliated entities are on a wartime footing in seeking electronic information f-rom the U.S. government, contractors and industrial computer networks.

Mr. Coleman said in an interview that China's Kylin system was under development since 2001 and the first computers to use it are government and military servers that were converted beginning in 2007.

Additionally, Mr. Coleman said, the Chinese have developed a secure microprocessor that, unlike U.S.-made chips, is known to be hardened against external access by a hacker or automated malicious software.

“Nếu bạn bổ sung một con vi xử lý đưọc tăng cường và một hệ điều hành được tăng cường, mà chúng làm thành một nền tảng vững chắc tốt lành thực sự cho việc bảo vệ hạ tầng [khỏi sự tấn công từ bên ngoài]”, ông Coleman nói.

Phần mềm hệ điều hành Mỹ, bao gồm Microsoft, được sử dụng các mã nguồn mở và ngoại quốc mà chúng làm cho nó ít an ninh và dễ bị tổn thương hơn vì “các cổng gài bẫy” phần mềm mà chúng có thể cho phép truy cập trong thời gian chiến tranh, ông giải thích.

“Những gì thật thú vị từ một quan điểm chiến lược là việc trong không gian mạng, Trung Quốc đang chơi cờ trong khi chúng ta đang chơi các máy kiểm tra”, ông nói.

Được hỏi liệu nước Mỹ có thể thắng một cuộc chiến tranh không gian mạng với Trung Quốc hay không, ông Coleman nói nó có thể là hoà vì Trung Quốc, Mỹ và Nga ngang nhau trong dạng chiến tranh mới này.

Rafal A. Rohozinski, một chuyên gia an ninh máy tính người Canada, người cũng đã chứng kiến cuộc nghe này tại uỷ ban, đã giải thích cách mà ông ta đã tham gia vào cuộc nghiên cứu 2 năm mà đã phát hiện ra một mạng tấn công máy tính phức tạp mang tính toàn cầu mà dường như là một chương trình được bảo trợ của chính phủ Trung Quốc được gọi là Mạng Ma (GhostNet), những cuộc tấn công điện tử của mạng này đã được theo dõi đối với các thư điện tử từ đảo Hainan ở Biển Nam Trung Hoa.

Mạng Ma đã có khả năng hoàn toàn kiểm soát các máy tính đích và sau đó tải các tài liệu và thông tin về. Một số dữ liệu đánh cắp được là nhậy cảm về tài chính và các thông tin về visa trên các mạng của các chính phủ nước ngoài tại các đại sứ quán ở nước ngoài, ông Rohozinski nói.

Mạng máy tính đặt tại Trung Quốc đã sử dụng các kỹ thuật phá hoại phức tạp mà chúng thường nằm ngoài các khả năng của các tin tặc không phải của chính phủ, ông Rohozinskinói.

Việc sử dụng các kỹ thuật dám sát theo dõi, các nhà nghiên cứu đã quan sát các tin tặc của Mạng Ma ăn cắp các tài liệu nhạy cảm của máy tính từ các máy tính của đại sứ quán và các tổ chức không phải của chính phủ.

"If you add a hardened microchip and a hardened operating system, that makes a really good solid platform for defending infrastructure [f-rom external attack]," Mr. Coleman said.

U.S. operating system software, including Microsoft, used open-source and offshore code that makes it less secure and vulnerable to software "trap doors" that could allow access in wartime, he explained.

"What's so interesting f-rom a strategic standpoint is that in the cyberarena, China is playing chess while we're playing checkers," he said.

Asked whether the United States would win a cyberwar with China, Mr. Coleman said it would be a draw because China, the United States and Russia are matched equally in the new type of warfare.

Rafal A. Rohozinski, a Canadian computer security specialist who also testified at the commission hearing, explained how he took part in a two-year investigation that uncovered a sophisticated worldwide computer attack network that appeared to be a Chinese-government-sponsored program called GhostNet, whose electronic strikes were traced to e-mails f-rom Hainan island in the South China Sea.

GhostNet was able to completely take over targeted computers and then download documents and information. Some of the data stolen were sensitive financial and visa information on foreign government networks at overseas embassies, Mr. Rohozinski said.

The China-based computer network used sophisticated break-in techniques that are generally beyond the capabilities of nongovernment hackers, Mr. Rohozinski said

Using surveillance techniques, the investigators observed GhostNet hackers stealing sensitive computer documents f-rom embassy computers and nongovernmental organizations.

“Đây đã là hoạt động tình báo tín hiệu hãy tự mình làm”, ông Rohozinski nói về mạng này, mà nó dã kiểm soát khoảng hơn 1200 máy tính tại 103 quốc gia, đặc biệt tập trung vào những người Tây Tạng lưu vong có liên quan tới Dalai Lama đang lưu vong.

Ông Rohozinski, giám đốc điều hành của nhóm SecDev và là một thành viên ban lãnh đạo tư vấn tại Phòng thí nghiệm Công dân tại Trung tâm Munk về các Nghiên cứu Quốc tế tại Đại học Toronto ở Ontario, nói hoạt động của Mạng Ma đã như một phần của một nỗ lực tình báo không gian mạng lớn hơn nhiều của Trung Quốc im lặng và cản trở những người có nhận thức chống đối của mình.

Một chuyên gia máy tính thứ 3, Alan Paller, đã nói với Uỷ ban Thượng viện về An ninh Nội địa và các Công việc Chính phủ vào hôm 29/04 rằng quân đội Trung Quốc năm 2005 đã tuyển mộ Tan Dailin, một sinh viên tốt nghiệp tại Đại học Sichuan, sau khi anh ta đã chỉ ra những kỹ năng tin tặc của mình tại một cuộc thi hàng năm.

Ông Paller, một chuyên gia an ninh máy tính với Viện SANS, nói quân đội Trung Quốc đặt tin tặc này qua một hội thảo 30 ngày, 16 giờ một ngày, “nơi mà anh ta đã học để phát triển những cuộc tấn công thực sự cao cấp và đã mài dũa các kỹ năng của anh ta”.

Một đội tin tặc được lãnh đạo bởi Tan sau đó đã chiến thắng các cuộc thi chiến đấu với máy tính khác chống lại các đơn vị quân đội Trung Quốc tại Chengdu, một tỉnh của Sichuan.

Ông Paller nói rằng một thời gian ngắn sau đó, Tan “đã thiết lập một công ty nhỏ. Không ai thực sự chắc chắn tất cả tiền là từ đâu tới, nhưng nó là vào tháng 09/2005, khi anh ta đã có. Vào tháng 12, anh ta đã được tìm thấy bên trong các máy tính [của Bộ Quốc phòng], vâng bên trong các máy tính của Bộ Quốc phòng (DoD)”, ông Paller nói.

Một quan chức Lầu 5 góc nói tại thời điểm đó rằng các tin tặc của quân đội Trung Quốc đã bị phát hiện thâm nhập vào thư điện tử không phổ biến trên một mạng gần văn phòng Bộ Trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Robert M. Gates vào tháng 06/2007.

"It was a do-it-yourself signals intelligence operation," Mr. Rohozinski said of the network, which took over about 1,200 computers in 103 nations, targeted specifically at overseas Tibetans linked to the exiled Dalai Lama.

Mr. Rohozinski, chief executive officer of the SecDev Group and an advisory board member at the Citizen Lab at the Munk Center for International Studies at the University of Toronto in Ontario, said the GhostNet operation was likely part of a much bigger cyberintelligence effort by China to silence or thwart its perceived opponents.

A third computer specialist, Alan Paller, told the Senate Committee on Homeland Security and Governmental Affairs on April 29 that China's military in 2005 recruited Tan Dailin, a graduate student at Sichuan University, after he showed off his hacker skills at an annual contest.

Mr. Paller, a computer security specialist with the SANS Institute, said the Chinese military put the hacker through a 30-day, 16-hour-a-day workshop "whe-re he learned to develop really high-end attacks and honed his skills."

A hacker team headed by Mr. Tan then won other computer warfare contests against Chinese military units in Chengdu, in Sichuan province.

Mr. Paller said that a short time later, Mr. Tan "set up a little company. No one's exactly sure whe-re all the money came f-rom, but it was in September 2005 when he won it. By December, he was found inside [Defense Department] computers, well inside DoD computers," Mr. Paller said.

A Pentagon official said at the time that Chinese military hackers were detected breaking into the unclassified e-mail on a network near the office of Defense Secretary Robert M. Gates in June 2007.

Các chi tiết bổ sung về các cuộc tấn công không gian mạng của người Trung Quốc đã bị lộ gần đây bởi Joel F. Brenner, lãnh đạo chống tình báo quốc gia, nhà điều phối cao cấp nhất về chống tình báo quốc gia.

Branner đã nói trong một phát biểu tại Texas tháng trước rằng các hoạt động [tình báo] không gian mạng của Trung Quốc và Nga sẽ lan rộng và “chúng ta biết phải làm việc với họ”, bao gồm cả “những thâm nhập của Trung Quốc vào các mạng không phổ biến của Bộ Quốc phòng” được báo cáo một cách rộng rãi.

“Nhứng thứ đó là phức tạp hơn, dù đặc biệt tinh xảo về mặt kỹ thuật công nghệ”, ông nói. “Thành thật mà nói, Tôi lo ngại nhiều hơn về các cuộc tấn công mà chúng ta còn không nhìn thấy, mà những người Nga là thành thạo. Người Trung Quốc là không hề yếu và dường như không quan tâm về việc bị bắt. Và chúng ta đã thấy các hoạt động của mạng Trung Quốc bên trong các lưới điện của chúng ta”.

Ông Brenner nói có tối thiểu các mối lo về một cuộc tấn công của Trung Quốc để đánh sập các mạng ngân hàng của Mỹ vì “họ có quá nhiều tiền được đầu tư vào đó”.

“Mạng lưới điện của chúng ta ư? Không, không phải bây giờ. Nhưng nếu có một vấn đề gì đó với Đài Loan, thì những câu trả lời này có thể sẽ khác”, ông nói.

Việc tấn công máy tính hung hăng của Trung Quốc đã được biết tới nhiều năm, như chính phủ Mỹ trong quá khứ đã không sẵn lòng để chi tiết hoá các hoạt động này.

Ví dụ, Cục tình báo trung ương Mỹ CIA, có nghiên cứu được bảo trợ vào cuối những năm 1990 rằng tìm thấy để tối thiểu hoá các khả năng tấn công không gian mạng của Trung Quốc, theo ý tưởng rằng việc nhấn mạnh những hoạt động như vậy có thể cường điệu mối đe doạ này.

Nhà nghiên cứu James Mulvenon, ví dụ, đã nói trong một hội nghị năm 1998 rằng Quân giải phóng nhân dân Trung Hoa (PLA) “hiện không có một học thuyết [chiến tranh thông tin] nhất quán, chắc chắn không có gì so sánh được với học thuyết của Mỹ viết về chủ đề này”.

Mulvenon đã nó trong một báo cáo rằng “trong khi những khả năng [chiến tranh thông tin] của PLA đang phát triển, thì họ không đáp ứng được ngay cả những sự phức tạp sơ đẳng về các chiến lược nằm bên trong của họ”.

Additional details of Chinese cyberattacks were disclosed recently by Joel F. Brenner, the national counterintelligence executive, the nation's most senior counterintelligence coordinator.

Mr. Brenner stated in a speech in Texas last month that cyberactivities by China and Russia are widespread and "we know how to deal with these," including widely reported "Chinese penetrations of unclassified DoD networks."

"Those are more sophisticated, though hardly state of the art," he said. "Frankly, I worry more about attacks we can't even see, which the Russians are good at. The Chinese are relentless and don't seem to care about getting caught. And we have seen Chinese network operations inside certain of our electricity grids."

Mr. Brenner said there are minimal concerns about a Chinese cyberattack to shut down U.S. banking networks because "they have too much money invested here.

"Our electricity grid? No, not now. But if there were a dust-up over Taiwan, these answers might be different," he said.

Aggressive Chinese computer hacking has been known for years, but the U.S. government in the past was reluctant to detail the activities.

The CIA, for example, sponsored research in the late 1990s that sought to minimize Chinese cyberwarfare capabilities, under the idea that highlighting such activities would hype the threat.

Researcher James Mulvenon, for instance, stated during a 1998 conference that China's People's Liberation Army (PLA) "does not currently have a coherent [information warfare] doctrine, certainly nothing compared to U.S. doctrinal writings on the subject."

Mr. Mulvenon stated in one report that "while PLA [information warfare] capabilities are growing, they do not match even the primitive sophistication of their underlying strategies."

Mulvenon đã thay đổi quan điểm của mình từ đó và đã xác định chiến tranh dựa trê máy tính của Trung Quốc như một mối đe doạ chính cho Lầu 5 góc.

Coleman nó quân đội Trung Quốc là ngang bằng về trang bị chiến tranh không gian mạng với quân đội Mỹ và Nga.

“Đây là một cuộc đua tam mã, và nó là một nóng chết người”, Coleman nói.

Đại học Tổng hợp Quốc gia của Trung Quốc là một nhà tư vấn chiến lược cho quân đội Trung Quốc về chiến tranh không gian mạng và Bộ Khoa học và Công nghệ, ông nói.

Một số chuyên gia an ninh máy tính đã cảnh báo dân chúng về số lượng gia tăng các cuộc tấn công không gian mạng từ Trung Quốc và Nga.

Trung Quốc, dựa trên những bài viết được nhà nước phê chuẩn, nghĩ nước Mỹ là “đã đang tiến hành tấn công gián điệp không gian mạng và khai thác chống lại Trung Quốc”, Coleman nói.

Để đáp lại, Trung Quốc đang tiến hành các bước để bảo vệ các mạng thông tin và máy tính của riêng mình sao cho nó có thể “tiến lên tấn công được”, ông nói.

Coleman nói một chỉ số của vấn đề này đã được xác định bởi Solutionary, một công ty an ninh máy tính mà trong tháng 03 đã phát hiện 128 “hành động giám điệp không gian mạng” trong một phút có liên quan tới các địa chỉ Internet tại Trung Quốc.

“Những hành động này phục vụ như một lời cảnh báo rằng chỉ ra một cách rõ ràng những khả năng thu thập tình báo không gian mạng của Trung Quốc đã xa tới mức nào”, Coleman nói.

Một người phát ngôn của Lầu 5 góc, Trung tướng Không quân Eric Butterbaugh, không bình luận về các cuộc tấn công không gian mạng của Trung Quốc một cách trực tiếp mà nói “không gian mạng là một khu vực chiến tranh, sống còn đối với các hoạt động quân sự: chúng ta phải bảo vệ nó”.

Mr. Mulvenon has since changed his views and has identified Chinese computer-based warfare as a major threat to the Pentagon.

Mr. Coleman said China's military is equal to U.S. and Russian military cyberwarfare.

"This is a three-horse race, and it is a dead heat," Mr. Coleman said.

The National University of China is the strategic adviser to the Chinese military on cyberwarfare and the Ministry of Science and Technology, he said.

Several computer security specialists recently sounded public alarm about the growing number of cyberattacks f-rom China and Russia.

China, based on state-approved writings, thinks the United States is "already is carrying out offensive cyberespionage and exploitation against China," Mr. Coleman said.

In response, China is taking steps to protect its own computer and information networks so that it can "go on the offensive," he said.

Mr. Coleman said one indication of the problem was identified by Solutionary, a computer security company that in March detected 128 "acts of cyberagression" per minute tied to Internet addresses in China.

"These acts should serve as a warning that clearly indicates just how far along China's cyberintelligence collection capabilities are," Mr. Coleman said.

A Pentagon spokesman, Air Force Lt. Col. Eric Butterbaugh, would not comment on Chinese cyberattacks directly but said "cyberspace is a war-fighting domain, critical to military operations: We must protect it."

Lưới Thông tin Toàn cầu của Lầu 5 góc bị đánh với “hàng triệu vụ dò quét” - chứ không phải những mưu toan thâm nhập trái phép – mỗi ngày, trung tướng Butterbaugh nói.

“Bản chất của mối đe doạ này là lớn và đa chiều, và bao gồm các các tin tặc giải trí tiêu khiển, nhiều nhóm với những chương trình nghị sự dân tộc chủ nghĩa và tư tưởng chủ nghĩa, những người vượt qua biên giới quốc gia, và các quốc gia – dân tộc”, ông nói. “Chúng ta đã thấy những mưu toan của một loạt các nhà nước và phi nhà nước đã bảo trợ cho những tổ chức để truy cập bất hợp pháp tới, hoặc làm giảm sút, các hệ thống thông tin của Bộ Quốc phòng”.

Tướng Không quân Kevin Chilton, chỉ huy của Bộ Chỉ huy Chiến lược Mỹ, nói hôm 07/05 rằng một sự chỉ huy liên quân về không gian mạng là cần thiết theo Lầu 5 góc để tích hợp tốt hơn những khả năng bảo vệ cả quân sự và dân sự. Tướng Chilton nói ông ủng hộ việc tạo ra sự chỉ huy liên quân tại Fort Meade, Md., nơi mà Cơ quan An ninh Quốc gia đóng. Sự chỉ huy này phải là một đơn vị con của Bộ Chỉ huy Chiến lược, đóng tại căn cứ không quân Offutt, Neb.

Ngài Gates [Bộ trường Bộ Quốc phòng Mỹ – Robert Gates] nói tháng trước rằng Hội đồng An ninh Quốc gia đang giúp xem xét lại một cách chiến lược những khả năng về không gian mạng của Mỹ và xem xét việc tạo ra một đơn vị chỉ huy bên trong Bộ Chỉ huy Chiến lược.

Người phát ngôn của Lầu 5 góc Bryan Whitman nói bộ trưởng Gates còn chưa quyết định về đơn vị chỉ huy trực thuộc để quản lý các vấn đề về chiến tranh không gian mạng và đang viết để kết thúc việc xem xét của Nhà Trắng về các vấn đề an ninh và chiến tranh không gian mạng, mà là một phần trong thời hạn chót 60 ngày được ép bởi Quốc hội.

Bộ trưởng Gates “nghĩ điều này có thể sẽ cẩn thận chờ công việc của họ trước khi nhìn vào các cấu trúc tổ chức tiềm năng”, ông Whitman đã nói trong một cuộc phỏng vấn.

The Pentagon's Global Information Grid is hit with "millions of scans" - not intrusion attempts - every day, Lt. Butterbaugh said.

"The nature of the threat is large and diverse, and includes recreational hackers, self-styled cybervigilantes, various groups with nationalistic or ideological agendas, transnational actors, and nation-states," he said. "We have seen attempts by a variety of state and nonstate sponsored organizations to gain unauthorized access to, or otherwise degrade, DoD information systems."

Air Force Gen. Kevin Chilton, commander of the U.S. Strategic Command, said May 7 that a joint cybercommand is needed under the Pentagon to better integrate military and civilian cybercapabilities and defenses. Gen. Chilton said he favors creating the joint command at Fort Meade, Md., whe-re the National Security Agency is located. The command should be a subunit of Strategic Command, located at Offutt Air Force Base, Neb.

Mr. Gates said last month that the National Security Council is heading up a strategic review of U.S. cybercapabilties and is considering creating a subunified command within Strategic Command.

Pentagon spokesman Bryan Whitman said Mr. Gates has not decided on the subunified command to handle cyberwarfare issues and is waiting for the completion of the White House review of cyberwarfare and security issues, which is past due f-rom the 60-day deadline imposed by Congress.

Mr. Gates "thought it would be prudent to wait for their work before looking at potential organization structures," Mr. Whitman said in an interview.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập151
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm148
  • Hôm nay14,952
  • Tháng hiện tại587,814
  • Tổng lượt truy cập37,389,388
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây