Gián điệp dầu khí: NSA và GCHQ đã gián điệp OPEC như thế nào

Thứ hai - 18/11/2013 15:33
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Oil Espionage: How the NSA and GCHQ Spied on OPEC

By SPIEGEL Staff

November 11, 2013 – 12:05 AM

Theo: http://www.spiegel.de/international/world/how-the-nsa-and-gchq-spied-on-opec-a-932777.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 11/11/2013

An OPEC press conference in Vienna, Austria, in 2010

REUTERS

Một hội nghị báo chí của OPEC tại Viên, Áo, năm 2010

An OPEC press conference in Vienna, Austria, in 2010

NSA của Mỹ và GCHQ của Anh cả 2 đang gián điệp các nhóm công ty dầu khí của OPEC, các tài liệu từ người thổi còi Edward Snowden tiết lộ. An ninh cung cấp năng lượng toàn cầu là một trong những vấn đề quan trọng nhất đối với các cơ quan tình báo. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

America's NSA and Britain's GCHQ are both spying on the OPEC oil cartel, documents f-rom whistleblower Edward Snowden reveal. The security of the global energy supply is one of the most important issues for the intelligence agencies.

Các tài liệu của người thổi còi Edward Snowden đã tiết lộ rằng cả Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) và Cơ quan tình báo Anh (GCHQ) đã thâm nhập mạng máy tính của Tổ chức các Quốc gia Xuất khẩu Dầu mở (OPEC).

Vào tháng 01/2008, một phòng của NSA có trách nhiệm về các vấn đề năng lượng đã nêu nó đã hoàn thành nhiệm vụ của nó. Thông tin tình báo về các nước xuất khẩu dầu mỏ riêng rẽ đã tồn tại trước khi đó, nhưng bây giờ NSA đã xoay xở, lần đầu tiên, để thâm nhập OPEC một cách toàn bộ.

OPEC, được thành lập vào năm 1960, có trụ sở của nó trong một tòa nhà hình hộp ở Viên. Mục đích chính của nó là để kiểm soát thị trường dầu khí toàn cầu, và giữ giá cao. 12 thành viên của nó bao gồm Saudi Arabia, Venezuela, Iran và Iraq.

Tìm ra kho báu thông tin

Khi NSA đã sử dụng Internet để thâm nhập các máy tính của OPEC, các nhà phân tích của nó đã phát hiện một nghiên cứu nội bộ trong Bộ phận Nghiên cứu của OPEC. Nó đã nêu rằng các quan chức OPEC từng cố gắn đưa ra khiếu nại về các giá dầu khí cao ở các nhà đầu cơ. Ngó qua các tệp trong phòng pháp lý của OPEC đã tiết lộ cách mà tổ chức này từng tự mình chuẩn bị cho một vụ kiện chống độc quyền tại Mỹ. Và một sự rà soát lại phần được dự trữ cho tổng thư ký OPEC được làm thành tài liệu nêu rằng những người Ả rập Xê út từng sử dụng các chiến thuật giấu giếm, thậm chí bên trong tổ chức đó. Theo các phân tích của NSA, Riyadh đã cố gắng giữ một sự gia tăng sản xuất dầu khí bí mật càng lâu càng tốt.

Chủ tịch OEC của Ả rập Xê út cũng nằm trong danh sách các cá nhân bị ngắm đích đối với sự giám sát, theo đó NSA đã đảm bảo an ninh cho sự phê chuẩn từ Tòa án Giám sát Tình báo Nước ngoài bí mật. Các tài liệu chỉ ra người Mỹ đã cẩn thận thế nào khi đã treo sự giám sát của họ khi người Ả rập Xê út từng viếng thăm Mỹ. Nhưng ngay khi ông ta trở về Riyadh, thì các nhà phân tích của NSA đã bắt đầu thâm nhập giao tiếp truyền thông của ông ta một lần nữa.

Tán dương từ Phòng Năng lượng

Theo một báo cáo năm 2010, một trong những kết luận của các nhà phân tích từng là những người Ả rập Xê út đã đưa ra các con số sản lượng dầu khí không đúng. “Các khách hàng” điển hình đối với các thông tin như vậy từng là CIA, Bộ Ngoại giao Mỹ và Bộ Năng lượng Mỹ, họ đã nhanh chóng khen ngợi NSA về việc khẳng định những gì được nghi ngờ nhiều năm.

Nước Anh, nước cũng đã nhằm vào tổng hành dinh ở Viên của OPEC, từng ít nhất thành công như NSA. Một tài liệu bí mật của GCHQ vào năm 2010 nói rằng cơ quan này theo truyền thống đã có “sự truy cập tồi” tới OPEC. Nhưng năm đó, sau một giai đoạn dài làm việc kỹ càng, nó đã xoay xở để thâm nhập vào các máy tính của 9 nhân viên OPEC bằng việc sử dụng phương pháp “Chèn lượng tử” (Quantum In-sert), nó sau đó tạo ra một cổng để giành được sự truy cập vào hệ thống máy tính của OPEC. Các nhà phân tích của GCHQ thậm chí từng có khả năng có được các quyền quản trị đối với mạng của OPEC và giành được sự truy cập tới 2 máy chủ bí mật có chứa “nhiều tài liệu có quan tâm”.

OPEC dường như nằm trong “Khung Ưu tiên của Tình báo Quốc gia”, mà Nhà Trắng đưa ra cho cộng đồng tình báo Mỹ. Dù tổ chức này vẫn còn được liệt kê như một cái đích tình báo trong danh sách tháng 04/2013, thì nó không còn là mục tiêu ưu tiên cao nữa. Bây giờ Mỹ ít phụ thuộc vào dầu khí của Ả rập Xê út, nhờ vào những phát hiện dầu khí mới, thực tế là OPEC không còn được nhận diện như là ưu tiên hàng đầu nữa chỉ ra rằng sự quan tâm trong tổ chức này đã suy giảm.

Documents disclosed by whistleblower Edward Snowden reveal that both America's National Security Agency (NSA) and Britain's Government Communications Headquarters (GCHQ) have infiltrated the computer network of the the Organization of the Petroleum Exporting Countries (OPEC).

In January 2008, the NSA department in c-harge of energy issues reported it had accomplished its mission. Intelligence information about individual petroleum-exporting countries had existed before then, but now the NSA had managed, for the first time, to infiltrate OPEC in its entirety.

OPEC, founded in 1960, has its headquarters in a box-like building in Vienna. Its main objective is to control the global oil market, and to keep prices high. The 12 member states include Saudi Arabia, Venezuela, Iran and Iraq.

A Treasure Trove of Information

When the NSA used the Internet to infiltrate OPEC's computers, its analysts discovered an internal study in the OPEC Research Division. It stated that OPEC officials were trying to cast the blame for high oil prices on speculators. A look at files in the OPEC legal department revealed how the organization was preparing itself for an antitrust suit in the United States. And a review of the section reserved for the OPEC secretary general documented that the Saudis were using underhanded tactics, even within the organization. According to the NSA analysts, Riyadh had tried to keep an increase in oil production a secret for as long as possible.

Saudi Arabia's OPEC governor is also on the list of individuals targeted for surveillance, for which the NSA had secured approval f-rom the secret Foreign Intelligence Surveillance Court. The documents show how careful the Americans were to suspend their surveillance when the Saudi visited the United States. But as soon as he had returned to Riyadh, the NSA analysts began infiltrating his communications once again.

Praise f-rom Department of Energy

According to a 2010 report, one of the analysts' conclusions was that the Saudis had released incorrect oil production figures. The typical "customers" for such information were the CIA, the US State Department and the Department of Energy, which promptly praised the NSA for confirming what it had suspected for years.

The British, who also targeted OPEC's Vienna headquarters, were at least as successful as the NSA. A secret GCHQ document dating f-rom 2010 states that the agency had traditionally had "poor access" to OPEC. But that year, after a long period of meticulous work, it had managed to infiltrate the computers of nine OPEC employees by using the "Quantum In-sert" method, which then cre-ates a gateway to gain access into OPEC's computer system. GCHQ analysts were even able to acquire administrator privileges for the OPEC network and gain access to two secret servers containing "many documents of interest."

OPEC appears in the "National Intelligence Priorities Framework," which the White House issues to the US intelligence community. Although the organization is still listed as an intelligence target in the April 2013 list, it is no longer a high-priority target. Now that the United States is less dependent on Saudi petroleum, thanks to fracking and new oil discoveries, the fact that OPEC is not identified as a top priority anymore indicates that interest in the organization has declined.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập180
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm175
  • Hôm nay42,366
  • Tháng hiện tại521,992
  • Tổng lượt truy cập32,000,318
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây