Chiến dịch chính chống lại các quy định bản quyền không công bằng của TPP đã được khởi xướng ở nước Nhật

Thứ tư - 25/03/2015 06:31

Major Campaign Against TPP's Unbalanced Copyright Rules Launched In Japan

by Glyn Moody, Fri, Mar 20th 2015 3:39pm

Theo: https://www.techdirt.com/articles/20150319/04362230363/major-campaign-against-tpps-unbalanced-copyright-rules-launched-japan.shtml

Bài được đưa lên Internet ngày: 20/03/2015

Lời người dịch: Khi mà ở Việt Nam, ai cũng nghĩ là TPP sắp được ký, thì ở Nhật có lẽ bầu không khí là khác. Và lại một lần nữa, như được cảnh báo từ vài năm nay, về khía cạnh “nhập khẩu luật nước ngoài vào một quốc gia, để trước hết, mang lại lợi ích cho các công ty độc quyền nước ngoài đó”, mà lần này, là sự mở rộng thời hạn bản quyền trong TPP cho phù hợp với luật bản quyền của Mỹ, nghĩa là cả cuộc đời của tác giả cộng thêm 70 năm. Việc này là làm bật dậy sự phản kháng của nhiều tổ chức ở Nhật. “Sự nhận thức ngày một gia tăng rằng TPP sẽ ép họ bằng mọi cách trong nước có thể làm thức dậy lời kêu gọi cần thiết để có nhiều người hơn ở Nhật bắt đầu phản kháng việc tăng cường một cách bất công các độc quyền trí tuệ vốn đã bất cân bằng rồi”. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.

 

Khi mà TPP được cho là đi gần tới sự kết thúc - dù các bên tham gia đã và đang nói điều này từ lâu - một cảm nhận khẩn cấp mới đang bắt đầu lan truyền giữa những người lo ngại về ảnh hưởng ngược có khả năng có trong nhiều khía cạnh của đời sống hàng ngày. Điều này đã dẫn tới một tuyên bố quan trọng ở Nhật của một nhóm các tổ chức đặc biệt quan ngại về các điều khoản bản quyền của TPP, ấy là các kế hoạch để nâng kỳ hạn bản quyền lên cả cuộc đời cộng với 70 năm. Như Maira Sutton nêu cho EFF:

 

Các đại diện của các tổ chức các quyền số của Nhật, MIAU, Creative Commons Japan, và thinkC, đã trình bày một tuyên bố chung được 63 tổ chức và doanh nghiệp phê chuẩn mô tả các mối đe dọa mà các điều khoản bản quyền của TPP có thể đặt ra cho văn hóa Nhật. Sự kiện cũng đã được ghi hình và đưa lên trực tuyến, nơi hơn 15.000 người sử dụng đã bất lên xem.

 

Các đặc tính đặc thù của văn hóa Nhật gặp rủi ro vì TPP:

 

Bổ sung thêm vào việc phản đối thời hạn bản quyền dài, cộng đồng hoạt hình và các fan hâm mộ nghệ thuật cũng lo ngại về các điều khoản ép tuân thủ luật hình sự của TPP. Có một phần đặc biệt nói rằng “các nhà chức trách có năng lực có thể hành động dựa vào sáng kiến của riêng họ để khởi tạo một hành động pháp lý mà không cần có một khiếu nại chính thức nào” của người nắm giữ bản quyền. Nỗi sợ hãi là điều này sẽ dẫn tới sự đỗ vỡ lớn trong các tác phẩm phái sinh, bao gồm cả chuyện viễn tưởng của các fan hâm mội được viết và được vẽ, các bìa nhạc ghi âm các bài hát, hoặc các cosplayers (nghệ sỹ thể hiện tính cách qua quần áo), người có thể tải lên các hình ảnh của chính họ mặc như các diễn viên. Có tất cả các yếu tố của văn hóa “otaku” thịnh vượng của Nhật, điều đã làn truyền khắp thế giới và đã mang lại hàng triệu USD cho các nhà sáng chế Nhật.

 

Như Sutton chỉ ra, cả sự mở rộng thời hạn bản quyền và điều khoản không khiếu nại thất bại trước đó để thông qua ở Nhật vì chúng từng quá là gây tranh cãi. Sự nhận thức ngày một gia tăng rằng TPP sẽ ép họ bằng mọi cách trong nước có thể làm thức dậy lời kêu gọi cần thiết để có nhiều người hơn ở Nhật bắt đầu phản kháng việc tăng cường một cách bất công các độc quyền trí tuệ vốn đã bất cân bằng rồi.

 

As TPP allegedly draws near to completion -- although the participants have been saying this for a long time now -- a new sense of urgency is beginning to spread among those worried by the adverse impact it is likely to have on many aspects of everyday life. This has led to an important declaration in Japan by a group of organizations particularly concerned about TPP's copyright provisions, notably plans to raise the term of copyright to life plus 70 years. As Maira Sutton reports for the EFF:

Representatives of the Japanese digital rights organizations, MIAU, Creative Commons Japan, and thinkC, presented a joint statement endorsed by 63 organizations and businesses that describes the threats that the TPP's copyright provisions would pose to Japan's culture. The event was also streamed online, where over 15,000 users tuned in to watch.

Specific features of Japan's culture are at risk from TPP:

In addition to opposing lengthy copyright terms, the anime and fan-art community are also concerned about the TPP's criminal enforcement provisions. There is a particular section that says that "competent authorities may act upon their own initiative to initiate a legal action without the need for a formal complaint" by the copyright holder. The fear is that this would lead to a major crackdown on derivative works, including written or drawn fan fiction, recorded music covers of songs, or cosplayers, who may upload photos of themselves dressed as characters. These are all elements of Japan's thriving "otaku" culture, which has spread around the world and brought in millions of dollars for Japanese creators.

As Sutton points out, both the copyright extension and the "non-complaint" provisions failed to pass in Japan because they were so controversial. The growing realization that TPP will force them on the country anyway may provide the wake-up call needed for more people in Japan to start resisting TPP's unjustified strengthening of already-unbalanced intellectual monopolies.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập278
  • Máy chủ tìm kiếm9
  • Khách viếng thăm269
  • Hôm nay40,705
  • Tháng hiện tại443,209
  • Tổng lượt truy cập36,501,802
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây