Thường bỏ qua việc chia sẻ phần cứng là bỏ qua liên kết trong trò chơi Puzzle của Khoa học Mở

Thứ hai - 21/08/2023 06:23
Thường bỏ qua việc chia sẻ phần cứng là bỏ qua liên kết trong trò chơi Puzzle của Khoa học Mở

Often Overlooked Sharing of Hardware is a Missing Link in Open Science Puzzle

Theo: https://sparcopen.org/impact-story/often-overlooked-sharing-of-hardware-is-a-missing-link-in-open-science-puzzle/

Để thúc đẩy nghiên cứu và khám phá công bằng hơn, nhiều người đồng ý có nhu cầu truy cập lớn hơn tới các kết quả,dữ liệu và phần mềm nghiên cứu.

Nhưng việc chia sẻ thiết kế của các công cụ khoa học - phần cứng mở - cũng là rất quan trọng để có khả năng nhân bản các thí nghiệm và xây dựng dựa vòa kiến thức mở, theo Julieta Arancio, một nhà nghiên cứu sau tiến sĩ làm việc tại Trung tâm Khoa học, Công nghệ và Xã hội, Đại học Drexel ở Pennsylvania.

Cô bảo lưu rằng tác động của khoa học mở không thể được hiện thực hóa đầy đủ mà không có sự chú ý tới khía cạnh đặc thù phần cứng mở: thực hành cấp phép cho các thiết kế một đối tượng vật lý theo cách thức cho phép đối tượng đó được bất kỳ ai nghiên cứu, sửa đổi, và phân phối.

Vòng tròn Khoa học Mở của UNESCO

Nhiều nhà vật lý học, kỹ sư, nhà khoa học thần kinh, bác sĩ và nhà sinh vật học đang sử dụng các công cụ tạo mẫu nhanh để tạo ra hạ tầng khoa học của riêng họ. Bất kể thiết kế cho các công cụ sửa đổi được đó là sẵn sàng cho tất cả mọi người, các nhà nghiên cứu bị hạn chế trong việc thúc đẩy khoa học mở.

Trong công việc khoa học hàng ngày, có nhiều sự bất bình đẳng về hạ tầng vật lý”, Arancio nói. “Tôi nghĩ khoa học mở nên là một công cụ biến đổi vì khoa học tốt hơn và công bằng hơn”.

“Các công cụ khoa học thực sự là phức tạp ngày nay. Chúng có nhiều lớp phần cứng và phần mềm quyện vào nhau”, Arancio nói. “Nhiều trong số đó là sở hữu độc quyền và hầu hết không có thông tin thiết kế sẵn sàng cho người sử dụng”.

Sự chậm trễ của chuỗi cung ứng làm trầm trọng thêm vấn đề ở Nam Bán cầu, nơi quyền truy cập tới các công cụ và các phụ tùng khoa học là hạn chế. Đây cũng là một hệ thống không công bằng, không bền vững, cô nói, vì chi phí để cung cấp hoặc sửa chữa phần cứng là không như nhau ở các phần khác nhau của thế giới.

“Điều đó tác động tới cách thức mọi người nghĩ về các câu hỏi nghiên cứu”, Arancio nói thêm. “Thay vì các công cụ là các bộ xúc tác cho tính sáng tạo của bạn và những gì các nhu cầu địa phương đang nói cho bạn những gì cần khám phá, bạn đang làm những gì công nghệ có sẵn cho phép bạn làm”.

Bạn đầu từ Argentina, Aracio có bằng Tiến sĩ khoa học về Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ từ Đại học Quốc gia Auilmes ở Buenos Aires và đã trở thành lãnh đạo trong phong trào phần cứng khoa học mở toàn cầu. Cô đã đồng sáng lập mạng lưới công nghệ Tự do - Free/Libre ở Mỹ Latin cho khoa học và giáo dục (reGOSH) để kết nối các nhà hoạt động xã hội, các nhà giáo dục, các nhà nghiên cứu và các nhà thực hành về các công nghệ và khoa học mở. Cô cũng đã giúp bắt đầu Các nhà chế tạo Phần cứng Mở (Open Hardware Makers), một chương trình hướng dẫn cho những người mới tham gia lĩnh vực này.

Dự án hiện hành của cô, được Quỹ Alfred P. Sloan cấp vốn, tập trung vào việc hiểu biết và sản xuất các khuyến nghị chính sách về cách để phần cứng mở có thể biến đổi sản xuất kiến thức trong giới hàn lâm. Arancia gần đây đã nói về công việc của cô vào tháng 2/2023 tại Hội nghị Khoa học Mở Quốc gia Mỹ ở New York.

Để biện hộ cho phần cứng mở, Arancio khuyến khích các nhà nghiên cứu xem xét cấp phép mở cho các thiết kế phần cứng của họ ngay cả nếu chúng là các nguyên mẫu, vì chúng có thể giúp những người khác trong các tình huống tương tự. Các trường đại học có thể hỗ trợ công việc này thông qua các văn phòng chuyển giao công nghệ, việc đánh giá các nhà nghiên cứu về áp dụng các giấy phép mở cho phần cứng như một lựa chọn thay thế cho sở hữu trí tuệ (IP). Phần cứng khoa học mở là hữu ích nhất cho những người khác khi nó đi kèm với tài liệu trên đỉnh của các tệp thiết kế, mã nguồn, và hóa đơn của các vật liệu. Điều này làm giảm các rào cản đối với sự cộng tác và làm cho việc tái tạo lại là có thể.

Sự dịch chuyển văn hóa này sẽ đòi hỏi sự thay đổi theo cách thức các nhà nghiên cứu được đào tạo và hỗ trợ, bắt đầu sớm trong sự nghiệp của họ, theo Arancio. Thay vì chỉ tập trung vào việc có bằng sáng chế như một cột mốc sự nghiệp, cô nói có các nhu cầu để nhấn mạnh vào ý tưởng mà đổi mới sáng tạo tốt hơn có thể tới từ việc chấp nhận các thực hành mở.

Những người sử dụng được đào tạo cục bộ địa phương để đánh giá phản biện nếu một thiết kế là tốt, hiểu cách sửa đổi và sửa chữa công cụ bằng cách sử dụng tài liệu phù hợp trong ngôn ngữ phù hợp, Aracio nêu.

Để phần cứng mở phát triển, cô nói thêm, là quan trọng phải có lãnh đạo cơ sở, hỗ trợ từ các văn phòng chuyển giao công nghệ, các thủ thư, các chính sách có tại chỗ cho việc chia sẻ theo một cách thức hiệu quả, các lựa chọn sẵn sàng, và các ưu đãi và khen thưởng sự nghiệp cho các học giả đi với mở.

Tầm nhìn là đối với các nhà nghiên cứu phải được cho phép để chia sẻ các thiết kế một cách cởi mở và thảo luận, với sự hỗ trợ phù hợp từ trường đại học, làm thế nào để làm điều đó”. Arancio nói, việc tiết kiệm thời gian của những người khác trong quá trình này. “Nếu bạn đang xây dựng năng lực cho phần cứng mở, thì bạn có thể có tương lai khoa học nơi mà khi ai đó muốn làm điều gì đó mới, họ không phải bắt đầu từ không có gì mỗi lần”.

To promote more equitable research and discovery, many agree there needs to be greater access to research results, data and software.

But sharing the design of scientific instruments – open hardware – is also critical to being able to replicate experiments and build on open knowledge, according to Julieta Arancio, a postdoctoral researcher working at the Center for Science, Technology and Society, Drexel University in Pennsylvania.

She maintains that the impact of open science cannot be fully realized without attention to a specific dimension of open hardware: the practice of licensing the designs of a physical object in a way that allows the object to be studied, modified, and distributed by anyone.

UNESCO Open Science Circle

Many physicists, engineers, neuroscientists, doctors and biologists are using rapid prototyping tools to create their own science infrastructure. Unless the blueprints for those modified instruments are available to all, researchers are limited in advancing open science.

Within the everyday work of science, there are multiple inequalities regarding physical infrastructure,” Arancio said. “I think open science should be a transformation tool for better and more fair science.”

Scientific instruments are really complex nowadays. They have multiple, intertwined layers of hardware and software,” Arancio said. “Much of it is proprietary and there’s almost no design information available for the users.”

Supply chain delays exacerbate the problem in the Global South, where access to scientific instruments and spare parts are limited. It’s an unequal, unsustainable system, too, she said, because it doesn’t cost the same to deliver or repair hardware in different parts of the world.

It affects the way people think about research questions,” Arancio added. “Instead of tools being enablers of your creativity and what local needs are telling you what to explore, you are doing what the available tech lets you do.”

Originally from Argentina, Arancio has a PhD in Science and Technology Studies from the Universidad Nacional de Quilmes in Buenos Aires and has become a leader in the global open science hardware movement. She co-founded the Free/Libre technologies network in Latin America for science and education (reGOSH) that connects activists, educators, researchers and practitioners of open science and technologies. She’s also helped start Open Hardware Makers, a mentorship program for newcomers to the field. 

Her current project, funded by the Alfred P. Sloan Foundation, focuses on understanding and producing policy recommendations on how open hardware can transform knowledge production in academia. Arancio recently spoke about her work in February at the 2023 United Nations Open Science Conference in New York.

In advocating for open hardware, Arancio encourages researchers to consider openly licensing their hardware designs even if they are prototypes, as they can help others in similar situations. Universities can support this work through their technology transfer offices, assessing researchers on the adoption of open licenses for hardware as an alternative to IP. Open science hardware is most useful to others when it is accompanied by good documentation on top of design files, source code, and bill of materials. This lowers barriers for collaboration and makes reproducibility possible.

This cultural shift will require a change in the way researchers are trained and supported beginning early in their careers, according to Arancio. Rather than just focus on patenting as a career milestone, she said there needs to be emphasis on the idea that better innovation can come from embracing open practices.

Users should be trained locally to critically assess if a design is good, understand how to modify and to repair the instrument using proper documentation in appropriate languages, Arancio noted.

For open hardware to advance, she added, it’s important to have institutional leadership, support from tech transfer offices, librarians, policies in place for sharing in an efficient way, options available, and career incentives to reward scholars going open.

The vision is for researchers to be allowed to share their designs openly and discuss, with proper support from university, how to do it,” Arancio said, saving others time in the process. “If you’re building up abilities for open hardware, then you could have a future of science where when someone wants to do something new, they don’t have to start from scratch every time.”

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

 

Tác giả: Nghĩa Lê Trung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập36
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm32
  • Hôm nay7,422
  • Tháng hiện tại671,733
  • Tổng lượt truy cập36,730,326
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây