“Giữ lại các quyền thực sự là không khó”. Đại học Sheffield Hallam nhằm giữ cho nó đơn giản.

Thứ năm - 21/07/2022 06:55

Rights retention is actually straightforward”. Sheffield Hallam University aims to keep it simple.

07/07/2022

Theo: https://www.coalition-s.org/blog/rights-retention-is-actually-straightforward-sheffield-hallam-university-aims-to-keep-it-simple/

Bài được đưa lên Internet ngày: 07/07/2022

Khoa Nghệ thuật & Khoa học của Harvard đã biểu quyết vào năm 2008 thống nhất để thông qua một chính sách truy cập mở (bản dịch sang tiếng Việt) có tính đột phá. Kể từ đó, hơn 70 cơ sở khác, bao gồm các khoa khác của Harvard, Stanford and MIT, đã áp dụng các chính sách tương tự dựa vào mô hình của Harvard. Ở châu Âu các chính sách cơ sở như vậy, cho tới nay, đã chậm chạp cất cánh khỏi mặt đất.

Chúng tôi đang bắt đầu thấy tình huống đó thay đổi.

Đại học Sheffield Hallam University (SHU) gần đây đã thông báo Chính sách Bản quyền và các Xuất bản phẩm Nghiên cứu mới của nó sẽ có hiệu lực vào ngày 15/10/2022. Trong cuộc phỏng vấn sau đây, Eddy Verbaan, Giám đốc HỖ trợ Nghiên cứu của Thư viện ở Đại học Sheffield Hallam, giải thích vì sao SHU đã quyeetd định biến Giữ lại các Quyền thành động lực chính của chính sách mới của nó, cách để họ hưởng lợi từ các chính sách của các cơ sở tương tự và các bước nào các trường đại học khác có thể tiến hành theo hướng y hệt.

Liên minh S: Bạn vui lòng mô tả chính sách bản quyền tác giả bạn đã áp dụng ở Đại học Sheffield Hallam?

Eddy Verbaan: Trước hết, các tác giả phải đưa một tuyên bố giữ lại các quyền vào tài liệu của họ gửi cho các tạp chí và các kỷ yếu hội nghị. Đây là tuyên bố y hệt được Wellcome Trust, Nghiên cứu và Đổi mới sáng tạo của Vương quốc Anh (UKRI), và Viện Quốc gia về Nghiên cứu Y tế và Sức khỏe (NIHR) , yêu cầu.

Thứ hai, các tác giả tự động cấp phép cho trường đại học để phổ biến Bản thảo Được Tác giả Chấp nhận không có trì hoãn theo một giấy phép CC BY qua kho của chúng tôi. Điều này được hoàn thành theo chính sách mới của chúng tôi bằng việc mở rộng các điều khoản sẵn sàng rồi trong chính sách sở hữu trí tuệ (IP) của các nhân viên và các điều khoản và điều kiện của sinh viên, chúng tuyên bố rằng các tác giả của chúng tôi sở hữu bản quyền của họ nhưng họ trao cho trường đại học một giấy phép không độc quyền không có phí bản quyền để sử dụng tác phẩm của họ cho các mục đích nhất định. Chính sách mới đó đơn giản xác định một trong các mục đích đó.

Cuối cùng, chính sách đó cung cấp một cơ chế cho các tác giả của chúng tôi quyền từ chối các yêu cầu về cấp phép và cấp phép tức thì nếu cần thiết.

Liên minh S: Ở đâu và vì sao ý tưởng áp dụng chính sách Truy cập Mở/bản quyền của cơ sở đã nổi lên?

Eddy Verbaan: Chúng tôi đã bắt đầu khai phá chính sách giữ lại các quyền khi các thảo luận xung quanh sáng kiến UK-SCL lần đầu nổi lên. Ngay từ đầu, đã rõ ràng rằng các giữ lại các quyền được điều chỉnh sát với tham vọng của trường đại học của chúng tôi trở thành trường đại học ứng dụng hàng đầu thế giới, và với kế hoạch chiến lược thư viện của chúng tôi bao gồm mục tiêu thúc đẩy nghiên cứu mở. Chúng tôi đã biết rồi rằng Truy cập Mở là sống còn cho dạng trường đại học chúng tôi muốn, vì nó giúp cho chúng tôi chia sẻ nghiên cứu của chúng tôi vượt ra khỏi giới hàn lâm với những người người và tổ chức làm việc với chúng tôi như một trường đại học ứng dụng. Việc làm cho truy cập mở tức thì, thay vì trễ sau một khoảng thời gian, có thể đóng vai trò trong việc làm gia tăng tầm với và tác động của nghiên cứu của chúng tôi.

Cơ sở địa phương của chúng tôi, sự hợp tác và xây dựng liên minh để vận động và chuẩn bị cho việc giữ lại các quyền đã làm giảm sự phụ thuộc của chúng tôi vào việc hiện thực hóa UK-SCL. Chúng tôi đã điều tra cách để một UK-SCL phù hợp với chính sách Truy cập Mở có thể được triển khai, trước khi có một chính sách mới của UKRI, điều đặt chúng tôi vào vị thế tốt để tìm kiếm sự phê chuẩn cho chính sách mới của cơ sở năm nay (2022). Theo dõi và học hỏi từ sự đổi mới sáng tạo của Edinburgh và Cambridge giúp chúng tôi tin tưởng hơn để làm thế.

Việc làm cho truy cập mở tức thì, thay vì trễ sau một khoảng thời gian, có thể đóng vai trò trong việc làm gia tăng tầm với và tác động của nghiên cứu của chúng tôi.”

cOAlition S: How was the agreement reached across the institution?

Liên minh S: Thỏa thuận đó đã với tới được khắp cơ sở như thế nào?

Eddy Verbaan: Tóm lại, chúng tôi đã đạt được thỏa thuận bằng cách làm việc qua các cấu trúc điều hành hiện hành và bằng việc điều chỉnh cho phù hợp với hoạt động chiến lược hiện hành. Nó đã giúp cho việc vào đầu năm nay, chúng tôi đã đề xuất và được chấp thuận cho một Tuyên bố vị thế Nghiên cứu Mở và rằng Wayne Cranton, Trưởng khoa Nghiên cứu của chúng tôi và Nick Woolley, Giám đốc Dịch vụ Thư viện và Khuôn viên của chúng tôi, là thành viên của các nhóm UUK và JISC đang làm việc để đạt được các thỏa thuận Truy cập Mở ở cấp độ ngành với các nhà xuất bản.

Diễn đàn chính của chúng tôi là Nhóm Hoạt động Nghiên cứu Mở (Open Research Operations Group) hiện hành. Đây là nhóm liên các trường đại học báo cáo trực tiếp cho Ban Nghiên cứu và Đổi mới sáng tạo của chúng tôi và tôi chủ trì với tư cách là Giám đốc Hỗ trợ Nghiên cứu của thư viện. Nhóm có đại diện từ các bên liên quan bao gồm các nhà nghiên cứu, thư viện, quản lý nghiên cứu, và các dịch vụ CNTT. Các thảo luận sớm về và sự hỗ trợ cho UK-SCL đã nổi lên đầu tiên trong nhóm này.

Khi chúng tôi rời đi đã có một trường hợp hành động mạnh, chúng tôi đã tới Ban Nghiên cứu và đổi mới sáng tạo để yêu cầu hỗ trợ để đề xuất chính sách giữ lại các quyền, điều - biết rằng công việc của chúng tôi phụ thuộc vào điểm đó - chúng tôi đã có khả năng khớp nối hoàn toàn rõ ràng. Hỗ trợ đã được đưa ra, và chúng tôi đã triệu tập một nhóm nhỏ hoàn thành nhiệm vụ với các thành viên từ Nhóm Làm việc Nghiên cứu Mở, được bổ sung với các đồng nghiệp từ các dịch vụ Nhân sự và pháp lý, những đóng góp của họ có thể chứng minh là sống còn. Chúng tôi đã tạo ra một sổ đăng ký rủi ro, đã khai phá cách để giữ lại các quyền phù hợp với các hợp đồng thuê làm cũng như với các thỏa thuận xuất bản và đã tham vấn với liên đoàn. Chúng tôi cũng đã viết tài liệu trình bày trường hợp giữ lại các quyền, nó bao gồm một chính sách phác thảo và các khuyến nghị để triển khai. Điều này đã được đưa trở lại tới Ban Nghiên cứu và Đổi mới sáng tạo để phê duyệt đề xuất của chúng tôi.

Lĩnh vực quan tâm chính tập trung vào các câu hỏi về thủ tục và thực tiễn, chẳng hạn như thông báo cho các đồng tác giả. Chúng tôi đã có khả năng đề cập tới các mối quan tâm đó bằng việc phát triển hướng dẫn chi tiết, bao gồm các mẫu template thư điện tử, và thông qua việc cung cấp hỗ trợ của thư viện.

Liên minh S: Những thách thức nào đã được vượt ra trước khi có sự đồng thuận để áp dụng chính sách đó?

Eddy Verbaan: Thách thức chính là tư duy, đạt được sự hiểu biết đầy đủ và chia sẻ về rủi ro và phần thưởng, đồng thời thiết lập ví dụ rằng không có gì loại trừ lẫn nhau giữa việc giữ lại các quyền, phiên bản của hồ sơ và một ngành xuất bản lành mạnh.

Điều đó chắc chắn đã giúp ích khi bắt đầu quá trình, chúng tôi đã đồng ý về một tập hợp các nguyên tắc thiết kế mà trong đó nhóm hoàn thành nhiệm vụ của chúng tôi sẽ hoạt động. Quan trọng nhất trong những điều đó là nên có càng ít gánh nặng hành chính đặt lên các tác giả càng tốt, vì thế tránh được các tải công việc không được chào đón và làm giảm sự tham gia với chính sách mới. Chúng tôi tự tin rằng chúng tôi không chỉ có thể đạt được điều này để giữ lại các quyền, mà còn bằng việc thực sự triển khai được đường hướng của chính sách mà chúng tôi đã giữ cho mọi điều đơn giản đối với các tác giả.

Tất nhiên, thách thức chính của chúng tôi vẫn chưa tới. Chúng tôi đã chuyển dịch chiến lược thành chính sách, điều này đòi hỏi phải được thực hiện như một thực tiễn để đạt được tác động. Rủi ro chính chúng tôi xác định ở đây là các tác giả của chúng tôi có thể không cảm thấy đủ tự tin hoặc được trao quyền để đưa tuyên bố giữ lại các quyền vào các bản đề xuất của họ, hoặc họ có thể không thấy những lợi ích của việc làm điều này. Hành động tiếp theo của chúng tôi sẽ là thông báo lý do và cách thực hiện chính sách mới của chúng tôi cho cộng đồng nghiên cứu của trường đại học của chúng tôi.

Liên minh S: Đâu là những điểm mạnh trong việc áp dụng chính sách cho các nhà nghiên cứu của các bạn và cơ sở của các bạn?

Eddy Verbaan: Chúng tôi đã đưa ra lời kêu gọi hành động 'xuất bản với sức mạnh, giữ lại các quyền của bạn' - một biến thể của khẩu hiệu chiến dịch của Liên minh S - và đã khớp nối các lợi ích cho các nhà nghiên cứu như sau:

  1. Các tác giả đạt được sự phổ biến tức thì và rộng rãi mà không có các hạn chế

  2. Họ giữ lại nhiều quyền hơn đối với tác phẩm của riêng họ

  3. Họ cũng giữ lại quyền tự do xuất bản ở nơi họ thấy phù hợp

  4. Trong khi tuân thủ tự động với tất cả các yêu cầu truy cập mở từ bên ngoài

Lợi ích trước tiên và tối thượng cho cơ sở là chúng tôi cải thiện được truyền thông nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các tham vọng nghiên cứu mở của chúng tôi và tham vọng của chúng tôi trở thành trường Đại học ứng dụng hàng đầu thế giới. Đối với chúng tôi, thông điệp chính là cải thiện tầm với của nghiên cứu sẽ cải thiện tác động tiềm tàng, đặc biệt vượt ra khỏi giới hàn lâm. Ví dụ, một nhà nghiên cứu về tội phạm học có thể có khả năng tốt hơn để gây ảnh hưởng tới các thực hành quản chế nếu nghiên cứu của họ sẵn sàng tự do trên trực tuyến, ưu tiên ở những nơi những người thực hành quản chế là tích cực.

Thứ hai, vì việc giữ lại các quyền ngụ ý rằng các tác giả của chúng tôi sẽ tự động tuân thủ với tất cả các yêu cầu truy cập mở từ bên ngoài, có lợi ích rõ ràng cho cơ sở trong việc làm thỏa mãn các điều kiện cấp vốn của các nhà cấp vốn của chúng tôi.

Có lẽ còn một câu hỏi chứng minh tương lai. Chúng tôi biết rằng chính sách truy cập mở cho đánh giá nghiên cứu quốc gia tiếp sau (REF) sẽ được điều chỉnh phù hợp với chính sách truy cập mở mới của UKRI và vì thế sẽ dựa vào các nguyên tắc của Kế hoạch S. Việc giới thiệu hành vi tác giả tuân thủ REF bây giờ, sẽ đảm bảo hành vi này được nhúng rồi vào thời gian chính sách REF mới thực sự trở nên có hiệu lực.

Lợi ích trước tiên và tối thượng cho cơ sở là chúng tôi cải thiện được truyền thông nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các tham vọng nghiên cứu mở của chúng tôi và tham vọng của chúng tôi trở thành trường Đại học ứng dụng hàng đầu thế giới. Đối với chúng tôi, thông điệp chính là cải thiện tầm với của nghiên cứu sẽ cải thiện tác động tiềm tàng, đặc biệt vượt ra khỏi giới hàn lâm.”

Liên minh S: Để kết luận, đâu là 3 gợi ý hàng đầu của bạn cho bất kỳ trường đại học nào khác cân nhắc áp dụng một chính sách quyền và Truy cập Mở tương tự với của các bạn?

Eddy Verbaan: Từng cơ sở sẽ có các đặc tính và các thách thức đặc trưng của riêng mình. Nhưng dựa vào kinh nghiệm của riêng tôi trong cơ sở của riêng tôi, các gợi ý hàng đầu của tôi có lẽ là:

  1. Hiểu rủi ro và phần thưởng. Đừng sa lầy vào những gì có thể bị sai, nhưng hãy thực tế về khả năng xảy ra và mức độ nghiêm trọng của các vấn đề tiềm ẩn. Có lẽ bạn sẽ thấy rằng những lợi ích là nhiều hơn các rủi ro, như chúng tôi đã thấy!

  2. Học từ các thực hành tốt nhưng tự tin bạn có thể làm những điều như một cơ sở - đừng chờ đợi những người khác dẫn dắt. Ngay cả sáng kiến của UK-SCL cũng có thể yêu cầu các cơ sở triển khai chính sách một cách cục bộ địa phương. Chúng tôi chắc chắn hưởng lợi lớn từ việc suy nghĩ và trao đổi của cộng đồng UK-SCL và những gì chúng tôi thấy đang được phát triển ở Edinburgh và Cambridge.

  3. Thúc đẩy một liên minh các bên liên quan có thiện chí làm việc cùng nhau và cùng lên đường với bạn. Chúng tôi đã xây dựng rồi một mạng lưới các nhà vô địch nghiên cứu mở vào thời gian chúng tôi đã quyết định đi vào con đường giữ lại các quyền của cơ sở, và chúng đã chứng minh rồi và vô giá trong biện hộ cho giữ lại các quyền.

Tôi cũng có gợi ý thưởng thêm: hãy giữ nó đơn giản. Về cơ bản, giữ lại các quyền thực sự là không khó. Dù nhiều người sẽ tiếp tục nói cho bạn điều này là vấn đề phức tạp, nhưng không nhất thiết phải như vậy. Bạn vẫn có thể tóm tắt một số lợi ích chính đạt được chỉ với một hành động đơn giản.

Nhiều hơn các câu hỏi về Chính sách Xuất bản và Bản quyền Nghiên cứu mới ở Đại học Sheffield Hallam?

Hãy tới trang Chính sách Xuất bản và Bản quyền Nghiên cứu mới hoặc liên hệ với Eddy Verbaan.

Eddy Verbaan

Eddy lãnh đạo nhóm hỗ trợ nghiên cứu của thư viện ở Đại học Sheffield Hallam và đứng đầu các nỗ lực để cải tiến Nghiên cứu Mở. Ông đã viết Khai phá Quản lý Dữ liệu Nghiên cứu cùng với cựu đồng nghiệp của ông, Andrew Cox từ Trường Thông tin Sheffield. Trước khi Eddy ra nhập Hallam vào năm 2014, ông đã làm việc như là giảng viên và nhà nghiên cứu đại học ở Hà Lan (Leiden), Bỉ (Louvain-la-Neuve), và Pháp (Sorbonne) và Vương quốc Anh (Nottingham và Sheffield). Ông có bằng tiến sỹ khoa học về lịch sử. https://orcid.org/0000-0002-3068-7881

Xem tất cả các bài đăng của Eddy Verbaan


 

In 2008 Harvard’s Faculty of Arts & Sciences voted unanimously to adopt a ground-breaking open access policy. Since then, over 70 other institutions, including other Harvard faculties, Stanford and MIT, have adopted similar policies based on the Harvard model. In Europe such institutional policies have, so far, been slow to get off the ground.

We are beginning to see that situation change.

Sheffield Hallam University (SHU) has recently announced its new Research Publications and Copyright Policy, which will come into force on the 15th of October 2022. In the following interview, Eddy Verbaan, Head of Library Research Support at Sheffield Hallam University, explains why SHU decided to make Rights Retention a dominant driver of its new policy, how they benefited from similar institutional policies and what steps could other universities take towards the same direction.


 

cOAlition S: Could you please, describe the author copyright policy you have adopted at Sheffield Hallam University?

Eddy Verbaan: First, authors must include a rights retention statement in their submissions to journals and conference proceedings. This is the same statement that is required by the Wellcome Trust, UK Research and Innovation (UKRI), and the National Institute for Health and Care Research (NIHR).

Secondly, authors automatically license the university to disseminate their Author Accepted Manuscript without delay under the CC BY license via our repository. This is accomplished in our new policy by expanding on provisions already available in our staff IP policy and our student terms and conditions, which stipulate that our authors own their copyright but that they give the university a non-exclusive royalty-free licence to use their work for certain purposes. The new policy simply defines one of those purposes.

Lastly, the policy provides a mechanism for our authors to opt out of the requirements for immediacy and licensing if necessary.

cOAlition S: Where and why did the idea of adopting an institutional OA/copyright policy emerge?

Eddy Verbaan: We started exploring a rights retention policy when discussions around the UK-SCL initiative first emerged. From the outset, it was clear that rights retention is closely aligned with our university’s ambition to be the world’s leading applied university, and with our library strategic plan which includes a goal to advance open research. We already knew that Open Access is vital for the kind of university we are, as it helps us to share our research beyond academia with the people and organisations that we work with as an applied university. Making open access immediate, rather than after a delay, can play a role in increasing the reach and impact of our research.

Our local groundwork, collaboration and coalition building to advocate and prepare for rights retention reduced our dependence on the realisation of a UK-SCL. We had investigated how a UK-SCL aligned Open Access policy could be implemented, prior to the new UKRI policy, which put us in a good position to seek approval for a new institutional policy this year (2022). Watching and learning from the innovation of Edinburgh and Cambridge gave us more confidence to do so.

Making open access immediate, rather than after a delay, can play a role in increasing the reach and impact of our research.

Eddy Verbaan: In a nutshell, we reached the agreement by working through existing governance structures and by aligning with existing strategic activity. It helped that earlier in the year we had proposed and gained approval for an Open Research position statement and that Wayne Cranton, our Dean of Research, and Nick Woolley, our Director of Library and Campus Services, were members of the UUK and JISC groups working to achieve sector level Open Access agreements with publishers.

Our primary forum was the existing Open Research Operations Group. This is a cross-university group that reports directly to our Research and Innovation Committee and which I chair as the library’s Head of Research Support. The group has representation from relevant stakeholders including the researchers, the library, research administration, and IT services. Early discussions about and support for UK-SCL first emerged in this group.

When we felt there was a strong case for action, we went to the Research and Innovation Committee to ask for support to propose a rights retention policy, which – given our work up to that point – we were able to articulate quite clearly. Support was given, and we convened a small task-and-finish group with members from the Open Research Operations Group, supplemented with colleagues from HR and legal services, whose contributions would prove to be vital. We created a risk register, explored how rights retention fits with employment contracts as well as with publishing agreements and consulted with the trade union. We also wrote a paper presenting the case for rights retention, which included a draft policy and recommendations for implementation. This was brought back to the Research and Innovation Committee who approved our proposal.

The main area of concern centred on questions of procedure and practicalities, such as informing co-authors. We were able to address these concerns by developing detailed guidance, including email templates, and through the provision of library support.

 

cOAlition S: What challenges had to be overcome before it was agreed to adopt the policy?

Eddy Verbaan: The main challenge was mindset, reaching a fuller and shared understanding of risk and reward, and establishing for example that there was nothing mutually exclusive between rights retention, version of record, and a healthy publishing industry.

It certainly helped that at the start of the process, we agreed on a set of design principles within which our task-and-finish group was going to work. The most important of these was that there should be as little administrative burden on our authors as possible, so as to avoid unwelcome workload and to maximise engagement with the new policy. We were confident that not only could we achieve this for rights retention, but that by actually taking this policy direction we were keeping things simple for authors.

Of course, our main challenge is yet to come. We have translated strategy to policy, which now in turn requires implementation as practice to then achieve impact. The main risk we identify here is that our authors may not feel sufficiently confident or empowered to include the rights retention statement in their submissions, or that they would not see the benefits of doing this. Our next action will be to communicate the why’s and how’s of our new policy to our university’s research community.

 cOAlition S: What are the advantages of adopting the policy for your researchers and your institution?

Eddy Verbaan: We have issued a call to action ‘publish with power, retain your rights’ – a variation of the cOAlition S campaign slogan – and articulated the benefits for researchers as follows:
1. Authors achieve immediate and wide dissemination without restrictions
2. They retain more rights over their own work
3. They also retain the freedom to publish where they see fit
4. Whilst automatically complying with all external open access requirements

The first and foremost benefit for the institution is that we improve the communication of our research in line with our open research ambitions and our ambition to be the world’s leading applied University. For us, a key message is that improving the reach of research improves potential impact, in particular beyond academia. For example, a researcher in criminology may be better able to influence probation practises if their research is freely available online, preferably in the places where probation practitioners are active.

Secondly, because rights retention means that our authors will automatically comply with all external open access requirements, there is a clear benefit for the institution in satisfying our funders’ conditions for funding.

It is perhaps also a question of future-proofing. We know that the open access policy for the next national research assessment (REF) will be aligned with UKRI’s new open access policy and will therefore be based on Plan S principles. Introducing REF-compliant author behaviour now, will make sure this behaviour is already embedded by the time the new REF policy actually comes into force.

The first and foremost benefit for the institution is that we improve the communication of our research in line with our open research ambitions and our ambition to be the world’s leading applied University. Improving the reach of research improves potential impact, in particular beyond academia.

cOAlition S: In conclusion, what are your three top tips for any other university considering adopting a similar Open Access and copyright policy to yours?

Eddy Verbaan: Each institution will have its own peculiarities and unique challenges. But based on my own experience in my own institution, my top tips would be:
1. Understand risk and reward. Don’t get bogged down in what could go wrong, but be realistic about the likelihood and severity of potential issues. Perhaps you will find that the benefits outweigh the risks, as we did!
2. Learn from good practices but be confident you can do things as an institution – don’t wait for others to take the lead. Even the UK-SCL initiative would require institutions to implement the policy locally. We certainly benefited greatly from the thinking and exchange of the UK-SCL community and what we saw being developed at Edinburgh and Cambridge.
3. Foster a coalition of stakeholders willing to work together and come on a journey with you. We had already built a network of open research champions by the time we decided to go down the institutional rights retention route, and they have already proven invaluable in advocacy for rights retention.

I also have a bonus tip: keep it simple. In essence, rights retention is actually straightforward. Although many people will keep telling you this is a complex issue, it doesn’t have to be. You can still boil it down to a few key benefits that are achieved with just one simple action.

 

More questions about the new Research Publications and Copyright Policy at Sheffield Hallam University? 

Visit the new Research Publications and Copyright Policy page or contact Eddy Verbaan.

Eddy Verbaan

Eddy heads the library’s research support team at Sheffield Hallam University and leads efforts to advance Open Research. He wrote Exploring Research Data Management together with his former colleague, Andrew Cox from Sheffield’s Information School. Before Eddy joined Hallam in 2014, he worked as a university teacher and researcher in the Netherlands (Leiden), Belgium (Louvain-la-Neuve), France (Sorbonne) and the UK (Nottingham and Sheffield). He holds a PhD in history. https://orcid.org/0000-0002-3068-7881

View all posts by Eddy Verbaan

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tác giả: Nghĩa Lê Trung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập118
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm111
  • Hôm nay19,596
  • Tháng hiện tại709,581
  • Tổng lượt truy cập36,768,174
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây