Liên minh khổng lồ các chiến dịch của các tổ chức Nhật chống lại các điều khoản về bản quyền của TPP

Thứ ba - 24/03/2015 06:58

Massive Coalition of Japanese Organizations Campaigns Against TPP Copyright Provisions

March 17, 2015 | By Maira Sutton

Theo: https://www.eff.org/deeplinks/2015/03/massive-coalition-japanese-organizations-campaign-against-tpp-copyright-provisions

Bài được đưa lên Internet ngày: 17/03/2015

Lời người dịch: Các trích đoạn: ““Chúng tôi lo ngại sâu sắc về tình trạng này trong đó các quyết định quan trọng đối với văn hóa và xã hội quốc gia chúng ta đang được thực hiện sau các cánh cửa đóng” tuyên bố công khai chung từ các nhà hoạt động xã hội Nhật Bản đang đấu tranh chống các điều khoản bản quyền trong hiệp định Xuyên Thái Bình Dương - TPP (Trans-Pacific Partnership). Một nhóm các nhà hoạt động xã hội, các nghệ sỹ, các viện sỹ, đã hợp lực ở Nhật Bản để kêu gọi các nhà đàm phán của họ chống lại các đòi hỏi trong TPP có thể yêu cầu nước của họ, và 5 trong số 11 quốc gia đang đàm phán về hiệp định bí mật này (trong 5 nước này có Việt Nam), phải mở rộng thời hạn bản quyền để phù hợp với độ dài bản quyền quá đáng của nước Mỹ”. “Vài nhà sáng chế, bao gồm cả nhà soạn kịch Oriza Hirata, họa sỹ tranh biếm họa Ken Akamatsu, nhà báo Daisuke Tsuda, và Yu Okubo của lưu trữ số trực tuyến, Aozora Bunko, và những người khác, đã cùng tuyên bố hỗ trợ chiến dịch chống lại các quy định bản quyền quá khắt khe trong TPP. Trong trình bày của họ, họ đã thảo luận cách mà bản quyền dài dẫn tới vấn đề vô số các tác phẩm mồ côi và một môi trường làm cho việc lưu trữ và bảo tồn văn hóa khó hơn theo cấp số mũ”. “EFF cũng đang làm việc cùng với Liên minh Fair Deal, liên minh quốc tế các nhóm các quyền số từ các quốc gia đàm phán TPP, để tạo ra một dự án chống lại sự mở rộng bản quyền TPP. Hãy liên kết với nỗ lực toàn cầu mới này để dừng TPP khỏi việc chộp lấy văn hóa chia sẻ có giá trị nhiều hơn của chúng ta qua cái bẫy của các hạn chế bản quyền”. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.

 

“Chúng tôi lo ngại sâu sắc về tình trạng này trong đó các quyết định quan trọng đối với văn hóa và xã hội quốc gia chúng ta đang được thực hiện sau các cánh cửa đóng” tuyên bố công khai chung từ các nhà hoạt động xã hội Nhật Bản đang đấu tranh chống các điều khoản bản quyền trong hiệp định Xuyên Thái Bình Dương - TPP (Trans-Pacific Partnership). Một nhóm các nhà hoạt động xã hội, các nghệ sỹ, các viện sỹ, đã hợp lực ở Nhật Bản để kêu gọi các nhà đàm phán của họ chống lại các đòi hỏi trong TPP có thể yêu cầu nước của họ, và 5 trong số 11 quốc gia đang đàm phán về hiệp định bí mật này, phải mở rộng thời hạn bản quyền để phù hợp với độ dài bản quyền quá đáng của nước Mỹ.

 

Các nhà đàm phán được cho là đồng ý thiết lập các thời hạn bản quyền theo chiều dài của cuộc đời tác giả cộng thêm 70 năm. Vì tin tức đã bị rò rỉ, đã có sự chống đối gia tăng giữa những người sử dụng, các nghệ sỹ, các fan hâm mộ chống lại sự mở rộng bản quyền này - điều được gọi với cái tên hiệu là “Luật của Chuột Mickey” (Mickey Mouse Law) do việc vận động hành lang mạnh mẽ của Disney đã dẫn tới sự mở rộng bản quyền ở nước Mỹ gần 2 thập kỷ trước. Vấn đề này đã có được nhận thức đáng kể khi luật sư nổi tiếng của Nhật về bản quyền, Kensaku Fukui, đã viết một bài trên blog về các mối đe dọa của TPP đối với những người sử dụng và văn hóa Nhật Bản đã được lan truyền nhanh một tháng trước.

Ảnh: https://www.eff.org/files/2015/03/17/screen_shot_2015-03-12_at_9.00.42_pm.png

 

Sau đó trong một sự kiện báo chí công khai được đề cập tới rộng rãi vào cuối tuần trước, các đại diện của các tổ chức các quyền số của Nhật, MIAU, Creative Commons Japan, và thinkC, đã trình bày một tuyên bố chung được 63 tổ chức và doanh nghiệp phê chuẩn mô tả các mối đe dọa mà các điều khoản bản quyền của TPP có thể đặt ra cho văn hóa Nhật. Sự kiện cũng đã được ghi hình và đưa lên trực tuyến, nơi hơn 15.000 người sử dụng đã bất lên xem. Vài nhà sáng chế, bao gồm cả nhà soạn kịch Oriza Hirata, họa sỹ tranh biếm họa Ken Akamatsu, nhà báo Daisuke Tsuda, và Yu Okubo của lưu trữ số trực tuyến, Aozora Bunko, và những người khác, đã cùng tuyên bố hỗ trợ chiến dịch chống lại các quy định bản quyền quá khắt khe trong TPP. Trong trình bày của họ, họ đã thảo luận cách mà bản quyền dài dẫn tới vấn đề vô số các tác phẩm mồ côi và một môi trường làm cho việc lưu trữ và bảo tồn văn hóa khó hơn theo cấp số mũ.

 

Bổ sung thêm vào việc phản đối thời hạn bản quyền dài, cộng đồng hoạt hình và các fan hâm mộ nghệ thuật cũng lo ngại về các điều khoản ép tuân thủ luật hình sự của TPP. Có một phần đặc biệt nói rằng “các nhà chức trách có năng lực có thể hành động dựa vào sáng kiến của riêng họ để khởi tạo một hành động pháp lý mà không cần có một khiếu nại chính thức nào” của người nắm giữ bản quyền. Nỗi sợ hãi là điều này sẽ dẫn tới sự đỗ vỡ lớn trong các tác phẩm phái sinh, bao gồm cả chuyện viễn tưởng của các fan hâm mội được viết và được vẽ, các bìa nhạc ghi âm các bài hát, hoặc các cosplayers (nghệ sỹ thể hiện tính cách qua quần áo), người có thể tải lên các hình ảnh của chính họ mặc như các diễn viên. Có tất cả các yếu tố của văn hóa “otaku” thịnh vượng của Nhật, điều đã làn truyền khắp thế giới và đã mang lại hàng triệu USD cho các nhà sáng chế Nhật, nước Nhật không có hệ thống sử dụng kiểu công bằng Mỹ, theo đó có những sự mềm dẻo để sử dụng dựa vào bản chất tự nhiên, mục đích, số lượng, và hiệu ứng sử dụng trên thị trường cho tác phẩm gốc có bản quyền. Vì thế các fan hâm mộ Nhật có thể có trách nhiệm pháp lý có tội đối với các tác phẩm của họ nếu bất kỳ “nhà chức trách có khả năng nào” có thể khiếu nại rằng một tác phẩm phái sinh cấu tạo thành sự vi phạm bản quyền có tội. Điều này có thể có một hiệu ứng gây ớn lạnh khổng lồ lên các cộng đồng đầy sinh lực các điều tưởng tượng của các fan hâm mộ đang tồn tại trên các website của Nhật.

 

Cả sự mở rộng thời hạn bản quyền và điều khoản không khiếu nại thất bại trước đó để thông qua ở Nhật vì chúng từng quá là gây tranh cãi. Bây giờ ít nhất chúng ta biết chắc chắn rằng phần mở rộng quyền tác giả có thể vượt qua trong TPP, có các phương tiện truyền thông cuối cùng ra thông báo. Những người tổ chức đã làm thành tin tức quốc gia khi các cơ sở tin tức chính ở Nhật đã đề cập tới sự kiện này.

 

Chúng ta rùng mình thấy vấn đề này có được sự chú ý mạnh như vậy ở Nhật, và hỗ trợ cho tuyên bố của họ kêu gọi các nhà đàm phán loại bỏ tất cả các điều khoản gây tranh cãi từ TPP, bao gồm các mở rộng thời hạn bản quyền, ép tuân thủ chống tội, chống phá hoại quản lý các quyền số DRM, trách nhiệm giải trình ngay lập tức, và những điều khác. EFF cũng đang làm việc cùng với Liên minh Fair Deal, liên minh quốc tế các nhóm các quyền số từ các quốc gia đàm phán TPP, để tạo ra một dự án chống lại sự mở rộng bản quyền TPP. Hãy liên kết với nỗ lực toàn cầu mới này để dừng TPP khỏi việc chộp lấy văn hóa chia sẻ có giá trị nhiều hơn của chúng ta qua cái bẫy của các hạn chế bản quyền.

 

"We are deeply concerned about this situation in which important decisions for our nation’s culture and society are being made behind closed doors" reads a joint public statement from Japanese activists who are fighting the copyright provisions in the Trans-Pacific Partnership (TPP). A group of artists, archivists, academics, and activists, have joined forces in Japan to call on their negotiators to oppose requirements in the TPP that would require their country, and five of the other 11 nations negotiating this secretive agreement, to expand their copyright terms to match the United States' already excessive length of copyright.

Negotiators have reportedly agreed to set their copyright terms to the length of an author's life plus 70 years. Since the news was leaked, there has been growing opposition among Japanese users, artists, and fans against this copyright expansion—which is nicknamed the "Mickey Mouse Law" there due to Disney's heavy lobbying that led to the copyright extension in the United States nearly two decades ago. The issue gained substantial awareness when prominent Japanese copyright lawyer, Kensaku Fukui, wrote a blog post about the TPP's threats to Japanese Internet users and culture that went viral a month ago.

Then in a widely-covered public press event last week, representatives of the Japanese digital rights organizations, MIAU, Creative Commons Japan, and thinkC, presented a joint statement endorsed by 63 organizations and businesses that describes the threats that the TPP's copyright provisions would pose to Japan's culture. The event was also streamed online, where over 15,000 users tuned in to watch. Several creators, including playwright Oriza Hirata, cartoonist Ken Akamatsu, journalist Daisuke Tsuda, and Yu Okubo of the online digital archive, Aozora Bunko, and others, joined the announcement to support the campaign against over-restrictive copyright rules in the TPP. In their presentation, they discussed how lengthy copyright leads to a massive orphan works problem and an environment that make cultural archiving and preservation exponentially more difficult.

In addition to opposing lengthy copyright terms, the anime and fan-art community are also concerned about the TPP's criminal enforcement provisions. There is a particular section that says that "competent authorities may act upon their own initiative to initiate a legal action without the need for a formal complaint" by the copyright holder. The fear is that this would lead to a major crackdown on derivative works, including written or drawn fan fiction, recorded music covers of songs, or cosplayers, who may upload photos of themselves dressed as characters. These are all elements of Japan's thriving “otaku” culture, which has spread around the world and brought in millions of dollars for Japanese creators. Japan does not have a U.S.-style fair use system, in which there are flexibilities for uses based upon the nature, purpose, amount, and effect of the use on the market for the original copyrighted work. So Japanese fans could be criminally liable for their work if any "competent authority" can claim that a derivative work constitutes criminal copyright infringement. This would have a huge chilling effect on vibrant communities of fan fiction that exist on Japanese websites.

Both the copyright term expansion and the non-complaint provision previously failed to pass in Japan because they were so controversial. Now that we at least know for certain that copyright extensions could pass in the TPP, the media there is finally taking notice. The organizers made national news as major Japanese news outlets covered the event.

We are thrilled to see this issue get such mainstream attention in Japan, and support their statement calling on negotiators to remove all controversial copyright provisions from the TPP, including the copyright term extensions, criminal enforcement, anti-circumvention of DRM, intermediary liability, and others. The EFF is also working alongside the Fair Deal Coalition, the international coalition of digital rights groups from TPP-negotiating nations, to create a project to fight the TPP copyright extensions. Stay tuned for this new global effort to stop the TPP from capturing more of our valuable shared culture through the trap of copyright's restrictions.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập198
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm192
  • Hôm nay22,948
  • Tháng hiện tại202,667
  • Tổng lượt truy cập31,358,139
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây