Mako nói về OLPC và phần mềm tự do

Thứ năm - 22/05/2008 07:09
Mako on the OLPC and Free Software

Theo: http://www.solidoffice.com/archives/803

Bài được đưa lên Internet ngày: 16/05/2008

Benjamin Mako Hill viết một bài có tên là “Giải phóng máy tính xách tay” về tầm quan trọng của phần mềm tự do như là nền tảng của dự án OLPC.

Mako viết, “Tôi đã nói chuyện tại Penguicom và kêu gọi giải phóng máy tính xách tay nơi mà tôi đã nói về việc vì sao tôi nghĩ rằng việc sử dụng một hệ điều hành phần mềm tự do và sự ôm lấy các nguyên tắc của phần mềm tự do của OLPC là cơ bản cho thành công của sáng kiến này và những mục tiêu của riêng nó cho sự đổi mới và tăng cường sức mạnh cho giáo dục. Tôi đã từng nói những thứ tương tự vài lần”.

Ông chỉ ra những sự giống nhau giữa triết lý về chủ nghĩa xây dựng trong giáo dục của OLPC và cách thức mà thế giới phần mềm tự do bản thân nó vận hành – chúng là hệt như nhau một cách rộng lớn:

“Chủ nghĩa xây dựng và phần mềm tự do, được triển khai và được dạy trong lớp học, đưa ra một tiềm năng sâu thẳm cho sự khai phá, sáng tạo và học tập. Nếu bạn không thích điều gì đó, hãy thay đổi nó. Nếu cái gì đó không làm việc đúng, hãy sửa nó. Phần mềm tự do và chủ nghĩa xây dựng đặt những người học có trách nhiệm về môi trường giáo dục của họ theo cách quan trọng và rõ ràng nhất có thể. Họ tạo ra một văn hoá trao quyền. Sự sáng tạo, hợp tác và tham gia một cách sống còn sẽ trở thành tiêu chuẩn”.

Benjamin Mako Hill writes a post called “Laptop Liberation” on the importance of Free Software as the platform for the OLPC project.

Mako writes, “I gave a talk at Penguicon called Laptop Liberation whe-re I talked about why I thought that OLPC’s use of a free software operating system and embrace of free software principles was essential for the initiative’s success and its own goals of education reform and empowerment. I’ve been saying similar things for some time.”

He points out the similarities between the OLPC’s educational philosophy of Constructionism and the way the Free Software world itself functions–they’re largely identical:

“Constructionism and free software, implemented and taught in a classroom, offer a profound potential for exploration, creation, and learning. If you don’t like something, change it. If something doesn’t work right, fix it. Free software and constructionism put learners in c-harge of their educational environment in the most explicit and important way possible. They cre-ate a culture of empowerment. Creation, collaboration, and critical engagement becomes the norm.”

Việc giữ kiểm soát về một công nghệ nào đó có nghĩa là giữ kiểm soát về số phận của ai đó. Đây là lời hữa của các phần mềm tự do nguồn mở, và của dự án OLPC.

Chúng ta có thể giúp nuôi dưỡng một thế giới nơi mà công nghệ là theo sự kiểm soát của người sử dụng, và nơi mà việc học tập là theo những tiêu chí của các học sinh của nó – một từ nơi mà mỗi chủ nhân của máy tính xách tay có được sự tự do thông qua kiểm soát đối với công nghệ mà họ sử dụng để giao tiếp, hợp tác, sáng tạo ra, và học tập”.

Keeping control over one’s technology means keeping control over one’s destiny. This is the promise of open source/free software, and of the OLPC project.

“We can help foster a world whe-re technology is under the control of its users, and whe-re learning is under the terms of its students — a world whe-re every laptop owner has freedom through control over the technology they use to communicate, collaborate, cre-ate, and learn.”

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập78
  • Máy chủ tìm kiếm9
  • Khách viếng thăm69
  • Hôm nay17,109
  • Tháng hiện tại537,292
  • Tổng lượt truy cập36,595,885
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây