Cổng Truy cập Mở toàn cầu: Nhật Bản

Thứ ba - 20/06/2017 05:35

Global Open Access Portal: Japan

Theo: http://www.unesco.org/new/en/communication-and-information/portals-and-platforms/goap/access-by-region/asia-and-the-pacific/japan/

Xem thêm: Khoa học Mở - Open Science


 

Hiện đại hóa Nhật Bản từ cuối thế kỷ 19 đã dựa vào ý tưởng về sự tiến bộ của khoa học một cách có hệ thống. Nó đã xác định cấu trúc của giáo dục đại học, cấp vốn cho nghiên cứu & phát triển (R&D) và truyền thông hàn lâm tại Nhật Bản đương đại. Ở Nhật Bản có những tiến bộ công nghiệp nhanh chóng với các sản phẩm mức thế giới và việc xuất bản hàn lâm cũng thụ hưởng phần khẳng định đáng kể của nó.

Nhật Bản là một trong các quốc gia có nhiều kho, 184 kho cơ sở trong hồ sơ của nó (OpenDOAR). Có được sự tiến bộ đáng kể về truy cập mở, Nhật Bản tiếp tục sứ mệnh của nó để tạo thuận lợi cho sự truy cập toàn cầu các kết quả đầu ra nghiên cứu của nó với sự đa dạng các chương trình và sáng kiến vươn xa hơn với việc cấp vốn từ các Xã hội, Chính phủ và thông qua mối quan hệ quốc tế.

Cho tới tháng 5/2015, có 98 tạp chí truy cập mở được xuất bản ở Nhật Bản được đánh chỉ mục trong DOAJ.

Môi trường xúc tác

Ở Nhật Bản, hơn 130 cơ sở hàn lâm đã giới thiệu các kho cơ sở và hơn 700.000 bài báo hàn lâm toàn văn là mở cho công chúng thông qua trang cổng quốc gia - Các kho cơ sở trên trực tuyến của Nhật Bản - JAIRO (Japanese Institutional Repositories Online). Gần 100 kho được đặt chỗ trong các thư viện đại học. Giới hàn lâm đang thúc đẩy hướng tới truy cập mở với các tranh cãi như sức ép giá thành tạp chí, các trường đại học muốn có các mối quan hệ công chúng, có trách nhiệm đối với việc cấp vốn nhà nước cùng với các lý do khác. Khoảng 2.000 đầu tạp chí (từ các xã hội hàn lâm) được xuất bản, trong số đó khoảng 300 là bằng tiếng Anh.

Các kho cơ sở tại các trường đại học đang tìm các hướng đi mới, như ký gửi bắt buộc các bài báo nghiên cứu. Vào tháng 11/2010, các chuyên gia về khoa học điện tử từ 9 quốc gia đã gặp nhau tại Thư viện Hoàng gia, Copenhagen, trong Ngày eSciDoc Day 2010 để chia sẻ và thảo luận về các dự án và các phát triển của họ. Các cơ sở khoa học, các cơ sở dịch vụ khoa học, các trường đại học, và các thư viện ở châu Âu, Bắc Mỹ, và Nhật Bản đang sử dụng các kết quả nghiên cứu của eSciDoc để xây dựng các môi trường khoa học điện tử (e-science). Các đối tác của eSciDoc của Max Planck Society ở Nhật Bản là kho giá trị gia tăng với các tính năng mới đa dạng. Vì sự ký gửi vào PubMed Central bây giờ là bắt buộc theo Chính sách Truy cập Công khai (Public Access Policy) mới, số lượng các bài báo được ký gửi đã gia tăng đột biến.

BioMed Central đang là nhà xuất bản truy cập mở hàng đầu với hơn 200 tạp chí trên trực tuyến, nó đang ngày càng trở nên nổi tiếng với các tác giả từ Nhật Bản. Một vài xã hội Nhật Bản cũng đã chọn xuất bản các tạp chí chính thức của họ với BioMed Central và đang quan tâm để có thảo luận xa hơn với các cơ sở nghiên cứu của Nhật Bản về truy cập mở, hỗ trợ trong việc mở rộng các kho cơ sở và giúp các cơ sở hỗ trợ truy cập mở thông qua Chương trình Thành viên Cơ sở (Institutional Membership Program) của chúng tôi.

Các rào cản tiềm tàng

Truy cập mở còn chưa được nhìn nhận nghiêm túc ở Nhật Bản khi chưa có ai ký kết Tuyên bố Berlin. Việc các nhà khoa học tự lưu trữ vẫn còn chưa là chế độ xuất bản phổ biến. Các số liệu thống kê tự lưu trữ chỉ ra rằng các nhà khoa học hoặc thường không quan tâm hoặc chưa có nhận thức về truy cập mở ở Nhật Bản, vì thế nhấn mạnh nhu cầu đối với các chiến dịch nâng cao nhận thức về truy cập mở nhiều hơn nữa. Chưa có nhà xuất bản truy cập mở chính nào cả. Có nhu cầu thiết lập chính sách truy cập mở quốc gia. Tới tháng 12/2015, chính phủ Nhật Bản nhằm cải thiện sự minh bạch thông tin về hỗ trợ phát triển chính thức, bao gồm các dự án nông nghiệp phù hợp với cam kết được đưa ra trên diễn đàn cấp cao lần thứ 4 về tính hiệu quả của trợ cấp.

Các chỉ thị cấp vốn

Nhật Bản Truy cập Mở (Open Access Japan), một dự án chung của 2 dự án trợ cấp nghiên cứu được Xã hội Nhật Bản về Thúc đẩy Khoa học (Japan Society for the Promotion of Science) cấp vốn, “Nghiên cứu Tích hợp về Chuyển đổi Truyền thông Hàn lâm sang Phong trào Truy cập Mở” (Nhà nghiên cứu chính: Keiko KURATA, Đại học Keio) và “Tái thiết kế các Chức năng của các Thư viện Nghiên cứu trong Kỷ nguyên Số (REFORM)” (Nhà nghiên cứu chính: Syun TUTIYA, Đại học Chiba), đã được tung ra với mục đích tạo thuận lợi cho thông tin và truyền thông giữa các nhà nghiên cứu, các thủ thư và các nhà xuất bản ở Nhật Bản có liên quan tới các vấn đề về Truy cập Mở như một trong những chủ đề được thảo luận nóng nhất hiện hành trong truyền thông hàn lâm.

Chính phủ cấp vốn cho các trường đại học để đặt chỗ các kho, mở rộng cấp vốn cho dịch vụ đánh chỉ mục đã từng có trước đó. 2 dịch vụ truy cập mở - NACSIS-ELS cung cấp 2,8 triệu bài báo trong 1.000 tạp chí xã hội và J-STAGE đặt chỗ cho khoảng 200 tạp chí như là truy cập mở được làm cho có khả năng bằng nguồn vốn của chính phủ.

Cho tới tháng 5/2015, OpenDOAR chỉ ra 184 kho truy cập mở đang được vận hành ở Nhật Bản. Hiện chưa có chính sách quốc gia về truy cập mở ở Nhật Bản. ROARMAP liệt kê 5 chính sách truy cập mở, 2 trong số đó là các chỉ thị cấp vốn và 3 trong số đó là các chính sách truy cập mở của các cơ sở. Vào ngày 01/04/2013, Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và Công nghệ Nhật Bản đã ban hành chỉ thị mới về kho.

Các hoạt động có liên quan tới truy cập mở trong quá khứ và trong tương lai

Các sự kiện có liên quan tới Khoa học Mở và Dữ liệu Mở

Tháng 3/2016: Làm cho việc chia sẻ dữ liệu hoạt động được trong kỷ nguyên Khoa học Mở: Phiên toàn thể của lần thứ 7 của Liên minh Dữ liệu Nghiên cứu - RDA (Research Data Alliance)

Sự kiện này đã diễn ra và đồng tổ chức bởi Cục Khoa học và Công nghệ Nhật Bản (JST). Liên minh Dữ liệu Nghiên cứu - RDA (Research Data Alliance) tổ chức cuộc họp toàn thể mỗi 6 tháng ở các khu vực khác nhau trên thế giới. Đây là cuộc họp lần đầu như vậy được tổ chức ở châu Á.

Phiên toàn thể lần thứ 7 gồm các phiên chuyên về áp dụng và các câu chuyện thành công. Những người tham gia đã có cơ hội học về RDA và cách tham gia vào các hoạt động của nó.

Nó đã mang tới cùng nhau cộng đồng độc nhất các nhà khoa học dữ liệu, các thủ thư, các nhà khoa học về máy tính và miền, những người ra chính sách và các chiến lược gia để gặp gỡ và thảo luận về các hành động và các kế hoạch.

Tháng 10/2015: Các chính sách về Truy cập Mở với HORIZON 2020 và các vấn đề quốc tế liên quan tới Khoa học Mở

Hội nghị chuyên đề đã tăng tốc cho chính sách quốc gia về Khoa học Mở đang được xem xét đối với nước này.

Nó đã đưa ra nền tảng cho những người tham gia để chia sẻ thông tin về hiện trạng và tương lai của các chính sách truy cập mở và các dự án hỗ trợ truy cập mở của EU từ triển vọng thúc đẩy nghiên cứu và vai trò của các thư viện đại học.

HORIZON 2020 là dự án thúc đẩy nghiên cứu, phát triển và đổi mới quốc tế của châu Âu. Nó tuyên bố rằng các kết quả đầu ra nghiên cứu, bao gồm cả các dữ liệu nghiên cứu được tạo ra như một phần của dự án được họ cấp vốn sẽ phải là Truy cập Mở. Các nhóm thư viện đại học đang triển khai vài dự án để hỗ trợ các quốc gia EU trong áp dụng các chính sách truy cập mở, các nhà nghiên cứu trong việc đi theo truy cập mở, và các cộng đồng nghiên cứu trong việc tham gia trong các dự án dữ liệu mở.

Các xuất bản phẩm

  1. Donkai, S.(2010, January). Circulation of Scholarly Information & University Libraries: Scholarly Information Centers, Electronic Journals,  Open Access. The Library World, 61(5), 528-541.

  2. Hubbard, C.,(2009). BioMed Central in Japan: leading the way in Open Access. Online Kensaku,  
    30(3), 91-95. doi:0286-3200

  3. Kurata, K.(2010). What is Open Access?. Journal of Information Science and Technology Association,  60(4), 132-137.

  4. Sato, S., & Itsumura, H.(2010). Institutional Repository and Open Access Journal: Free and Unrestricted Access?. Journal of Information Science and Technology Association, 60(4), 144-150.

  5. Tsuchide, I., & Donkai, S.(2010, July). Developmental Process & Present Situation of Institutional  Repositories in Japan. The Library World, 62(2),158-168.

  6. Tokizane, S.,(2009) Open Access -- Development of Institutional Repositories. Journal of Information Science and Technology Association (Joho no Kagaku to Gijutsu), 59(5), 231-237.

  7. Watanabe, T., & Noguchi, Y.(2010). Issues in Open Access: Licensing, License Standardization and Compatibility Journal of Information Science and Technology Association (Joho no Kagaku to Gijutsu), 60(4), 151-155.

Nội dung của trang này sẵn sàng theo giấy phép CC-BY-SA IGO 3.0.

Modernization of Japan from the late 19th century is based on the idea of systematic scientific progress. It has determined the structure of higher education, R & D funding and scholarly communication in contemporary Japan. In Japan there is rapid industrial advances with world level products and scholarly publishing also enjoys its share of exposure.

Japan has one of the high density of repositories, 184 institutional repositories in its fold (OpenDOAR). Having made considerable open access progress, Japan continues its mission to facilitate global access of its research outputs with variety of outreach programmes and initiatives with funding from Societies, Government and through International liaison.

As of May 2015, there are 98 OA journals published in Japan which are indexed in DOAJ.

Enabling Environment

In Japan, more than 130 academic institutions have introduced institutional repositories and over 700,0000 full text scholarly articles are open to the public via the national portal site JAIRO (Japanese Institutional Repositories Online). Almost 100 repositories are hosted in university libraries.  Academia are pushing towards OA with arguments such  as journal price pressure, universities wanting public relations, accountability for public funding among other reasons. About 2000 journal titles (from scholarly societies) are published out of which  about 300 are in english.

Institutional Repositories at universities are seeking for new directions, such as mandatory deposit of research articles. In  November 2010, e-science experts from nine countries met in The Royal Library, Copenhagen, for eSciDoc Days 2010 to share and discuss their projects and developments. Scientific institutions, science service institutions, universities, and libraries in Europe, North America, and Japan are using eSciDoc research results to build up e-science environments. Partners of the eSciDoc of Max Planck Society in Japan  is a value-added repository with various new features. As the deposit to PubMed  Central is now mandatory under the new Public Access Policy, the number of deposited articles has been increasing dramatically.

BioMed Central is a leading open access publisher with over 200 online journals, which are increasingly popular with authors from Japan. A number of Japanese societies have also chosen to publish their official journals with BioMed Central and it is keen to have further discussion  with Japanese research institutions regarding open access, assist in population of institutional repositories and help institutions to support open access through our Institutional Membership Program.

Potential Barriers

Open access has not been taken seriously in Japan with no signatories on Berlin Declaration.  Self archiving by scientists is still not quite a popular mode of publishing. Self-archiving Stats show that scientists are generally neither interested in nor aware of open access In Japan, therefore highlighting a need for more OA awareness-raising campaigns. No major OA publisher as yet. There is a need to establish a national OA policy. By December 2015, the government of Japan aims to improve transparency of the information on the official development assistance, including agricultural projects in accordance with the commitment made at the fourth high-level forum on aid effectiveness.

Funding Mandate

Open Access Japan, a joint project of two research grant-in-aid projects funded by the Japan Society for the Promotion of Science, "Integrated Research on Transformation of Scholarly Communication in Open Access Movement (Principal Investigator: Keiko KURATA, Keio University) and "Reengineering of the Functionalities of Research Libraries in the Digital Milieu(REFORM)"(Principal Investigator: Syun TUTIYA, Chiba University), has been launched with a view to facilitating the information and communication among researchers, librarians and publishers in Japanese concerning issues on Open Access as one of the currently most heavily discussed topics in scholarly communication.

Government funds univeristies to host repositories extending the funding for indexing service that existed earlier. Two OA services - NACSIS-ELS that provides 2.8M articles in 1,000 society journals and J-STAGE hosts about 200 journals as open access made possible by government funding.

As of May 2015, OpenDOAR shows 184 OA repositories to be operating in Japan. There is currently no national open Access policy. ROARMAP lists 5 OA policies, two of which are funders' mandates and three institutional OA policies. On 1 April 2013, a new repository mandate was issued by the Japanese ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology.

Past and Future OA related Activities

Open Science and Open Data Related Events

March 2016Making data sharing work in the era of Open Science: The 7th Research Data Alliance (RDA) Plenary

The event was hosted and co-organized by the Japan Science and Technology Agency (JST).  The Research Data Alliance (RDA) holds its plenary meeting every six months in a different region around the world. This was the first such meeting to be held in Asia.

The 7th Plenary included sessions dedicated to adoption and success stories. Participants had the opportunity to learn about the RDA and how to get involved in its activities.

It brought together a unique community of data scientists, librarians, computer and domain scientists, policy makers and strategists to meet and discuss concrete actions and plans. 

October 2015OA policies by HORIZON 2020 and international issues regarding Open Science

The symposium accelerated a national policy regarding Open Science which is being considered for the country.

It provided a platform for participants to share information about the current situation and future of OA policies and OA supporting projects of EU from the perspective of research promotion and the role of university libraries.

HORIZON 2020 is a European international research, development and innovation promoting project. It declares that research outputs including research data produced as part of their funded project should be OA. University library consortia are implementing several projects to support EU countries in adopting OA policies, researchers in following to OA, and research communities in participating in open data projects. 

Publications

  1. Donkai, S.(2010, January). Circulation of Scholarly Information & University Libraries: Scholarly Information Centers, Electronic Journals,  Open Access. The Library World, 61(5), 528-541.

  2. Hubbard, C.,(2009). BioMed Central in Japan: leading the way in Open Access. Online Kensaku,  
    30(3), 91-95. doi:0286-3200

  3. Kurata, K.(2010). What is Open Access?. Journal of Information Science and Technology Association,  60(4), 132-137.

  4. Sato, S., & Itsumura, H.(2010). Institutional Repository and Open Access Journal: Free and Unrestricted Access?. Journal of Information Science and Technology Association, 60(4), 144-150.

  5. Tsuchide, I., & Donkai, S.(2010, July). Developmental Process & Present Situation of Institutional  Repositories in Japan. The Library World, 62(2),158-168.

  6. Tokizane, S.,(2009) Open Access -- Development of Institutional Repositories. Journal of Information Science and Technology Association (Joho no Kagaku to Gijutsu), 59(5), 231-237.

  7. Watanabe, T., & Noguchi, Y.(2010). Issues in Open Access: Licensing, License Standardization and Compatibility Journal of Information Science and Technology Association (Joho no Kagaku to Gijutsu), 60(4), 151-155.

The contentment of this page is available under CC-BY-SA IGO 3.0.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập134
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm127
  • Hôm nay4,772
  • Tháng hiện tại669,083
  • Tổng lượt truy cập36,727,676
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây