Vienna prepares to become a smart city with OpenGov
Submitted by Cyrille Chausson on February 03, 2015
Bài được đưa lên Internet ngày: 03/02/2015
Trong ngày Chính phủ Mở (Open Government Days) đã diễn ra ở Munich cuối năm 2014, Vienna (Áo) lặp lại rằng chính sách Chính phủ Mở của thành phố là ở trong tâm của chiến lược số của nó.
Giám đốc Thông tin của Vienna Ulrike Huemer đã giải thích tầm nhìn Chính phủ 4.0 của bà trong bài phát biểu của bà (
PDF), theo đó sự tham gia, sự minh bạch và sự cộng tác là 3 trụ cột cơ bản. Bà đã nói rằng Chính phủ Mở nhằm vào việc khuyến khích sự tham gia, với việc bao quát toàn bộ mục tiêu tạo thuận lợi ra quyết định, sự minh bạch và sự cộng tác. Nó cũng đóng vai trò trong nền kinh tế và đổi mới với sự nổi lên của các sử dụng thương mại. Cuối cùng, Chính phủ Mở thúc đẩy sử dụng dữ liệu của các cơ quan hành chính nhà nước và cung cấp nhiều quy trình ổn định hơn, bà nói.
Như một phần của chính sách Chính phủ Mở của mình, Vienna đã thiết lập một cổng Dữ liệu Mở, được làm lại vào tháng 08/2013. Tổng cộng, 246 tập hợp dữ liệu đã được xuất bản và 154 ứng dụng sử dụng chúng. Trong số các ứng dụng được trình bày, CIO đã chỉ ra một ứng dụng định vị các nhà vệ sinh trong thành phố thông qua thực tế được gia tăng, một hệ thống vé đỗ xe và một ứng dụng di động cho du lịch. Bà Huemer đã giải thích rằng cổng Dữ liệu Mở minh họa “sự thành công của sáng kiến Chính phủ Mở của thành phố Vienna”.
Con đường tới một “thành phố như một dịch vụ”
Bà cũng đã trình bày chương trình số của thành phố là làm cho Vienna thành một thủ đô số (Digitalcity.wien). Chiến lược này nhằm vào việc làm cho Vienna thành một Thành phố Thông minh, sử dụng và tối ưu hóa các công nghệ trong các lĩnh vực di động, y tế, giáo dục và tất cả các dịch vụ công. Một trong những mục tiêu là để triển khai một hạ tầng CNTT thích hợp.
Vienna cũng đã triển khai site
www.digitaleagenda.wien để yêu cầu các công dân về vai trò phù hợp của CNTT trong thành phố. Tổng cộng, 5 câu hỏi đã được đưa ra cho các công dân và 2.451 phiếu bầu đã được thu thập. Như một phần của bài trình bày của bà, Ulrike Huemer đã yêu cầu: “Hạ tầng CNTT-TT của Thành phố Vienna sẽ được thiết kế như thế nào trong tương lai?”; “CNTT-TT sẽ thay đổi hành chính trong tương lai như thế nào?”, trong số các câu hỏi khác. Các ý tưởng đã nảy sinh cho Chương trình nghị sự Số ở Vienna là trong định dạng Dữ liệu Mở.
Vài nhóm làm việc đã được thiết lập để xác định lộ trình số của thành phố (hạ tầng số, các dịch vụ cho công dân, sự phát triển kinh tế hoặc CNTT trong giáo dục và nghiên cứu).
At the Open Government Days (Open Government Tagen) that took place in Munich at the end of 2014, Vienna (Austria) reiterated that the city’s Open Government policy was at the heart of its digital strategy.
Vienna Chief Information Officer Ulrike Huemer explained her Government 4.0 vision in her opening speech (PDF), in which participation, transparency and collaboration are the three basic pillars. She said that Open Government aims at encouraging participation, with the overarching aim of facilitating decision making, transparency and cooperation. It also plays a role in the economy and innovation with the emergence of commercial uses. Finally, Open Government promotes the use of data by public administrations and provides more consistent processes, she said. As part of its Open Government policy, Vienna has set up an Open Data portal, revised in August 2013. In total, 246 data sets have been published and 154 applications use them. Among the applications presented, the CIO showed an application that geo-locates toilets in the city through augmented reality, a parking ticket system and a mobile app for tourism. Ms. Huemer explained that the Open Data portal illustrates “the success of the Open Government initiative of the city of Vienna”.
A journey to a "city-as-service"
She also presented the city’s digital agenda to make Vienna a digital metropolis (Digitalcity.wien). This strategy aims at making Vienna a Smart City, using and optimising technologies in the areas of mobility, health, education and all public services. One of the objectives is to implement an appropriate IT infrastructure.
Vienna has also deployed the www.digitaleagenda.wien site to ask citizens about the proper role of IT in the city. In total, 5 questions were put to citizens and 2,451 votes were collected, As part of her presentation, Ulrike Huemer asked: "How should the ICT infrastructure of the City of Vienna be designed in the future?"; "How will ICT change administration in the future?" and "What concerns arise for you from Increasing the digitisation of the Vienna city administration?”, among other questions. The ideas generated for the Digital Agenda in Vienna are in Open Data format. Several working groups have been set up to determine the digital roadmap of the city (the digital infrastructure, services to citizens, economic development or IT in education and research).
Dịch: Lê Trung Nghĩa