Sức mạnh của văn hóa mở

Thứ sáu - 13/10/2023 07:34
nonfigurative painting by Lazur URH licensed CC0 1 00
nonfigurative painting by Lazur URH licensed CC0 1 00

The power of open culture

https://creativecommons.org/about/arts-culture/

Ở Creative Commons, chúng tôi thực sự tin tưởng vào sức mạnh của truy cập mở tới di sản văn hóa. Dạng chia sẻ tốt hơn này giúp xây dựng và duy trì xã hội vững mạnh và thịnh vượng.

Các phòng trưng bày, thư viện, kho lưu trữ, và viện bảo tàng - GLAM (Galleries, Libraries, Archives, Museums) đã từng là những người mở cổng tới di sản văn hóa thế giới hàng thế kỷ qua, và đóng vai trò nền tảng đối với cộng đồng họ phục vụ. Họ cung cấp các tài nguyên và dịch vụ giải trí, giáo dục, nghiên cứu, và sự tiến bộ của kiến thức, và khuyến khích tính sáng tạo và đổi mới trong dịch vụ phát triển bền vững toàn cầu. Bằng việc làm cho các bộ sưu tập của họ càng truy cập mở, chia sẻ được, và sử dụng lại được càng nhiều càng tốt đối với công chúng - cả tại hiện trường và trên trực tuyến - họ trao quyền cho mọi người, từ thế hệ này sang thế hệ khác, cung cấp cho họ các tài nguyên khoa học, lịch sử, và văn hóa - xã hội để xây dựng tương lai cho bản thân họ và các cộng đồng của họ.

Danh sách các GLAM với các chương trình truy cập mở dài thêm ra mỗi ngày. Tuy nhiên, các chương trình đó không vừa xảy ra. Họ xây dựng dựa vào kinh nghiệm của các GLAM đi tiên phong, những người đã tạo ra xu thế trong những ngày đầu của phong trào mở. Không may, ngày nay các GLAM vẫn còn đối mặt với các rào cản trong việc cố gắng làm cho các bộ sưu tập của họ truy cập mở trên trực tuyến. Creative Commons cố gắng hỗ trợ các GLAM vượt qua được các rào cản đó để có được việc chia sẻ tốt hơn di sản văn hóa.

Vì sao sử dụng khái niệm “văn hóa mở”?

Suốt một thập kỷ qua, phong trào mở đã giành được xung lượng không thể tin được trong ngành di sản văn hóa, sự tăng tốc nổi bật bởi việc tạo ra Dấu Phạm vi Công cộng CC (Public Domain Mark) và việc xuất bản tài liệu Vấn đề của cô gái vắt sữa màu vàng. Điều này đã dẫn tới sự nổi lên của “GLAM mở - open GLAM”, một phong trào vì các phòng trưng bày, thư viện, kho lưu trữ, và viện bảo tàng mà thúc đẩy truy cập mở, việc chia sẻ và sử dụng lại các bộ sưu tập của các cơ sở di sản văn hóa trong môi trường số. Ở CC chúng tôi thích khái niệm “văn hóa mở” hơn là “GLAM mở - open GLAM”, nhưng chúng tôi vẫn thường sử dụng từ viết tắt GLAM để tham chiếu chung tới các cơ sở di sản văn hóa.

Có 3 lý do đằng sau việc chúng tôi sử dụng từ “văn hóa mở”. Trước hết, văn hóa mở là dễ hiểu hơn, vì nó không bao gồm một từ viết tắt mà có thể không quen với nhiều người. Thứ hai, là rộng hơn về mức độ phạm vi vì nó hình dung việc chia sẻ mở di sản văn hóa như là một kinh nghiệm tham gia trong một hệ thống bao gồm các GLAM nhưng còn cả những người sử dụng của chúng, các cộng đồng của chúng, các thực thể thương mại và các cơ sở của khu vực phi lợi nhuận, cũng như cả xã hội. Thứ ba, văn hóa mở bao hàm sự đồng vận giữa văn hóa như là di sản và như là sáng tạo đương đại. Tiềm năng thú vị nhất của văn hóa mở là để trao quyền cho những nhà sáng tạo ở bất cứ đâu trên thế giới để khám phá, chia sẻ, sử dụng lại và kết hợp di sản văn hóa. Chúng tôi thấy văn hóa mở như là chất xúc tác cho sự phổ biến và phục hưng văn hóa, kích hoạt sự sáng tạo ra các biểu hiện và trải nghiệm văn hóa mới, đồng thời là động lực cho sự phát triển văn hóa, kinh tế và xã hội bền vững, trong đó văn hóa với tư cách là lợi ích chung (hàng hóa công cộng) chiếm vị trí trung tâm.

Chương trình văn hóa mở của CC

Nhờ sự hào phóng của Arcadia, một quỹ từ thiện của Lisbet Rausing Peter Baldwin, Creative Commons tổ chức Chương trình Văn hóa Mở CC để hỗ trợ cho sự phát triển một hệ sinh thái văn hóa mở thịnh vượng giữa các cơ sở di sản văn hóa và những người sử dụng của chúng. Được thông tin đầy đủ bởi chiến lược 2021-2025 và chiến dịch kỷ niệm 20 năm thành lập của chúng tôi để đảm bảo việc chia sẻ tốt hơn kiến thức và văn hóa (tức là chia sẻ theo ngữ cảnh, đạo đức, toàn diện, bền vững, có mục đích và thân thiện với xã hội) và phù hợp với các giá trị của tổ chức chúng tôi về ý định sáng suốt, tính toàn diện toàn cầu và khả năng lãnh đạo linh hoạt, chương trình của chúng tôi được tạo thành từ bốn thành phần chính.

Chính sách

Chúng tôi tham gia vào các hoạt động cải cách chính sách để xúc tác cho các cơ sở hoàn thành sứ mệnh chính đáng và lợi ích công cộng của họ. Điều này bao gồm việc tiếp tục bảo vệ cho các ngoại lệ và giới hạn bản quyền mạnh: nêu lên tầm quan trọng của việc giữ cho các bản sao không nguyên bản của các tác phẩm thuộc phạm vi công cộng trong phạm vi công cộng; khuyến khích diễn ngôn chính sách có mục đích tôn vinh văn hóa mở như một sự khẳng định tích cực về tầm quan trọng của việc truy cập mở và chia sẻ các tư liệu văn hóa đến mức tối đa có thể được; và tham gia vào các cuộc trò chuyện về việc sử dụng tôn trọng và có đạo đức các tư liệu nhạy cảm về văn hóa.

Trong năm 2022 chúng tôi đã phát hành Hướng dẫn Chính sách Văn hóa Mở Creative Commons gợi ý 5 hành động chính các nhà hoạch định chính sách có thể tiến hành để xúc tác cho việc chia sẻ tốt hơn, và Tài liệu Chính sách Văn hóa Mở Creative Commons đưa ra tổng quan các vấn đề có liên quan tới bản quyền mà các cơ sở di sản văn hóa và những người sử dụng của họ đối mặt. Cả 2 tài liệu đó đều sẵn sàng trên trang tài nguyên của chúng tôi.

Hạ tầng

Chúng tôi tham gia với vai trò của mình là người quản lý các giấy phép và công cụ CC, đặc biệt là Dấu Phạm vi Công cộng (Public Domain Mark) và Công cụ Hiến tặng vào Phạm vi Công cộng (Public Domain Dedication Tool), và cố gắng đảm bảo chúng hoạt động đúng cách trong lĩnh vực di sản văn hóa. Tài liệu Cần Báo cáo Đánh giá về các Công cụ Phạm vi Công cộng trong Lĩnh vực Di sản Văn hóa (2023) của chúng tôi cung cấp sự thấu hiểu chính trong các nhu cầu và thách thức độc nhất vô nhị của cộng đồng di sản văn hóa về khía cạnh các công cụ phạm vi công cộng của chúng tôi.

Xây dựng năng lực

Chúng tôi hỗ trợ sự chuyển đổi của các cơ sở di sản văn hóa bằng việc cung cấp đào tạo cho các cán bộ GLAM, những người muốn tham gia với truy cập mở thông qua Chứng chỉ GLAM/Văn hóa Mở, cũng như các cơ hội đào tạo và tư vấn khác được tùy chỉnh theo các nhu cầu của họ.

Chúng tôi làm việc với các GLAM và các tổ chức văn hóa khác để đưa các giấy phép Creative Commons vào hạ tầng của họ để quản lý các tư liệu của họ và làm cho chúng sẵn sàng rộng rãi hơn.

Sự tham gia của cộng đồng

Chúng tôi trao quyền và đóng góp cho việc xây dựng cộng đồng Văn hóa Mở và phong trào Open GLAM. Hãy khám phá Nền tảng Văn hóa Mở (Open Culture Platform) và ra nhập mạng các nhà thực hành và các chuyên gia GLAM năng động từ khắp nơi trên thế giới (mẫu thành viên và danh sách thư). Chúng tôi tổ chức các cuộc họp hàng tháng để chia sẻ các ý tưởng, các thách thức và kinh nghiệm và cộng tác trong các hoạt động để thúc đẩy truy cập mở tới di sản văn hóa toàn cầu. Chúng tôi cũng hỗ trợ cho Sáng kiến OpenGLAM (OpenGLAM Initiative), một dự án do cộng đồng dẫn dắt.

Liên hệ

Muốn biết nhiều hơn về các hoạt động của chúng tôi và của cộng đồng Văn hóa Mở? Hãy tham gia Nền tảng Văn hóa Mở Creative Commons bằng việc điền vào mẫu thành viên của chúng tôi. Hãy đăng ký với thư tin Các vấn đề của Văn hóa Mở để được cập nhật thường xuyên về công việc của chúng tôi và các tin tức/sự kiện có liên quan.

Nếu có các câu hỏi và yêu cầu, vui lòng liên hệ Brigitte Vézina, Giám đốc Chính sách, Văn hóa Mở và GLAM, và/hoặc Jocelyn Miyara, Quản lý Văn hóa Mở, info@creativecommons.org.

At Creative Commons, we truly believe in the power of open access to cultural heritage. This type of better sharing helps build and sustain vibrant and thriving societies.

Galleries, libraries, archives, and museums (GLAMs) have been the gate openers to the world’s cultural heritage for centuries, and play a fundamental role for the communities that they serve. They provide resources and services for enjoyment, education, research, and the advancement of knowledge, and stimulate creativity and innovation in the service of global sustainable development. By making their collections as openly accessible, shareable, and reusable as possible by the public — both on-site and online — they empower people, generation after generation, in offering them the scientific, historical, and socio-cultural resources to build a future for themselves and their communities.

The list of GLAMs with open access programs gets longer every day. However, those programs don’t just happen. They build on the experience of pioneering GLAMs that set the trend in the early days of the open movement. Unfortunately, today still, GLAMs face many barriers in trying to make their collections openly accessible online. Creative Commons strives to support GLAMs in overcoming these barriers to achieve better sharing of cultural heritage.

Why use the term “open culture”?

Over the past decade, the open movement has gained incredible momentum in the cultural heritage sector, accelerated notably by the creation of the CC Public Domain Mark and the publication of The Problem of the Yellow Milkmaid. This has led to the emergence of “open GLAM,” a movement for galleries, libraries, archives and museums that promotes open access, sharing and reuse of the collections of cultural heritage institutions in the digital environment. At CC we prefer the term “open culture” over “open GLAM,” but we still often use the acronym GLAM to collectively refer to cultural heritage institutions. 

There are three main reasons behind our use of “open culture.” First, open culture is more readily understandable, as it does not include an acronym that may be unfamiliar to many. Second, it is broader in scope as it envisions open sharing of cultural heritage as a participatory experience in a system that includes GLAMs but also their users, their communities, commercial entities and non-profit sector institutions, as well as society as a whole. Third, open culture encapsulates the synergies between culture as heritage and as contemporary creativity. Open culture’s most exciting potential is to empower creators anywhere in the world to discover, share, reuse and remix cultural heritage. We see open culture as a catalyst for the dissemination and revitalization of culture, a spark for the creation of new cultural expressions and experiences, and an engine for sustainable cultural, economic and social development, where culture as a public good takes center stage. 

CC Open Culture Program

Thanks to the generosity of Arcadia, a charitable fund of Lisbet Rausing and Peter Baldwin, Creative Commons runs the CC Open Culture Program to support the development of a thriving open culture ecosystem among cultural heritage institutions and their users. Informed by our 2021-2025 strategy and 20th anniversary campaign to ensure better sharing of knowledge and culture ( i.e. sharing that is contextual, ethical, inclusive, sustainable, purposeful and prosocial) and in line with our organization’s values of informed intention, global inclusivity, and agile leadership, our program is made up of four key components.

Policy

We take part in activities to reform policy to enable cultural heritage institutions to fulfill their legitimate and public interest missions. This includes continuing to advocate for strong copyright exceptions and limitation; stating the importance of keeping non-original reproductions of public domain works in the public domain; encouraging a purposeful policy discourse celebrating open culture as a positive affirmation of the importance of open access and sharing of cultural materials to the fullest extent possible; and engaging in conversations on the respectful and ethical use of culturally-sensitive materials.

In 2022 we released the Creative Commons Open Culture Policy Guide which suggests 5 key actions that policymakers can take to enable better sharing, and the Creative Commons Open Culture Policy Paper which gives an overview of the copyright-related issues facing cultural heritage institutions and their users. Both are available on our resources page.

Infrastructure

We play our part as stewards of the CC licenses and tools, in particular, the Public Domain Mark and Public Domain Dedication Tool, and strive to ensure they function properly in the cultural heritage sector. Our Needs Assessment Report on Public Domain Tools in Cultural Heritage Sector (2023) offers key insights into the unique needs and challenges of the cultural heritage community with regard to our public domain tools.

Capacity building

We support the transformation of cultural heritage institutions by offering training for GLAM professionals who want to engage with open access through the GLAM/Open Culture Certificate, as well as other training and consulting opportunities tailored to their needs.

We work with GLAMs and other cultural organizations to bring Creative Commons licenses into their infrastructure to manage their materials and make them more widely available.

Community engagement

We empower and contribute to building the Open Culture community and the Open GLAM movement. Discover the Open Culture Platform and join a network of dynamic GLAM practitioners and experts from all over the world (membership form and mailing list). We hold monthly meetings to share ideas, challenges and experiences and collaborate on activities to promote open access to cultural heritage globally. We also support the OpenGLAM Initiative, a community-driven project.

Get in touch

Want to know more about our activities and those of the Open Culture community? Join the Creative Commons Open Culture Platform by filling out our membership form. Sign up for our Open Culture Matters newsletter to get regular updates about our work and related news and events.

For questions and requests, contact Brigitte Vézina, Director of Policy, Open Culture and GLAM, and/or Jocelyn Miyara, Open Culture Manager, info@creativecommons.org.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tác giả: Nghĩa Lê Trung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập219
  • Máy chủ tìm kiếm20
  • Khách viếng thăm199
  • Hôm nay25,776
  • Tháng hiện tại226,897
  • Tổng lượt truy cập34,790,037
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây