Linux và phần mềm tự do nguồn mở: Vì sao mã nguồn là tự do? (Phần 1)

Thứ bảy - 08/08/2009 06:42

Linuxand Free/Open Source Software: Why Code For Free? (part 1)

4quyền tự do

TheFour Freedoms

CarlaSchroder

Friday,July 24, 2009 02:47:59 PM

Theo:http://www.linuxplanet.com/linuxplanet/opinions/6803/1/

Bàiđược đưa lên Internet ngày: 24/07/2009

Lờingười dịch: “Ngay cả nếu bạn không phải là một lậptrình viên thì bạn vẫn hưởng lợi. Tôi chắc chắn làbạn đã đọc nhiều câu chuyện kinh khủng về những nămcủa phần mềm gián điệp, các cửa hậu, và những điềubẩn thỉu khác được đặt ra bởi các nhà cung cấptrong các phần mềm đóng, sở hữu độc quyền. Không cóđược sự truy cập tới mã nguồn là cách duy nhất màbạn có thể vồ phải những thứ này trong hành động đểgiám sát hoạt động của phần mềm, như việc xem nhữnggì nó gửi đi qua mạng và phân tích các quá trình. Cả 2thứ đó đều là những việc mất thời gian, và nếu cáchoạt động bất chính này được mã hoá hoặc đượcdấu bởi những phương tiện khác, thì cầu chúc may mắnnhé. Nền công nghiệp phần mềm sở hữu độc quyềndường như sẽ siết chặt trong sự kìm kẹp của sự hồnghi, và các khách hàng sẽ không được đón mừng vàđược đánh giá cao mà được xem xét với sự hồ nghi”.Hy vọng mọi người sử dụng phần mềm thông thườngcủa Việt Nam hiểu điều này.

Hàngchục ngàn từ đã được in trong nhiều năm trong mong muốntrả lời cho câu hỏi “Vì sao mọi người muốn mã nguồnlà tự do?” Đôi khi mệnh đề này cay nghiệt hơn, giốngnhư việc “Ric-hard Stallman nghĩ những lập trình viên phảilàm việc vì tự do và đói tới chết!” Với hãn hữunhững ngoại lệ, một loạt các học giả, các nhà phântích, và một số người do ngẫu nhiên đã cố gắng giảithích các vấn đề này mà không có việc hỏi bất kỳlập trình viên thực sự nào, hoặc bản thận họ khôngcó bất kỳ kinh nghiệm nào về lập trình. Và vì thếtrong một hành động cả gan rõ ràng là mù quáng, tôi đãhỏi một vài lập trình viên chuyên nghiệp có kinh nghiệmvề quan điểm của họ đối với chủ đề này. Nhữngthứ ày sẽ được xuất bản vào tuần sau ở Phần 2.Hôm nay tôi sẽ xem tới giá trị của các phần mềm tựdo nguồn mở đối với những người không lập trình,với chúng ta là những người sử dụng đầu cuối tầmthường.

4quyền tự do

Hãybắt đầu trở lại với gần ban đầu, với 4 quyền tựdo nổi tiếng của Ric-hard Stallman:

  • Tự do chạy chương trình, với bất kỳ mục đích nào (tự do 0).

  • Tự do nghiên cứu cách mà chương trình làm việc, và thay đổi nó để làm cho nó làm được những gì mà bạn muốn (tự do 1). Việc truy cập tới mã nguồn là một điều kiện tiên quyết cho điều này.

  • Tự do phân phối lại các bản sao sao cho bạn có thể giúp người hàng xóm của bạn (tự do 2).

  • Tự do cải tiến chương trình, và tung những cải tiến của bạn (và phiên bản đã được sửa đổi nói chung) cho công chúng, sao cho toàn bộ cộng đồng đều hưởng lợi (tự do 3). Việc truy cập tới mã nguồn là một điều kiện tiên quyết cho điều này.

Lưuý cách mà điều này đảm bảo tối đa các quyền chongười sử dụng đầu cuối. Mọi thứ đi từ đây; bạncó thể làm bất kỳ điều gì mà bạn muốn cho việc sửdụng cá nhân của riêng bạn. Đối nghịch lại điềunày với xu thế hiện đại về việc xâm phạm, theo dõivà cố kiểm soát sự sử dụng cá nhân. Những quyền tựdo ngày có được sự bảo vệ mạnh mẽ về pháp lýtrong giấy phép GPL, giấy phép phổ biến nhất của phầnmềm tự do.

Manytens of thousands of words have been printed over the years inattempts to answer the question "Why would anyone want to codefor free?" Sometimes it is phrased more bitingly, like "Ric-hardStallman thinks programmers should work for free and starve todeath!" With rare exceptions, various pundits, analysts, andrandom passersby have tried to explain these issues without askingany actual developers, or having any coding experience themselves.And thus in a daring deed of the blindingly obvious, I asked severalexperienced, professional developers for their views on the subject.These will be published next week in Part 2. Today I'm going to lookat the value of Free/Open Source software to the non-coder, us lowlyend users.

TheFour Freedoms

Let'sstart back near the beginning, with Ric-hard Stallman's famous FourFreedoms:

  • The freedom to run the program, for any purpose (freedom 0).

  • The freedom to study how the program works, and change it to make it do what you wish (freedom 1). Access to the source code is a precondition for this.

  • The freedom to redistribute copies so you can help your neighbor (freedom 2).

  • The freedom to improve the program, and release your improvements (and modified versions in general) to the public, so that the whole community benefits (freedom 3). Access to the source code is a precondition for this.

Notehow this grants maximum rights to the end-user. It's anything goes;you can do anything you want for your own personal use. Contrast thiswith the modern trend of invading, tracking, and trying to controlpersonal use. These freedoms have strong legal protection in the GPL,the most popular Free Software License.

Cóvài tá giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở vớicác yêu cầu khác nhau. Nhưng chúng tất cả đều có yếutố chung về những quyền tự do được mở rộng tuyệtvời cho người sử dụng.

Bạncó thể đọc cuốn sách của Stallman Tự do như trong QuyềnTự do (Free as in Freedom), mà nó sẵn sàng để đọc tựdo nhờ cả vào tính rộng lượng hào phóng của ông, vàtính rộng lượng hào phóng của O'Reilly Media.

Nhưngtôi không viết mã nguồn, nên vì sao tôi phải quan tâmchứ?

Ngaycả nếu bạn không phải là một lập trình viên thì bạnvẫn hưởng lợi. Tôi chắc chắn là bạn đã đọc nhiềucâu chuyện kinh khủng về những năm của phần mềm giánđiệp, các cửa hậu, và những điều bẩn thỉu khácđược đặt ra bởi các nhà cung cấp trong các phần mềmđóng, sở hữu độc quyền. Không có được sự truy cậptới mã nguồn là cách duy nhất mà bạn có thể vồ phảinhững thứ này trong hành động để giám sát hoạt độngcủa phần mềm, như việc xem những gì nó gửi đi quamạng và phân tích các quá trình. Cả 2 thứ đó đều lànhững việc mất thời gian, và nếu các hoạt động bấtchính này được mã hoá hoặc được dấu bởi nhữngphương tiện khác, thì cầu chúc may mắn nhé. Nền côngnghiệp phần mềm sở hữu độc quyền dường như sẽsiết chặt trong sự kìm kẹp của sự hồ nghi, và cáckhách hàng sẽ không được đón mừng và được đánhgiá cao mà được xem xét với sự hồ nghi.

Thereare several dozen different Free/Open Source licenses with differingrequirements. But they all have the common element of greatlyexpanded user freedoms.

Youmight read Mr. Stallman's book Freeas in Freedom, which is available to read for free thanks to bothhis generosity, and the generosity of O'Reilly Media.

ButI Don't Write Code, So Why Should I Care?

Evenif you're not a programmer you still benefit. I'm sure you've readthe many horror stories over the years of spyware, backdoors, andother nastinesses placed by vendors in closed, proprietary software.Without access to the source code the only way you can catch these inthe act is to monitor the software's activity, such as watching whatit sends out over the network and analyzing processes. Both of whic-hare time-consuming, and if the nefarious activities are encrypted orhidden by other means, good luck. The proprietary software industryseems to be tightly-clenched in the grip of mistrust, and customersare not welcomed and valued but rather viewed with suspicion.

Dịchtài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập165
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm160
  • Hôm nay41,529
  • Tháng hiện tại490,970
  • Tổng lượt truy cập38,017,794
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây