Thụy Sỹ thay đổi luật để cho phép chia sẻ nguồn mở

Thứ ba - 05/05/2015 06:22

Swiss mull law change to allow sharing open source

Submitted by Gijs Hillenius on April 02, 2015

Theo: https://joinup.ec.europa.eu/community/osor/news/swiss-mull-law-change-allow-sharing-open-source

Bài được đưa lên Internet ngày: 02/04/2015

 

Luật theo hiến định của Thụy Sỹ có thể sẽ được thay đổi để cho phép các cơ quan hành chính nhà nước liên bang xuất bản phần mềm của họ như là nguồn mở, Nhóm Nghị sỹ Thụy Sỹ về Bền vững Số, nêu. Hội đồng Liên bang (Thượng viện) sẽ cân nhắc nếu các thay đổi luật là cần thiết, dựa vào yêu cầu của Hội đồng Quốc gia (Hạ viện).

 

Động thái này theo sau một quyết định từ hạ nghị sỹ Balthasar Glättli (Đảng Xanh, ZH), được chấp nhận hôm 20/03.

 

Đây là lần thứ 3 Nghị viện Thụy Sỹ đang thảo luận một cơ sở pháp lý để cho phép các cơ quanh hành chính nhà nước liên bang làm cho phần mềm họ đã phát triển sẵn sàng như nguồn mở. Vào năm 2012 nghị sỹ Thomas Weibel đã yêu cầu Hạ viện cung cấp quyền rõ ràng. Điều này đã tạo ra báo cáo năm 2014 từ các chuyên gia pháp lý ở Đại học Zurich, nói không có cơ sở pháp lý cho nó theo luật của Thụy Sỹ.

 

Trong một tuyên bố, nhóm nghị sỹ về Bền vững Số nói rằng việc chia sẻ các giải pháp nguồn mở là có lợi ích kinh tế và được cho phép rồi. Là tuyệt vời thông thường và khôn ngoan rằng các nhà chức trách nhà nước chia sẻ phần mềm của họ bằng việc sử dụng các giấy phép nguồn mở, nhóm nay viết, vì sự phát triển được những người đóng thuế trả tiền rồi. Dù vậy, nó chào đón một quyết định không tham vọng từ hội đồng.

 

Là kỳ lạ rằng câu hỏi đó vẫn còn nấn ná, nghị sỹ Glättli, một trong các thành viên của nhóm, trong một tuyên bố, nói. Việc ra các quyết định sẵn sàng như nguồn mở là chính sách của chính phủ từ 2005. Quốc hội của Hạt Bern vào năm ngoái đã biểu quyết có lợi cho một luật bắt buộc chia sẻ các phần mềm của hạt như là nguồn mở.

Switzerland’s statutory law might be changed to allow federal public administrations to publish their software as open source, reports the Swiss Parliamentary Group on Digital Sustainability. The Federal Council (Upper House) is to consider if changes to the law are needed, upon request by the National Council (Lower House).

The move follows a resolution from Lower House MP Balthasar Glättli (Green, ZH), adopted on 20 March.

It is the third time that the Swiss Councils are discussing a legal basis to allow federal public administrations to makes software they have developed available as open source. In 2012 MP Thomas Weibel asked the Lower House to provide explicit permission. This resulted in a 2014 report from legal specialists at the University of Zurich, saying there is no legal basis for it in Swiss law.

In a statement, the Parliamentary group for Digital Sustainability says that sharing of open source solutions is economically useful and already allowed. It is perfectly normal and prudent that public authorities share their software using open source licenses, the group writes, as the development is paid for by taxpayers. Regardless, it welcomes an unambiguous decision from the council.

It is strange that the question lingers on, says MP Glättli, one of the members of the group, in the statement. Making solutions available as open source is government policy since 2005. The parliament of the Canton of Bern last year voted in favour of a law that mandates the sharing of the canton’s software as open source.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập0
  • Hôm nay36,777
  • Tháng hiện tại72,467
  • Tổng lượt truy cập36,874,041
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây