Global Open Access Portal: Singapore
Xem thêm: Khoa học Mở - Open Science
Với sự thâm nhập Internet tiên tiến khắp Singapore, khả năng truy cập Internet là dễ dàng hơn nhiều đối với quốc gia đang phát triển này. Khi phong trào nguồn mở đang thâm nhập vào điều hành và chính quyền Singapore, ảnh hưởng của nó đối với tăng trưởng và thúc đẩy truy cập mở là thấy rõ. Truy cập mở chậm chạp giành được xung lượng ở Singapore, khi Ban lãnh đạo Thư viện Quốc gia và các đại học hàn lâm đang chỉ ra sự quan tâm sâu sắc để có được các tài nguyên truy cập mở. CreativeCommons Singapore đang nỗ lực cật lực để mang nhiều nội dung được cấp phép mở hơn vào Singapore qua các nỗ lực có dự tính của mình. Trên thực tế, Singapore là quốc gia có vài trường đại học được số lượng khổng lồ các sinh viên khắp châu Á tìm kiếm, đặc biệt ở Ấn Độ, Srilanka, Bangladesh, Trung Quốc, Indonesia, Malaysia… Lý do tốt là số lượng và chất lượng công việc nghiên cứu đang được triển khai ở các trường đại học đó. Với sự xâm lấn của khái niệm tuyệt với ‘Truy cập Mở’ đối với các Học giả và các Nhà nghiên cứu và sự mở rộng các lợi ích mà Truy cập Mở mang tới, Singapore đã từ lâu ôm lấy nó và hoàn toàn có sự đóng góp tốt cho Thế giới Truy cập Mở ở dạng các Kho Cơ sở ở vài trong số các các cơ sở nổi tiếng ở Singapore. Cho tới tháng 5/2015, có 4 kho truy cập mở được đăng ký trong OpenDOAR; Điều này bao gồm cả “Tri thức Cơ sở” ở Đại học Quản lý Singapore, “Kho Hàn lâm” ở Đại học Quốc gia Singapore và “Kho Số (DR-NTU)” ở Đại học Công nghệ Nanyang, … Singapore E-Press là dự án của NUS xuất bản và có mục tiêu cung cấp nền tảng trên trực tuyến, các xuất bản phẩm truy cập mở từ các đội nghiên cứu nằm ở Singapore. E-Press gồm tư liệu tham chiếu, một tạp chí điện tử cũng như các tư liệu bổ sung cho các cuốn sách được xuất bản theo cách truyền thống. Hiện nó đang chạy trên phần mềm nguồn mở, gồm các hệ thống của riêng chúng và Hệ thống Tạp chí Mở - OJS (Open Journal System), một phần mềm được dự án Tri thức Công (Public Knowledge) của Đại học British Columbia phát triển. Cho tới tháng 5/2015, có 32 tạp chí truy cập mở được xuất bản ở Singapore được đánh chỉ mục trong DOAJ.
Môi trường xúc tác
Chính sách chủ động tích cực của ‘Ban lãnh đạo Thư viện Quốc gia’ đã xúc tác cho một loạt các tài nguyên truy cập mở được qua một loạt các sáng kiến được triển khai và các chương trình quảng bá và ủng hộ của nó nhằm để duy trì bền vững các sáng kiến đó để với xa ra với thế giới.
Nhân sự việc khởi xướng sáng kiến Quốc gia Thông minh (Smart Nation), vào năm 2014, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã nhấn mạnh sự cần thiết phải cung cấp truy cập mở cho dữ liệu không gian địa lý cho quốc gia này. Tiếp cận có tính đổi mới đó nhằm để lan truyền tinh thần tiến bộ công nghệ và đổi mới ở Singapore. Để triển khai tầm nhìn này trong khung thời gian 10 năm, văn phòng Tầm nhìn Thông minh đã được thành lập.
Các rào cản tiềm tàng
Trong số các quốc gia thành viên của ASEAN, Singapore là quốc gia phát triển duy nhất. Hạ tầng CNTT-TT là khá hiệu quả và mạnh. Sự tăng cường hạ tầng không gian mạng bằng việc thiết lập Mạng Băng rộng Thế hệ Tiếp sau rộng Khắp nước (Next Gen NBN) của Cơ quan Phát triển Infocomm của Singapore (IDA) sẽ làm lợi lớn cho cả nước: tốc độ băng rộng cao và băng rộng lớn hơn, tốc độ tải lên và tải về nhanh hơn, tận dụng điện toán đám mây, tạo thuận lợi cho phân phối các dịch vụ và xúc tác cho sự áp dụng. Nó sẽ xúc tác cho những người đóng góp hoặc các lập trình viên tải các nội dung số lên ở bất kỳ định dạng tệp nào và những người sử dụng có thể truy cập được nội dung đó ở bất kỳ ở đâu.
Sự áp dụng nguồn mở là khá chậm vì sự tin cậy của các ứng dụng nguồn mở là lý do lo ngại. Sự cộng tác nhiều hơn được yêu cầu để tạo ra các sáng kiến quốc gia về truy cập mở. Các chính sách cấp vốn nên được làm thành bắt buộc sao cho tất cả các nghiên cứu được cấp vốn nhà nước sẽ là sẵn sàng tự do.
Các rào cản khác đối với triển khai truy cập mở gồm sự thiếu tri thức về truy cập mở /thiếu quan tâm và lợi ích đối với truy cập mở, lo ngại về bản quyền và cần xuất bản trong các tạp chí có ảnh hưởng cao, vì thế các tạp chí truy cập mở đầy đủ là hiếm khi là lựa chọn hàng đầu. Không có vốn cấp cho các trường đại học cho truy cập mở vàng, dù các nhà nghiên cứu có thể cấp vốn cho nó trong các đơn xin trợ cấp.
Chỉ thị cấp vốn
Tới tháng 5/2015, có 3 chính sách truy cập mở được đăng ký trong ROARMAP và MELIBEA. 3 chính sách truy cập mở cấp cơ sở này là từ Cục Khoa học, Công nghệ và Nghiên cứu (A*STAR), Đại học Công nghệ Nanyang (NTU) và Đại học Quản lý Singapore (SMU).
2013: Chính sách truy cập mở của nhà cấp vốn đầu tiên đã được áp dụng (sau biên bản ghi nhớ OSTP của chính quyền Obama).
Chỉ thị của A*STAR vào tháng 8/2013: Chỉ thị truy cập mở Xanh (tự lưu trữ).
Chỉ thị truy cập mở của NTU năm 2011: Yêu cầu ký gửi toàn văn tất cả các xuất bản phẩm và các luận án trình độ cao của tất cả các nhân viên.
Chính sách truy cập mở của SMU 2013: Yêu cầu ký gửi đối với tất cả các xuất bản phẩm, trao cho giáo viên sự lựa chọn mức truy cập (Mở, chỉ SMU, chỉ trích đoạn…)
NUS không có chỉ thị hay chính sách của riêng mình, nhưng khuyến khích truy cập mở và sẽ tuân theo với các chỉ thị của các nhà cấp vốn.
Có hiệu lực từ tháng 7/2014, NRF yêu cầu các cơ sở thực hiện nghiên cứu phải có các chính sách truy cập mở, để cho các nhà nghiên gắn vào với các trợ cấp của họ
Các hoạt động có liên quan tới truy cập mở trong quá khứ và tương lai
2014 - Các thủ thư của SMU đã trình bày bài thơ trào phúng trong lễ kỷ niệm Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế, có tên là “Cuộc sống của PI: Tài liệu được sinh ra ở SMU”. Bài thơ đã kể câu chuyện về con đường đi của bản thảo gốc để được chấp nhận đăng trên một tạp chí, được xuất bản trong một tạp chí truy cập mở và được ký gửi vào một kho IR.
2011- Ngày hội của Creative Commons Singapore, 01/09 – 11/09, ở Singapore.
2011- Hội thảo về các thư viện vào ngày mai, 14/04, Singapore.
2010 - ICT2010, tháng 6 – 02/07, Singapore.
Các sự kiện có liên quan tới Khoa học Mở và Dữ liệu Mở
Tháng 3/2015: "Khoa học Mở, Nguồn đám đông và Blockchain!"
Sự kiện đã đưa ra nền tảng hội thoại cho những người tham gia để thảo luận về các vai trò của dữ liệu mở, truy cập mở, phần cứng mở và các xu thế trong các mạng xã hội, nguồn đám đông, cấp vốn đám đông, các đo đếm thay thế và các đồng tiền thay thế cho việc cải thiện khoa học.
Nó đã mang lại cùng nhau các bên tham gia đóng góp khác nhau có quan tâm trong nghiên cứu, đổi mới, thiết kế, các nhà biện hộ của khoa học mở, khoa học công dân … để thảo luận về tương lai của khoa học và nghĩ lại các cách thức tham gia vào Bán cầu Nam & công chúng.
Các xuất bản phẩm
Martin, Paolina and Pagell, Ruth A. (2008). SMU Institutional Repository: Knowledge Dissemination of Research and Scholarship. Research Collection Library, Paper 4.
Nội dung của trang này được cấp giấy phép CC-BY-SA IGO 3.0.
With a progressive Internet penetration across Singapore, internet accessibility has been much easier for this developing country. As open source movement is making inroads into the governance and administration of Singapore, its impact for the growth and promotion of open access is corollary. Open access is slowly gaining momentum in Singapore, as National Library Board and academic universities are showing keen interest to have openly accessible resources. CreativeCommons Singapore is striving hard to bring more licensed content in Singapore through its concerted efforts. In fact, Singapore is a country having several universities that are sought after by a huge number of students all over asia, especially India, Srilanka, Bangladesh, China, Indonesia, Malaysia etc. The good reason being the amount and quality of research work being carried out in these universities. With the invasion of the wonderful concept of 'Open Access' for the Scholars and Researchers and the extent of benefits that Open Access carries, Singapore has quite a long time ago embraced it and has quite good contribution to the World of OA in the form of Institutional Repositories in some of the well known Institutions in Singapore. As of May 2015, there are 4 OA repositories registered in OpenDOAR; This includes "Institutional Knowledge" at Singapore Management University, "Scholar Bank" at National University of Singapore and "Digital Repository (DR-NTU)" at Nanyang Technological University, etc. The Singapore E-Press is a project of NUS publishing and aims to provide a platform for online, Open Access publications from Singapore-based research teams. The E-Press includes reference material, an electronic journal as well as materials supplemental to books published in the traditional way. It is currently running on Open Source software , including their own systems and the Open Journal System (OJS), a software developed by the Public Knowledge project of the University of British Columbia. As of may 2015, there are 32 OA journals published in Singapore which are indexed in DOAJ.
The proactive policy of 'National Library Board' has enabled variety of resources openly accessible through various initiatives undertaken and its promotion & advocacy programmes are aimed to sustain these intiatives for international outreach.
On the occasion of the launch of the Smart Nation initiative, in 2014, Singapore's Prime Minister Lee Hsien Long stressed the necessity to provide open access to geospatial data for the country. The innovative approach aims at spreading the spirit of innovation and technology advancement in Singapore. In order to implement this vision within a ten years time frame, a Smart Vision office has been established.
Among the ASEAN Member States, Singapore is the only developed country. The ICT infrastructure is relatively effective and strong. The strengthening of cyber infrastructure by establishing Next Generation Nationwide Broadband Network (Next Gen NBN) by Infocomm Development Authority of Singapore (IDA) will benefit the whole country greatly: higher broadband speeds and larger bandwidth, fast upload and download speeds, leveraging on cloud computing, facilitating services delivery and catalyzing adoption. It will enable contributors or developers to upload digital content in any file formats and users can access the content anywhere.
Open source adoption is relatively slow as reliability of open source applications is a cause of concern. More collaboration is required for making national initiatives in open access. The funding policies should be made mandatory such that all the public funded research is freely available.
Other obstacles to OA implementation include lack of knowledge about OA/ lack of interest and concern for OA, concern about copyright and a need to publish in high impact journals, so fully OA journals are rarely a top choice. There is no university funding for gold OA, though researchers can budget for it in grant applications.
As of May 2015, there are 3 OA policies registered in ROARMAP and MELIBEA. These 3 institutional OA policies are from the Agency for Science, Technology and Research (A*STAR), Nanyang Technological University (NTU) and Singapore Management University (SMU).
2013: First funder OA policy adopted (following Obama administration OSTP memorandum).
A*STAR Mandate in August 2013: Green (Self-archiving) Open Access mandate.
NTU OA Mandate 2011: Requiring deposit of full text of all staff publications and higher degree theses.
SMU OA Policy 2013: Requiring deposit for all publications , giving faculty choice of access level (Open, SMU only, abstract only etc).
NUS does not have a mandate or policy of its own, but encourages OA and will comply with funder mandates.
Effective from July 2014, NRF requires research-performing institutions to have Open Access policies, in order for researchers to tap on their grants.
2014 - SMU librarians performed a skit in celebration of International OA Week, entitled " the Life of Pi: A Paper Born in SMU". The skit told the story of an original manuscript's journey to get accepted in a journal, get published in an OA journal and deposited in an IR.
2011- Creative Commons Singapore Festival, September 1 - November 11, Singapore.
2011- Libraries for Tomorrow Seminar, April 14, Singapore.
2010 - ICT2010, June - 2 July, Singapore.
March 2015: "Open, Crowdsource and Blockchain Science!"
The event provided a dialogue platform for participants to discuss about the roles of open data, OA, open hardware and trends in social networks, crowdsourcing, crowdfunding, alternative metrics and alternative currencies for improving science.
It brought together different stakeholders interested in research, innovation, design, advocates of open science, citizen science etc. to discuss the future of science and rethink ways to involve the public & Global South.
Martin, Paolina and Pagell, Ruth A. (2008). SMU Institutional Repository: Knowledge Dissemination of Research and Scholarship. Research Collection Library, Paper 4.
The contentment of this page is available under CC-BY-SA IGO 3.0.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...