Bạn không thể đọc TPP, nhưng các tập đoàn khổng lồ đó thì có thể

Thứ hai - 18/05/2015 05:56

You Can’t Read the TPP, But These Huge Corporations Can

By Alleen Brown, 05/13/2015

Theo: https://firstlook.org/theintercept/2015/05/12/cant-read-tpp-heres-huge-corporations-can/

Bài được đưa lên Internet ngày: 13/05/2015

 

Lời người dịch: Kiểu tàu nhanh (fast - track) của hiệp định Thương mại Xuyên Thái Bình Dương - TPP mà Việt Nam có tham gia thương thảo đã biểu quyết ở Thượng viện Mỹ và đã thất bại. Nó làm cho người ta nhớ lại cuộc biểu quyết để có được dạng tàu nhanh cho tiêu chuẩn định dạng tài liệu văn phòng OOXML của Microsoft cuối năm 2007 - đầu năm 2008 để trở thành một tiêu chuẩn của ISO, một cách mà giới công nghiệp vận động hành lang giới chính trị để có được những gì họ không thể có nếu đi theo con đường thông thường. Cũng giống như với hiệp định chống hàng giả ACTA, hiệp định TPP được thảo luận trong bí mật, ngay cả các nghị sỹ Mỹ nhiều người còn không được biết tới các tài liệu của nó, nhưng nhiều công ty thì lại rất rõ. Nói một cách khác, nó là cách để áp đặt những lợi ích của các công ty lớn đó lên phần còn lại của thế giới theo một cách thức mới, cách xuất khẩu luật từ nước này sang nước khác, cách mà theo các cách làm cũ thì có khả năng sẽ không thể làm được. Một trong các khía cạnh mà các nước nhỏ như Việt Nam phải rất quan tâm, là vấn đề về sở hữu trí tuệ (nhất là về bằng sáng chế phần mềm) và thuốc chữa bệnh. Ví dụ: “Maira Sutton, một nhà phân tích chính sách toàn cầu ở EFF, chỉ tới Hiệp hội Công nghiệp Ghi âm Mỹ như một tổ chức “rất thiên vị các mở rộng thời hạn bản quyền và giới hạn sử dụng công bằng”. Hiệp định có thể gây khó cho các nước với các thời hạn bản quyền ngắn hơn hiện đang mở rộng hơn sau khi tác giả qua đời, hoặc cho những nghệ sỹ tái mục đích tư liệu có bản quyền để làm nghệ thuật hoặc âm nhạc. Apple, Sutton lưu ý, hiển nhiên ai cũng biết vì tạo ra công nghệ đi với các hạn chế về những gì những người sử dụng và các lập trình viên có thể làm với chúng, một thực tế có thể làm đậm thêm trong TPP”. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.

 

Thượng viện hôm nay đang nắm giữ biểu quyết thủ tục chính có thể tho phép hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) được đi theo kiểu tàu nhanh “fast - tracked”.

 

Vậy ai có thể đọc được văn bản của TPP? Không phải bạn, nó là bí mật. Thậm chí các thành viên Quốc hội chỉ có thể nhìn vào nó một phần một lúc ở tòa nhà Capitol, hầu hết các nhân viên không có khả năng kịp lưu ý.

 

Nhưng có một ngoại lệ: nếu bạn là một phần của 28 ủy ban cố vấn thương mại được chính phủ Mỹ chỉ định đưa ra tư vấn cho các nhà thương thuyết Mỹ. Các ủy ban đó truy cập hầu hết tơi những gì đang diễn ra trong các cuộc thương lượng là 16 “Ủy ban Tư vấn Thương mại Công nghiệp”, các thành viên của chúng bao gồm AT&T, General Electric, Apple, Dow Chemical, Nike, Walmart và the American Petroleum Institute.

 

TPP là một hiệp định thương mại quốc tế hiện đang được thương lượng giữa Mỹ và 11 nước khác, bao gồm Nhật, Úc, Chile, Singapore và Malaysia. Trong số những điều khác, nó có thể tăng cường các luật bản quyền, hạn chế các nỗ lực trong cải cách an toàn thực phẩm và cho phép các chính sách nội địa được đem ra tranh cãi với các công ty ở một tòa án quốc tế. Tác động của nó được kỳ vọng sẽ quét đi, nơi gặp đầu vào công khai khó mà tồn tại.

 

Các Ủy ban Cố vấn Thương mại Công nghiệp, hoặc ITACs, là anh em với các ủy ban cố vấn liên bang (Federal Advisory Committees) giống như Hội đồng Dầu khí Quốc gia mà tôi đã viết gần đây. Tuy nhiên, các ITAC theo chức năng được miễn khỏi nhiều qui định minh bạch hóa mà thường điều chỉnh các Ủy ban Cố vấn Liên bang, và các giao tiếp truyền thông của họ phần lần được che chắn khỏi FOIA để bảo vệ “thông tin của bên thứ 3 về thương mại và tài chính khỏi sự tiết lộ”. Và thậm chí nếu vì vài lý do họ muốn nói cho ai đó những gì họ muốn, thì các thành viên phải ký các thỏa thuận không tiết lộ sao cho họ không thể “làm tổn thương” các mục tiêu thương lượng của chính phủ. Cuối cùng, họ cũng trốn các yêu cầu cân bằng giữa các thành viên công nghiệp của họ bằng các đại diện từ các nhóm lợi ích của nhà nước.

 

Kết quả là ủy ban các Năng lượng và các Dịch vụ Năng lượng, bao gồm cả Hiệp hội Khai thác Quốc gia và Liên minh Khí Tự nhiên Mỹ nhưng chỉ 1 đại diện từ một công ty chuyên tâm về năng lượng gió và mặt trời ít gây ô nhiễm.

 

Ủy ban CNTT-TT, các Dịch vụ và Thương mại Điện tử bao gồm các đại diện từ Verizon và AT&T Services Inc. (một đơn vị trực thuộc AT&T), trong nội địa nó vẫn còn đang thúc đẩy mạnh chống lại các qui định trung lập mới về mạng mà dừng các nhà cung cấp dịch vụ Internet khỏi việc tạo các ngõ hẻm nhanh đắt tiền trên trực tuyến.

 

Ủy ban các Quyền Sở hữu Trí tuệ bao gồm Hiệp hội Công nghiệp Ghi âm Mỹ, Nghiên cứu và các Nhà sản xuất Dược phẩm Mỹ, Apple, Johnson and Johnson, và Yahoo, thay vì các nhóm như Electronic Frontier Foundation, nhóm chia sẻ sự tinh thông của giới công nghiệp trong chính sách về sở hữu trí tuệ nhưng có một chương trình nghị sự ít phù hợp với doanh nghiệp.

 

Maira Sutton, một nhà phân tích chính sách toàn cầu ở EFF, chỉ tới Hiệp hội Công nghiệp Ghi âm Mỹ như một tổ chức “rất thiên vị các mở rộng thời hạn bản quyền và giới hạn sử dụng công bằng”. Hiệp định có thể gây khó cho các nước với các thời hạn bản quyền ngắn hơn hiện đang mở rộng hơn sau khi tác giả qua đời, hoặc cho những nghệ sỹ tái mục đích tư liệu có bản quyền để làm nghệ thuật hoặc âm nhạc. Apple, Sutton lưu ý, hiển nhiên ai cũng biết vì tạo ra công nghệ đi với các hạn chế về những gì những người sử dụng và các lập trình viên có thể làm với chúng, một thực tế có thể làm đậm thêm trong TPP.

 

Còn có một Ban Cố vấn Chính sách Thương mại và Môi trườngBan Cố vấn về Lao động, nhưng các thành viên của chúng còn đông hơn nhiều từ giới công nghiệp. Một phân tích trên tờ Washington Post từ tháng 02/2014 đã lưu ý, “trong số 566 thành viên bản này [trong 28 ban], thì 306 thành viên tới từ nền công nghiệp tư nhân và 174 từ các tổ chức thương mại. Tất cả được nói họ đại diện cho 85% tiếng nói trong các ủy ban thương mại”.

 

Năm ngoái Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ, một phần của nhánh hành pháp tổ chức các cuộc thương lượng thương mại, đã đề xuất tạo ra một Ủy ban Cố vấn Thương mại Lợi ích Nhà nước, nhưng các nhóm xã hội dân sự đã từ chối rộng rãi tham gia trong một quá trình có thể khóa mồm họ khỏi việc nói về những gì họ thấy trong hiệp định thương mại đó.

 

“Là khó để có ảnh hưởng nếu bạn có 20 người từ giới công nghiệp và 1 từ xã hội dân sự. Phải có một nỗ lực khá nghiêm túc để đạt được sự cân bằng hơn”, Karen Hansen - Kuhn, giám đốc các chiến lược quốc tế của Viện về Chính sách Nông nghiệp và Thương mại, một tổ chức có trụ sở ở Minneapolis mà có quan tâm về các điều khoản có liên quan tới làm nông và an toàn thực phẩm của hiệp định. (Tôi đã làm việc như một sinh viên nội trú trong IATP vào năm 2011), nói.

 

“Kết quả tốt nhất có thể là nếu Quốc hội đặt ra tại chỗ một hệ thống mới. Sao cho [trong các cuộc thương thảo trong tương lai], nơi và các đối tượng thương thảo được đặt ra, ở một thời điểm nhất định Quốc hội có thể cân nhác về việc liệu các đối tượng đó có được đáp ứng”, Hansen-Kuhn nói. “Nếu kiểu tàu nhanh bị từ chối thì tôi nghĩ nó mở ra khả năng làm mọi điều khác đi”.

 

CẬP NHẬT: Biểu quyết về thủ tục [tàu nhanh] ngày hôm nay đã thất bại. Thượng viện kiểm thiếu 8 phiếu trong số 60 phiếu cần thiết để cho phép tranh luận bắt đầu về pháp lý theo kiểu tàu nhanh.

 

 

The Senate today is holding a key procedural vote that would allow the Trans-Pacific Partnership to be “fast-tracked.”

So who can read the text of the TPP? Not you, it’s classified. Even members of Congress can only look at it one section at a time in the Capitol’s basement, without most of their staff or the ability to keep notes.

But there’s an exception: if you’re part of one of 28 U.S. government-appointed trade advisory committees providing advice to the U.S. negotiators. The committees with the most access to what’s going on in the negotiations are 16 “Industry Trade Advisory Committees,” whose members include AT&T, General Electric, Apple, Dow Chemical, Nike, Walmart and the American Petroleum Institute.

The TPP is an international trade agreement currently being negotiated between the US and 11 other countries, including Japan, Australia, Chile, Singapore and Malaysia. Among other things, it could could strengthen copyright laws, limit efforts at food safety reform and allow domestic policies to be contested by corporations in an international court. Its impact is expected to be sweeping, yet venues for public input hardly exist.

Industry Trade Advisory Committees, or ITACs, are cousins to Federal Advisory Committees like the National Petroleum Council that I wrote about recently. However, ITACs are functionally exempt from many of the transparency rules that generally govern Federal Advisory Committees, and their communications are largely shielded from FOIA in order to protect “third party commercial and/or financial information from disclosure.” And even if for some reason they wanted to tell someone what they’re doing, members must sign non-disclosure agreements so they can’t “compromise” government negotiating goals. Finally, they also escape requirements to balance their industry members with representatives from public interest groups.

The result is that the Energy and Energy Services committee includes the National Mining Association and America’s Natural Gas Alliance but only one representative from a company dedicated to less-polluting wind and solar energy.

The Information and Communications Technologies, Services, and Electronic Commerce committee includes representatives from Verizon and AT&T Services Inc. (a subsidiary of AT&T), which domestically are still pushing hard against new net neutrality rules that stop internet providers from creating more expensive online fast-lanes.

And the Intellectual Property Rights committee includes the Recording Industry Association of America, the Pharmaceutical Research and Manufacturers of America, Apple, Johnson and Johnson and Yahoo, rather than groups like the Electronic Frontier Foundation, which shares the industry’s expertise in intellectual property policy but has an agenda less aligned with business.

Maira Sutton, a global policy analyst with the EFF, points to the Recording Industry Association of America as an organization that has been “very much in favor of copyright term extensions and limiting fair use.” The pact could make it difficult for countries to shorten copyright terms that currently extend long past an author’s life, or for artists to repurpose copyrighted material to make art or music. Apple, Sutton notes, is notorious for creating technology that comes riddled with restrictions on what users and programmers can do with them, a practice that could be bolstered in the TPP.

There does exist a Trade and Environment Policy Advisory Committee and a Labor Advisory Committee, but their members are far outnumbered by those from industry. A Washington Post analysis from February 2014 noted, “Of the 566 committee members [in the 28 committees], 306 come from private industry and an additional 174 hail from trade associations. All told they represent 85% of the voices on the trade committees.”

Last year the Office of the U.S. Trade Representative, the part of the executive branch that runs trade negotiations, proposed creating a Public Interest Trade Advisory Committee, but civil society groups widely refused to participate in a process that would muzzle them from talking about what they saw in the trade agreement.

“It’s hard to have influence if you have 20 people from the industry and one from civil society. There’d have to be a pretty serious effort to achieve more balance,” says Karen Hansen-Kuhn, director of international strategies for the Institute for Agriculture and Trade Policy, a Minneapolis-based organization that is concerned about food safety and farming-related provisions of the agreement. (I worked as an intern at the IATP in 2011).

“The best outcome would be if Congress were to put in place a new system. So [in future negotiations], when negotiating objectives are laid out, at a certain point Congress would weigh in on whether those objectives have been met,” Hansen-Kuhn says. “If fast track is rejected I think it opens the possibility of doing things differently.”

UPDATE: Today’s procedural vote failed. The Senate tally fell eight votes short of the 60 needed to allow debate to begin on fast-track legislation.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập27
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm25
  • Hôm nay111
  • Tháng hiện tại712,762
  • Tổng lượt truy cập37,514,336
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây