Dành cho các nhà làm chính sách chiến lược về CNTT

Thứ tư - 05/06/2013 04:45
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Strategic IT decision-makers

By Elena Blanco, Published: 01 July 2005, Reviewed: 15 February 2012

Theo: http://www.oss-watch.ac.uk/resources/strategists

Bài được đưa lên Internet ngày: 15/02/2012

Lời người dịch: Nếu bạn là người có trách nhiệm ra các quyết sách chiến lược về CNTT của một cơ quan, viện trường... , thì bài viết này là dành cho bạn để nói cho bạn nhiều vấn đề có liên quan tới phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) như việc hiểu cho đúng về bản chất của PMTDNM, các vấn đề pháp lý, các vấn đề về chính sách và chiến lược... Đặc biệt, bài sẽ có các đường dẫn tới các tài liệu trong loạt bài của OSS Watch đã được dịch sang tiếng Việt, để giúp bạn có tiếp cận được nhanh nhất tới các nội dung liên quan đó.

Nếu bạn có liên quan tới chiến lược hoặc mua sắm phần mềm CNTT và đang có quan tâm để có được những giá trị tốt nhất về tiền, thì bạn nên chắc chắn bạn xem xét sử dụng phần mềm nguồn mở (PMNM). Điều này chắc chắn là tiếp cận được Chính phủ Anh khuyến cáo. Chính sách của họ, bao trùm các cơ quan được cấp vốn như các cơ quan dịch vụ y tế – NHS (National Health Service) và khu vực giáo dục, nói rằng họ sẽ xem xét các giải pháp PMNM cùng các giải pháp sở hữu độc quyền trong các mua sắm CNTT. Các hợp đồng sẽ được trao trên cơ sở giá trị về tiền. Tuy nhiên, việc xây dựng những cân nhắc như vậy trong các chính sách của đại học và cao đẳng mất thời gian. Hơn nữa, nó có thể tác động nhiều hơn là chỉ chiến lược CNTT của viện trường. PMNM cần phải được xem xét cả về các chính sách các quyền sở hữu trí tuệ, các hợp đồng thuê lao động và hơn thế.

Nếu xem xét PMNM là chính sách tốt, thì bước đầu tiền phải giành được một số sự quen biết với thế giới nguồn mở và vì sao nó có thể là quan trọng cho đại học hoặc cao đẳng của bạn.

Thiết lập thực địa

PMNM có thể dường như là một trở ngại ban đầu. Về cơ bản, đây là các phần mềm mà mọi người không chỉ được chuẩn bị để trao tặng một cách tự do, mà còn cho phép bạn xem mã nằm bên dưới và soạn sửa nó cho phù hợp với bạn. Điều này có thể xem giống như một chiến lược kinh doanh rất dễ nhận thấy. Nó thậm chí có thể dẫn bạn tới nghi hoặc liệu PMNM có bất kỳ điều tốt lành nào không. Nếu có, vì sao mọi người lại trao tặng nó đi?

Một khi bạn bắt đầu hiểu các yếu tố động lực đằng sau sự phát triển của PMNM, và thấy hợp lý rằng nó thuyết phục được thậm chí các công ty thương mại lớn như IBM và Oracle hỗ trợ cho nguồn mở, thì bạn sẽ hầu như có khả năng cảm thấy được đảm bảo. Chắc chắn có một ít câu hỏi bạn muốn được trả lời trước khi trao choPMNM sự xem xét nghiêm túc hơn.

Các nguồn sau đây đề cập tới các câu hỏi như: PMNM tất cả là về cái gì? Ai là những người đang sống trong thế giới nguồn mở? Vì sao quá nhiều người đến vậy làm rùm beng lên như vậy về nó? Các tài liệu đó được thiết kế để làm quen bạn với các khái niệm cơ bản.

Các vấn đề pháp lý

Có những vấn đề pháp lý đặc biệt đúng chỗ đối với PMNM, hầu hết đáng lưu ý tới các quyền sở hữu trí tuệ (IPR). Bạn nên không bỏ qua các vấn đề đó, mà bạn nên hiểu chúng.

PMNM được xác định bằng giấy phép của nó. Để tính là PMNM đích thực, một chương trình phải được phát hành theo một giấy phép được Sáng kiến Nguồn Mở - OSI (Open Source Initiative) chứng thực. Lựa chọn giấy phép đi xuống tới người nắm bản quyền, nhưng khi nhiều người khác nhau đang làm việc về điều gì đó cùng nhau, thì quyền sở hữu về bản quyền có thể là một vấn đề trong bản thân nó. Nếu các nhân viên của bạn sẽ có liên quan trong sự phát triển PMNM thì bạn cũng sẽ cần phải nhận thức được về những hạn chế có khả năng trong việc kết hợp các giấy phép hoặc việc phát hành các chương trình được sửa đổi. Tiềm năng đối với những đổi mới của phần mềm được trao bằng sáng chế cũng là một quan tâm đang gia tăng, khi điều này đưa ra một khía cạnh khác của IPR vượt ra khỏi bản quyền đơn giản.

Việc cam kết tham gia với PMNM có thể có những tác động đối với các chính sách IPR của viện trường, các chính sách thuê lao động, các hợp đồng, và các lựa chọn chuyển giao công nghệ. Các tài liệu sau đây bao trùm các dạng và các lĩnh vực giấy phép nguồn mở trong đó các vấn đề sở hữu trí tuệ có thể nảy sinh.

Các nguồn bên ngoài:

Chính sách và chiến lược

Việc kết hợp các khái niệm và các mô hình mới vào chiến lược CNTT của bạn không phải là nhiệm vụ dễ dàng. Chính sách của viện trường được đặt trong các khung chính sách từ chính phủ và các cơ quan cấp vốn khác. Tuy nhiên, trong những ràng buộc đó nó thường có khả năng để thấy được chỗ cho nguồn mở, đặc biệt nếu nó có thể có liên quan tới một số mẫu thực tế tốt nhất.

Các viện trường và các cá nhân ngày càng nghĩ về cách mà PMNM có thể được đánh giá một cách chính thức như một phần của qui trình mua sắm, và có những xuất bản phẩm có thể giúp bạn hiểu và so sánh các điểm mạnh và yếu của PMNM đối với các gói sở hữu độc quyền thương mại.

Các tài nguyên được liệt kê ở đây làm việc với: các chính sách của viện trường; bao gồm PMNM trong chiến lược CNTT; trạng thái đang có về chính sách và sử dụng phần mềm trong giáo dục cao đẳng và đại học của Anh; và việc đánh giá sự thích đáng phù hợp của các gói PMNM trong các tình huống thực tiễn.

Các nguồn bên ngoài:

Nằm trong vòng lặp

Để cập nhật với những gì đang diễn ra trong thế giới nguồn mở khi nó liên quan tới việc ra quyết định chiến lược về CNTT trong khu vực hàn lâm, bạn có thể mong muốn sẽ

Thừa nhận

Tài liệu này có chứa các hình ảnh được cấp phép Creative Commons trên Flickr của Joe Gratz.

If you are involved with IT strategy or software procurement and you are keen to get the best value for money, then you should ensure you consider using open source software. This is certainly the approach recommended by the UK Government. Their policy, covering publicly funded bodies such as the NHS and the education sector, states that they will consider OSS solutions alongside proprietary ones in IT procurements. Contracts will be awarded on a value for money basis. However, building such considerations into university and college policies takes time. Moreover, it may affect more than just the institution’s IT strategy. Open source software needs to be considered in terms of intellectual property rights policies, employment contracts, and more.

If consideration of open source software is good policy, then the first step is to gain some familiarity with the world of open source and why it might be important for your university or college.

Scene setting

Open source software can seem a bit baffling at first. Essentially, it is software that people are not only prepared to give away for free, but also to allow you to see the underlying code and edit it as you see fit. This might not seem like a very sensible business strategy. It may even lead you to wonder whether open source software is any good. If it were, why would people give it away?

Once you begin to understand the motivating factors behind open source software development, and see the rationale that persuades even large commercial companies such as IBM and Oracle to support open source, you will most likely feel reassured. There are doubtless a few questions you would like answered before giving open source software more serious consideration however.

The following resources address questions such as: what is open source software all about? Who are the people who inhabit the world of open source? Why are so many people making such a noise about it? These documents are designed to familiarize you with the fundamental concepts.

Legal issues

There are legal issues that are particularly pertinent to open source software, most notably intellectual property rights (IPR). You should not be put off by such issues, but you should understand them.

Open source software is defined by its licence. To count as genuine open source software, a program must be released under a licence certified by the Open Source Initiative (OSI). The choice of licence is down to the copyright holder, but when many different people are working on something together, ownership of copyright can be an issue in itself. If your employees are to be involved in open source software development then you will also need to be aware of possible restrictions on combining licences or releasing modified programs. The potential for software innovations to be patented is also a growing concern, as this introduces another aspect of IPR beyond simple copyright.

Engaging with open source software can have implications for institutional IPR policies, employment policies, contracts, and knowledge transfer options. The following documents cover open source licence types and areas in which intellectual property issues may arise.

external resources:

Policy and strategy

Incorporating new concepts and models within your IT strategy is no easy task. Institutional policy is situated within policy frameworks f-rom government and other funding bodies. Nevertheless, within these constraints it is generally possible to find room for open source, especially if it can be related to some form of best practice.

Institutions and individuals are increasingly thinking about how open source software can be formally assessed as part of the procurement process, and there are publications that can help you understand and compare the strengths and weaknesses of open source software against commercial proprietary packages.

The resources listed here deal with: institutional policies; including open source software in IT strategy; the state of play of software policy and usuage in UK HE and FE; and assessing the appropriateness of open source software packages in practical situations.

external resources:

Stay in the loop

To keep up to date with what is happening in the open source world as it relates to the strategic IT decision-making in the academic sector you may wish to

OSS Watch also provides institution specific consultation workshops for universities and colleges seeking assistance in thinking through their engagement with free and open source software.

Acknowledgements

This document contains Creative Commons licensed photos by Flickr user Joe Gratz.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập320
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm313
  • Hôm nay372
  • Tháng hiện tại449,151
  • Tổng lượt truy cập36,507,744
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây