Giải pháp mở: Đòn bẩy để đạt được khả năng tiếp cận thông tin và kiến thức

Thứ năm - 23/11/2023 06:26
Giải pháp mở: Đòn bẩy để đạt được khả năng tiếp cận thông tin và kiến thức

Open Solutions: A lever to achieve access to information and knowledge

1 June 2023

Theo: https://www.unesco.org/en/articles/open-solutions-lever-achieve-access-information-and-knowledge?hub=785

Bài được đưa lên Internet ngày: 01/06/2023

Liên minh Năng động OER của UNESCO đã tổ chức một webinar ngày 4/5/2023 để nêu bật việc sử dụng hiệu quả các giấy phép mở trong thúc đẩy các xã hội tri thức toàn diện. Các giải pháp mở tham chiếu tới các lợi ích chung kỹ thuật số là sẵn sàng theo các giấy phép mở, tôn trọng các quyền sở hữu trí tuệ của chủ sở hữu bản quyền. Các giải pháp đó cho phép những người sử dụng sử dụng lại, tái mục đích, tùy chỉnh và phân phối lại nội dung.

Shutterstock

Chúng tôi tin tưởng trong một thế giới được kết nối. Là có khả năng kết nối kiến thức được xuất bản vì lợi ích phổ cập. Điều đó đang diễn ra!”

Arianna Becerril Garcia

Giáo sư Khoa học Máy tính, Đại học Autónoma del Estado de México

và Giám đốc Điều hành của Redalyc

Cách tiếp cận ba hướng để đạt được quyền truy cập thông tin và kiến thức cho IFLA

Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội và Cơ sở Thư viện - IFLA (International Federation of Library Associations and Institutions) đã nhấn mạnh tầm quan trọng của các giải pháp mở trong cung cấp quyền truy cập tới thông tin và giáo dục trong một thế giới được số hóa. Các thư viện có mục tiêu biến đổi từ khả năng chỉ truy cập sang sử dụng thực sự kiến thức. Điều này liên quan đến việc thiết lập các nền tảng hoạt động cho việc giám tuyển và tạo lập kiến thức, gắn với công bằng và đạo đức, và cộng tác với các nhà hoạch định chính sách và các bên liên quan để biện hộ cho các giải pháp mở. Các thư viện đóng vai trò rất quan trọng trong đảm bảo triển khai hiệu quả các giải pháp mở và giải quyết bất bình đẳng và bất công về thông tin.

“Khi chúng tôi đối mặt tình huống dịch chuyển từ sự hiếm hoi sang dư thừa, điều này đã ngụ ý sự thay đổi về cách để các thư viện hoạt động - chắc chắn không còn là những người gác cổng nữa, mà là người mở cổng và hướng dẫn nhiều hơn, giúp mọi người tận dụng tốt nhất những gì ở đó và làm việc để xử lý bất bình đẳng và bất công về thông tin”.

Stephen Wyber

Giám đốc, Chính sách và Biện hộ, IFLA

Tính mở và minh bạch tối đa hóa quyền truy cập tới kiến thức

Alex Gakuru, nhà biện hộ hàng đầu về tính mở và minh bạch, đã nêu bật nhu cầu cho Bán cầu nam không chỉ tiêu dùng mà còn sản xuất kiến thức thông qua nội dung giáo dục mở. Các thách thức Bán cầu nam đối mặt gồm thiếu nhận thức về bản quyền và lợi ích của việc cấp phép mở, nhu cầu về xây dựng năng lực tạo lập OER, và thiếu các chính sách hỗ trợ. Các sáng kiến của UNESCO, như quy trình “oer hóa” (oerisation) ở Đại học Nairobi ở Kenya, đã chứng minh tác động tích cực của phát triển năng lực thúc đẩy dân chủ hóa kiến thức và quyền truy cập vạn năng tới giáo dục.

WIPO nhấn mạnh tầm quan trọng của Truy cập Mở và các giấy phép Creative Commons

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới - WIPO (World Intellectual Property Organization) đã nhấn mạnh các ưu điểm của Truy cập Mở và các giấy phép Creative Commons trong thúc đẩy quyền truy cập tới kiến thức và thông tin. Sự dịch chuyển của WIPO hướng tới các giấy phép đó và các sáng kiến như Dự án Research4Life của WIPO thể hiện cam kết của họ với tính mở và cộng tác trong nghiên cứu và đổi mới sáng tạo.

Các chính sách mở đường cho tính mở: Rà soát lại toàn cầu

TS. Ard Prasad, một học giả về Khoa học Thư viện và Thông tin, đã nhấn mạnh nhu cầu kết hợp tính mở vào các khung chính sách. Ông đã nêu bật sự hiện diện của 858 chính sách Truy cập Mở ở 191 quốc gia, cũng như Cổng Truy cập Mở Toàn cầu - GOAP (Global Open Access Portal), nó cung cấp sự kiểm kê các chính sách đó cùng với các kho, các tạp chí, và các kho dữ liệu. GOAP cũng cung cấp các mẫu template và các danh sách chọn cho các chính sách mẫu có liên quan tới tính mở ở các mức khác nhau.

Truy cập Mở là cần thiết cho tương lai của việc chia sẻ kiến thức

Cô Arianna Becerril Garcia, một giáo sư và giám đốc điều hành của Redalyc, đã nhấn mạnh tầm quan trọng của truy cập mở tới thông tin khoa học trong việc dân chủ hóa khoa học. Cô đã bảo vệ quyền sở hữu hàn lâm của các quy trình truyền thông học thuật và đã nhấn mạnh nhu cầu cộng tác Nam - Nam trong việc chia sẻ kiến thức thông qua việc cấp phép mở. Cô Garcia cũng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc áp dụng các tiến trình phi thương mại trong các quy trình sản xuất tạp chí.

Tương lai của việc chia sẻ kiến thức là có hứa hẹn với việc sử dụng các giải pháp mở. Việc thiết lập các chính sách giải pháp mở và xây dựng năng lực tạo lập và sử dụng các giải pháp mở sẽ đảm bảo rằng kiến thức vẫn là lợi ích chung toàn cầu truy cập được tới tất cả mọi người.

“Tương lai sẽ là mở nhưng mở cho ai, ai sở hữu, ai kiểm soát và phục vụ cho lợi ích của ai? Những người không học được từ lịch sử sẽ bị kết án lặp lại nó.”

Arianna Becerril Garcia, Giáo sư Khoa học máy tính,

Đại học Autónoma del Estado de México và Giám đốc Điều hành của Redalyc

Liên minh Năng động OER

Liên minh Năng động OER (OER Dynamic Coalition) đã được thành lập sau việc phê chuẩn Khuyến nghị OER của UNESCO bởi các quốc gia thành viên ở Hội nghị Toàn thể UNESCO vào tháng 11/2019. Mục tiêu của nó là hỗ trợ cho các chính phủ triển khai khuyến nghị bằng việc thúc đẩy và tăng cường hợp tác quốc tế và khu vực giữa các bên liên quan trong các lĩnh vực chính được nêu trong khuyến nghị.

Các đường liên kết có liên quan

The UNESCO OER Dynamic Coalition organized a webinar on 4 May 2023 to highlight the effective use of open licenses in promoting inclusive knowledge societies. Open solutions refer to digital public goods that are available under open licenses, respecting the intellectual property rights of the copyright owner. These solutions enable users to reuse, repurpose, adapt and redistribute content.

“We live in a world of connectivity. It is possible to connect published knowledge for the universal benefit. It is happening!”

Arianna Becerril Garcia

Professor of Computer Sciences, University Autónoma del Estado de México and Executive Director of Redalyc

Three-pronged approach to achieving access to information and knowledge for IFLA

The International Federation of Library Associations and Institutions (IFLA) emphasized the importance of open solutions in providing access to information and education in a digitized world. Libraries aim to transition from mere accessibility to actual usage of knowledge. This involves the establishment of operation platforms for knowledge curation and creation, adherence to equity and ethics, and collaboration with policymakers and stakeholders to advocate for open solutions. Libraries play a crucial role in ensuring the effective implementation of open solutions and addressing information inequality and inequity.

“As we face a situation of moving from scarcity to abundance, this has implied a change in how libraries operate – certainly no longer gatekeepers, more gate openers and guides, helping people to make the most of what is there and working to tackle information inequality and inequity.”

Stephen WyberDirector, Policy and Advocacy, IFLA

Openness and transparency to maximize access to knowledge

Alex Gakuru, a leading advocate for openness and transparency, highlighted the need for the Global South to not only consume but also produce knowledge through open educational content. Challenges faced by the Global South include a lack of awareness about copyright and the benefits of open licensing, the need for capacity building in creating Open Educational Resources (OERs), and the absence of supportive policies. Initiatives by UNESCO, such as the "oerisation" process at the University of Nairobi in Kenya, have demonstrated the positive impact of capacity development in promoting the democratization of knowledge and universal access to education.

WIPO highlights importance of Open Access and Creative Commons licenses

The World Intellectual Property Organization (WIPO) emphasized the advantages of Open Access and Creative Commons licenses in promoting access to knowledge and information. WIPO’s shift toward these licenses and initiatives like the WIPO Research4Life Project exemplify their commitment to openness and collaboration in research and innovation.

Policies to pave Openness: A global review

Dr Ard Prasad, an academic in Library and Information Science, emphasized the need to incorporate openness in policy frameworks. He highlighted the existence of 858 Open Access Policies in 191 countries, as well as the Global Open Access Portal (GOAP), which provides an inventory of these policies along with repositories, journals, and data repositories. GOAP also offers templates and checklists for model policies related to openness at different levels.

Open Access is necessary for future of knowledge sharing

Ms Arianna Becerril Garcia, a professor and executive director of Redalyc, stressed the importance of open access to scientific information in democratizing science. She advocated for academic ownership of scholarly communication processes and emphasized the need for South-South collaboration in knowledge sharing through open licensing. Ms. Garcia also highlighted the importance of adopting non-commercial workflows in journal production processes.

The future of knowledge sharing looks promising with the use of open solutions. Establishing open solution policies and building capacity to create and utilize open solutions will ensure that knowledge remains a global public good accessible to everyone.

“The future will be open but open for who, owned by who, controlled by who and serving whose interests? Those who fail to learn from history are condemned to repeat it.”

Arianna Becerril Garcia Professor of Computer Sciences, University Autónoma del Estado de México and Executive Director of Redalyc

OER Dynamic Coalition

The OER Dynamic Coalition was formed following the adoption of the UNESCO OER Recommendation by Member States at the UNESCO General Conference in November 2019. Its objective is to assist governments in implementing the recommendation by promoting and strengthening international and regional cooperation among stakeholders in key areas outlined in the recommendation.

Related links

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

 

Tác giả: Nghĩa Lê Trung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập194
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm186
  • Hôm nay13,734
  • Tháng hiện tại516,045
  • Tổng lượt truy cập38,042,869
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây