Chính quyền thành phố nguồn mở gia tăng

Chủ nhật - 24/05/2009 07:24
Growth of Open-Source City Government

Posted by Florica Vlad, Monday, May 11th, 2009 – 09:32 CEST | Discuss

Theo: http://www.80plus1.org/blog/growth-of-open-source-city-government

Bài được đưa lên Internet ngày: 11/05/2009

Trong một nỗ lực để tích cực gây ảnh hưởng tới các công dân sống ở đô thị, các nhà hoạt động xã hội đã thúc đẩy cho sự phát triển các dự án nguồn mở/dữ liệu mở trong chính phủ. Như được lưu ý trong một bài viết gần đây của O'Reilly rằng “đối thoại về tương lai của các thành phố phải liên quan tới những người dân sống trong các thành phố đó” vì thế có một sự thúc đẩy để dẫn dắt các thành phố của chúng ta hướng tới chính phủ mọi người cùng tham gia và nguồn đám đông, mở.

Như được lưu ý trong bài viết:

Lấy ví dụ trường hợp của Cơ quan Quá cảnh Thành phố New York (MTA), mà hiện điều hành một số tiền ngân sách tới 1.2 tỷ USD, và đã từng đang cố gắng và thất bại gần 20 năm nay để triển khai một hệ thống theo dõi thời gian thực cho các ô tô buýt của thành phố, ở một giá thành hàng triệu USD. Như MTA coi việc này, 2 lựa chọn của họ là: 1. trả tiền cho một hệ thống theo dõi nguyên khối, tập trung, khổng lồ hoặc 2. không có việc theo dõi các xe buýt. (Và với sự cắt giảm ngân sách như hiện nay, dường như lựa chọn 2 là lựa chọn thực tế duy nhất cho họ).

Thay vào đó, điều gì xảy ra nếu họ trao đổi ý tưởng về việc triển khai một hệ thống theo dõi xe buýt mở, một hệ thống mà được dựa trên đầu vào riêng rẽ được tổng hợp từ những người lái xe buýt? Điều gì xảy ra nếu sau đó những ý tưởng từ nguồn của đám đông về làm thế này sẽ tốt làm sao? Và cuối cùng, điều gì xảy ra nếu họ hợp tác với những người mà họ đi trước với những ý tưởng, để làm cho nó dễ dàng cho họ triển khai chúng?

Rất nhanh có thể sẽ có sự làm ra vẻ về một hệ thống theo dõi xe buýt tại thành phố New York – không phải là một hệ thống tuyệt vời, nhưng là một hệ thống mà có thể được lặp trên và được cải thiện bởi tất cả cho tới khi nó đủ cường tráng để được tin cậy bởi những cư dân của thành phố này. Điều đó có thể ít nhất cũng tốt hơn là hoàn toàn thiếu việc theo dõi xe buýt mà thành phố gặp phải bây giờ, và nó có thể sẽ không lấy giá gì đối với thành phố khi bắt đầu khởi tạo.

Đối với MTA tất nhiên điều này là không thể nghĩ được. Họ từ chối ngay cả đưa ra các thông tin thời gian biểu của họ công khai thông qua API, viện lý do các liên quan tới an ninh và pháp lý, và dường như an toàn cảm giác rằng sẽ có tiền được làm ra từ những dữ liệu đó.

In an effort to actively affect urban life citizen activists have been pushing for the development of open source / open data projects in government. As noted in a recent O’Reilly article it follows that “the conversation about the future of our cities should involve the people living in those cities” so there is a push to drive our cities towards open, crowdsourced and participatory government.

As noted in the article:

Take for example the case of the New York City MTA (Metropolitan Transit Authority), which currently operates at a budget deficit of $1.2 billion, and has been trying and failing for almost 20 years to implement a realtime tracking system for the city’s buses, at a cost of millions. As the MTA sees it, their two options are 1. pay for a gigantic, centralized, monolithic tracking system or 2. don’t have bus tracking. (And with their current budget shortfall, it seems like option 2 is the only real choice for them).

What if, instead, they entertained the idea of implementing an open bus tracking system, one that relied to some extent on aggregated individual input f-rom bus riders? What if they then crowdsourced ideas on how best to do this? And finally, what if they cooperated with the people who came forward with ideas, to make it easy for them to implement them?

Very quickly there would be some semblance of a bus tracking system in New York City–not a perfect one, but one that could be iterated on and improved on by all until it was robust enough to be relied on by residents of the city. That would at the very least be better than the complete lack of bus tracking the city has now, and it would cost the city nothing to initiate.

To the MTA of course this is unthinkable. They refuse to even make their timetable information public via API, citing legal and security concerns, and seeming to harbor a feeling that there’s money to be made f-rom that data.

Hãy công bằng, một vài cơ quan chính phủ nghĩ trước về điều đó như vậy, số ít còn ngay cả đi xa hơn nữa để liên kết ra ngoài tới các ứng dụng của bên thứ 3 được xây dựng có sử dụng các dữ liệu sẵn sàng một cách công khai của họ. Hầu hết dù rất gần với MTA trong quan điểm của họ về các dữ liệu ở và các ứng dụng của bên thứ 3. Và vì thế người chán nản bị giữ trong các dạng này của các giải pháp đổi mới sáng tạo cho các vấn đề của thành phố của họ.

Tất nhiên các dạng mới này của các dịch vụ được xây dựng bởi người sử dụng đang bắt đầu có, ngay cả không có được sự ủng hộ của các cơ quan hành chính thành phố mà họ giúp. Các lập trình viên, tự họ, đang khai thác từng tài nguyên có thể để xây dựng các ứng dụng mà chúng giúp mọi người sự dụng tốt hơn thành phố của họ. Kết quả trong trường hợp này của MTA là một loạt các ứng dụng, được xây dựng mà không có sự chấp thuận của MTA, mà chúng tồn tại để làm cho dịch vụ của MTA tốt hơn.

Các dịch vụ này đang được xây dựng và được sử dụng bất chấp việc các thành phố có muốn chúng hay không.

Hãy tưởng tượng bây giờ những gì có thể xảy ra nếu các thành phố đã ném sức mạnh của họ vào đằng sau dạng đổi mới sáng tạo này nhỉ? Bức tranh của các thành phố này có thể sẽ thay đổi gần như chỉ qua một đêm, với những đoàn quân các ứng dụng mới bùng phát để cung cấp cho các cư dân với từng dạng thông tin có thể hiểu được, làm cho những quyết định của họ được thông tin nhiều hơn, làm cho những phong trào của họ được điều phối nhiều hơn, và cuối cùng làm cho bản thân các thành phố làm việc được tốt hơn.

Sự thay đổi này có thể xảy ra với một phần nhỏ giá thành của bất kỳ những đề xuất nào cho sự thay đổi hiện đang được xem xét bởi các thành phố trên toàn thế giới. Và nhiều trong giá thành đó, là cho sự phát triển và điều hành, có thể được loại bổ khỏi bản thân thành phố đối với những cá nhân xây dựng và sử dụng các dịch vụ này.

Tác giả minh hoạ những thay đổi đó đã đang xảy ra đối với sự phân phối thông tin và bất chấp các chính quyền thành phố có hỗ trợ tích cực họ hay không trong việc lôi cuốn các lập trình viên sẽ tiếp tục tạo ra những công nghệ mới để gây ảnh hưởng tới cuộc sống của thành phố và thúc đẩy hướng tới những hệ thống minh bạch hơn mà chúng khuyến khích sự tham gia hợp tác và chuyển khỏi các hệ thống sở hữu độc quyền để trao sức mạnh lớn hơn cho cá nhân các công dân .

Để có thêm thông tin, xem: http://diycity.org/

To be fair, some government agencies are more forward thinking that this, a few even going so far as to link out to third party applications built using their publicly available data. Most though fall closer to the MTA in their stance toward open data and third party applications. And so the damper is kept on these kinds of innovative solutions to our cities’ problems.

Of course these new sorts of user-built services are beginning to pop up anyway, even without the blessing of the city agencies they help. Programmers, on their own, are exploiting every possible resource to build applications that help people make better use of their city. The result in the case of the MTA is a variety of applications, built without the approval of the MTA, that exist to make the MTA’s service better.

These services are being built and used whether the cities want them or not.

Imagine now what would happen if cities did throw their weight behind this kind of innovation? The landscape of those cities would change virtually overnight, with legions of new applications springing up to provide residents with every sort of information conceivable, making their decisions more informed, making their movements more coordinated, and ultimately making the cities themselves work better.

This change would happen at a fraction of the cost of any proposals for change currently being considered by cities around the world. And much of that cost, for development and operation, would be offloaded f-rom the city itself to the individuals building and using these services.”

The author illustrates that changes are already happening to the distribution of information and whether or not city governments actievely support them interested developers will continue to cre-ate new technologies to affect city life and push towards more transparent systems that encourage collective participation and move away f-rom propiety stystems to give greater power to individual citizens.

For more inspiration see: http://diycity.org/

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập483
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm477
  • Hôm nay14,888
  • Tháng hiện tại464,329
  • Tổng lượt truy cập37,991,153
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây