Điện thoại của Merkel: Những nghi ngờ gián điệp đặt Obama vào một điểm chật chội

Thứ sáu - 01/11/2013 06:12
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Merkel's Phone: Spying Suspicions Put Obama in a Tight Spot

By Sebastian Fischer in Washington

October 24, 2013 – 10:48 AM

Theo: http://www.spiegel.de/international/world/suspicions-of-us-spying-on-merkel-phone-awkward-for-obama-a-929692.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 24/10/2013

Photos

REUTERS

Berlin đã phản ứng mạnh đối với những nghi ngờ rằng tình báo Mỹ đã gián điệp điện thoại di động của Thủ tướng Merkel. Nếu những tố cáo mà là đúng, nó sẽ đặt Tổng thống Obama vào một tình thế khá lúng túng.

Berlin has reacted strongly to suspicions that US intelligence spied on Chancellor Merkel's mobile phone. If the accusations turn out to be true, it will put President Obama in a rather awkward position.

Lời người dịch: Các trích đoạn: Thư ký báo chí tổng thống Mỹ nói: “Obama đã nói trong điện thoại với Merkel để thảo luận về những cáo buộc, và rằng tổng thống đã đảm bảo với thủ tướng rằng nước Mỹđang không giám sát và sẽ không giám sát” các giao tiếp truyền thông của bà”. Còn người phát ngôn của thủ tướng Đức, Seibert, nói: “Seibert đã nói: “Thủ tướng liên bang đã nói với Tổng thống Obama hôm nay qua điện thoại. Bà đã làm rõ rằng, nếu những nghi ngờ đó được chứng minh là đúng, thì bà sẽ không thể lập lờ không tin vào những thực tiễn như vậy, và sẽ coi chúng là hoàn toàn không thể chấp nhận được. Trong số các bạn bè và đối tác, giống như nước Cộng hòa Liên bang Đức và Mỹ từng có hàng thập kỷ, sự giám sát truyền thông như vậy các lãnh đạo hàng đầu của chính phủ sẽ không có chỗ. Điều này có thể là một lỗ hổng chết người về lòng tin. Những thực tiễn như vậy phải ngay lập tức chấm dứt””. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

Jay Carney được sử dụng cho các tình huống nhiều rủi ro. Bây giờ, đã trở thành thường xuyên đối với thư ký báo chí của Tổng thống Mỹ Barack Obama không biết làm sao để đặt sự xoay vòng tích cực lên các tin tức xấu. Nhưng, hôm thứ tư, Carney đã tự thấy bản thân trong vùng lãnh thổ đặc biệt bội bạc khi ông bị hỏi trong một tóm tắt báo chí liệu các dịch vụ tình báo Mỹ có giám sát điện thoại di động của Thủ tướng Đức Angela Merkel, người lãnh đạo của một trong những đồng minh thân cận nhất của Mỹ.

Để an toàn, Carney đã đọc từ một tuyên bố được chuẩn bị trước. Ông nói rằng Obama đã nói trong điện thoại với Merkel để thảo luận về những cáo buộc, và rằng tổng thống đã đảm bảo với thủ tướng rằng nước Mỹ “đang không giám sát và sẽ không giám sát” các giao tiếp truyền thông của bà.

“Nước Mỹ đánh giá cao sự hợp tác chặt chẽ của chúng ta với Đức trong một dải rộng lớn các thách thức an ninh được chia sẻ”, ông bổ sung.

Phản ứng đó là một phản ứng phòng vệ, và Carney đã phải chọn cẩn thận từng từ. Quả thực, nhiều người nghi ngờ rằng vụ scandal có thể làm căng thẳng không chỉ các mối quan hệ chính thức, song phương giữa các quốc gia, những cũng cả những mối quan hệ cá nhân giữa Merkel and Obama. Các bình luận của Carney tới sau khi tờ SPIEGEL đã nêu rằng tình báo Mỹ đã từng giám sát các giao tiếp truyền thông điện thoại di động của thủ tướng vài năm. Những nghi ngờ của Berlin từng đủ mạnh để nhắc bà Merkel gọi điện thoại cho Obama và truyền những kêu ca của bà trực tiếp tới tổng thống Mỹ - một tín hiệu mạnh mẽ về sự giận giữ thường thấy của thủ tướng có cái đầu lạnh về scandal này.

'Lỗ hổng lòng tin chết người'

Không giống như giải thích của Carney, giải thích được người phát ngôn của bà Merkel là Steffen Seibert đưa ra nghe có vẻ ít hơn nhiều sự thận trọng. Hơn nữa, chúng là những tuyên bố cứng rắn nhất được nghe thấy từ Merkel về vấn đề gián điệp của Mỹ.

Seibert đã nói: “Thủ tướng liên bang đã nói với Tổng thống Obama hôm nay qua điện thoại. Bà đã làm rõ rằng, nếu những nghi ngờ đó được chứng minh là đúng, thì bà sẽ không thể lập lờ không tin vào những thực tiễn như vậy, và sẽ coi chúng là hoàn toàn không thể chấp nhận được. Trong số các bạn bè và đối tác, giống như nước Cộng hòa Liên bang Đức và Mỹ từng có hàng thập kỷ, sự giám sát truyền thông như vậy các lãnh đạo hàng đầu của chính phủ sẽ không có chỗ. Điều này có thể là một lỗ hổng chết người về lòng tin. Những thực tiễn như vậy phải ngay lập tức chấm dứt”.

Merkel rõ ràng đã đi tới những giới hạn về những gì có thể được gọi là ngoại giao giữa những người bạn với những mệnh đề như “phản đối không thể lập lờ”, “hoàn toàn không thể chấp nhận”, và “lỗ hổng chết người về lòng tin”. Bản chất tự nhiên, mọi điều được đi trước với từ “nếu”. Tất tần tật, nó thực sự không giống như Merkel từng được cuộc hội thoại của bà tái đảm bảo với Obama. Theo tời báo Anh Daily Telegraph, phản ứng của bà Merkel là “sự phản đối trực tiếp nhất với một nhà lãnh đạo thế giới kể từ khi Edward Snowden đã bắt đầu rò rỉ các chi tiết về mạng giám sát toàn cầu của Mỹ”.

Thực sự không có lý do cho sự tái đảm bảo nếu một người nghe sát sao những gì người phát ngôn Carney của Obama nói. Một lần nữa: “Tổng thống đã đảm bảo với Thủ tướng rằng nước Mỹ đang không giám sát và sẽ không giám sát các giao tiếp truyền thông của Thủ tướng Merkel”. Tuyên bố đó được thực hiện trong hiện tại và thời tương lai. Nhưng điều gì về quá khứ? Liệu điện thoại của Merkel có nằm dưới sự giám sát trong quá khứ, hay không? Khi được SPIEGEL hỏi, một người phát ngôn của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ có lẽ nói nếu đảm bảo của Obama rằng thủ tướng đang không bị giám sát cũng áp dụng cho thời quá khứ chứ. Điểm này cũng đã được nhấn mạnh trong các giới chính trị ở Berlin tối thứ tư.

Phản ứng mạnh không bình thường từ Phủ thủ tướng từng được nghiên cứu của SPIEGEL nhắc tới. Sau khi thông tin đã được cơ quan tình báo nước ngoài của nước này kiểm tra, Dịch vụ Tình báo Liên bang (BND), và Văn phòng An ninh Thông tin Liên bang, Berlin dường như đã thấy những nghi ngờ của họ đủ hợp lý để đương đầu với chính phủ Mỹ.

Và, từ những gì một người có thể thu thập từ bình luận của phương tiện thông tin Mỹ về vụ scandal, sự giận giữ của Đức từng được giao tiếp không mơ hồ. Cuộc đàm thoại bằng điện thoại “phải là không thuận tiện kinh khủng”, Max Fisher, blogger đối ngoại cho tờ Washington Post, viết. “Nếu quả thực tình báo Mỹ từng nghe điện thoại của bà Merkel, hoặc việc đăng ký các cuộc gọi được thực hiện và được nhận”, như tờ New York Times viết, “lòng tin giữa Berlin và Washington có thể bị thiệt hại nghiêm trọng”. Các đài tin tức TV chính cũng đề cập tới diễn biến scandal một cách chi tiết - và thường xuyên lưu ý cách những người Đức đặc biệt nhạy cảm về các vấn đề tính riêng tư, biết rằng 2 chế độ độc tài mà họ đã sống qua trong quá khứ gần đây.

Chính phủ của Merkel làm nhẹ việc gián điệp của NSA

Nếu những tố cáo được chứng minh, thì Obama sẽ nằm trong một chỗ cực kỳ chật chội. Hôm thứ hai, tổng thống Mỹ đã nói trên điện thoại với đối tác Pháp của mình là François Hollande, người cũng thể hiện “sự không bằng lòng sâu sắc” sau khi tờ báo hàng ngày Le Monde của Pháp nói rằng NSA đã nghe lén nhiều hơn 70 triệu cuộc gọi điện thoại cá nhân của mọi người ở Pháp. Washington đã phủ nhận báo cáo là không hoàn thiện. Tổng thống Brazil Dilma Rousseff và chính phủ Mexico cũng đã phản đối việc được cho là nghe lén các giao tiếp truyền thông riêng tư của họ.

Obama đang ngày càng đặt lòng tin của Mỹ vào đường ngắm, thậm chí với các đồng minh của nước này - tất cả khi kêu gọi nước Mỹ quay lại sử dụng “sức mạnh mềm” của mình. Con đường lặp đi lặp lại từ chính phủ Mỹ rằng tất cả các dịch vụ tình báo sử dụng các phương pháp tương tự là khó có khả năng tin cậy được hơn nữa. Một điều đã trở nên rõ ràng: Không phải tất cả các dịch vụ tình báo nào cũng có các khả năng y hệt như những dịch vụ của Mỹ.

Merkel, về phần bà, có một vấn đề khác hoàn toàn. Bà muốn xuất hiện như là nạn nhân ở đây, nhưng chính phủ của bà mùa hè này đã nói giảm bớt các báo cáo xuất phát từ những rò rỉ của Snowden, trong một số trường hợp từ chối hoàn toàn chúng. Những tuyên bố đó bây giờ nghe có vẻ vô lý. Trong một cuộc phỏng vấn với đài ARD của Đức hồi tháng 7, Merkel đã phản ứng với sự ngạc nhiên đối với câu hỏi về việc lieeuju bàn cá nhân có bị nghe lén hay không. “Tôi không nhận thức được về bất kỳ điều gì, nếu không tôi có thể đã nói về nó cho ủy ban kiểm soát quốc hội”, bà nói. Trong một trường hợp khác, bà đã đảm bảo với công chúng rằng bà không có lý do “để nghi ngờ sự tuân thủ luật Đức của nước Mỹ”.

Các bình luận của Merkel từng được Bộ trưởng Nội vụ Hans-Peter Friedrich và Giám đốc Nhân sự Ronald Pofalla của bà vượt qua. Friedrich đã nói hồi tháng 8 rằng “những nghi ngờ” đã “hòa tan vào không khí” và rằng đã không có biểu hiện gì rằng các cơ quan chính phủ Đức từng bị gián điệp. Pofalla tương tự đã công bố công việc gián điệp hoàn toàn đã qua, nói: “Những tố cáo đó đã không còn trên bàn nữa”.

Những tái đảm bảo của Tổng thống Obama từ đầu tháng 7, khi những tiết lộ gián điệp đã bắt đầu gia tăng, bây giờ dường như chớm hỏng. Nếu ông muốn biết những gì bà Thủ tướng nghĩ, ông nói, thì ông có thể đơn giản gọi cho bà.

Jay Carney is used to dicey situations. By now, it has become routine for US President Barack Obama's press secretary to somehow put a positive spin on bad news. But, on Wednesday, Carney found himself in particularly treacherous territory when he was asked during a press briefing whether US intelligence services had monitored the mobile phone of German Chancellor Angela Merkel, the leader of one of America's staunchest allies.

To be on the safe side, Carney read f-rom a prepared statement. He said that Obama had spoken on the telephone with Merkel to discuss the accusations, and that the president has assured the chancellor that the United States "is not monitoring and will not monitor" her communications. "The United States greatly values our close cooperation with Germany on a broad range of shared security challenges," he added.

The reaction was a defensive one, and Carney had to carefully choose each word. Indeed, many suspect that the scandal could strain not only official, bilateral relations between the countries, but also personal ties between Merkel and Obama. Carney's comments came after SPIEGEL reported that American intelligence may have been monitoring the chancellor's mobile phone communications for several years. Berlin's suspicions were strong enough to prompt Merkel to telephone Obama and air her complaints directly to him -- a strong signal of the usually cool-headed chancellor's anger over the scandal.

'A Grave Breach of Trust'

Unlike Carney's explanation, the one offered by Merkel's spokesman Steffen Seibert sounded much less restrained. What's more, these are the toughest statements heard yet f-rom Merkel on the issue of US spying.

Seibert said: "The federal chancellor spoke with President Obama today by telephone. She made it clear that, if the indications prove to be correct, she unequivocally disapproves of such practices, and considers them totally unacceptable. Among friends and partners, like the Federal Republic of Germany and the US have been for decades, such surveillance of communication of heads of government should not take place. This would be a grave breach of trust. Such practices must immediately be put to a stop."

Merkel has clearly gone to the limits of what can be called diplomatic between friends with phrases such as "unequivocally disapprove," "totally unacceptable," and a "grave breach of trust." Naturally, everything preceded by the word "if." All in all, it doesn't really sound like Merkel was reassured by her conversation with Obama. According to the British Daily Telegraph, Merkel's reaction is "the most direct confrontation with a world leader since Edward Snowden began leaking details of the US's global surveillance network."

There is really no reason for reassurance if one listens closely to what Obama's spokesman Carney said. Again: "The President assured the Chancellor that the United States is not monitoring and will not monitor the communications of Chancellor Merkel." That statement is made in the present and future tenses. But what about the past? Has Merkel's phone been under surveillance in the past, or not? When asked by SPIEGEL, a spokeswoman of the US National Security Council would not say if Obama's assurance that the chancellor is not being monitored also applied to the past. This point also was being emphasized in political circles in Berlin Wednesday night.

The unusually strong reaction f-rom the Chancellery was prompted by SPIEGEL research. After the information was examined by the country's foreign intelligence agency, the Federal Intelligence Service (BND), and the Federal Office for Information Security, Berlin seems to have found their suspicions plausible enough to confront the US government.

And, f-rom what one can gather f-rom US media commentary on the scandal, Germany's anger has been unambiguously communicated. The phone conversation "must have been just horrendously uncomfortable," wrote Max Fisher, the foreign affairs blogger for the Washington Post. "If indeed American intelligence was listening to Ms. Merkel's phone, or registering calls made and received," the New York Times wrote, "the trust between Berlin and Washington could be severely damaged." The major TV news outlets are also covering the developing scandal in detail -- and repeatedly noting how Germans are particularly sensitive about privacy issues given the two dictatorships they lived through in the recent past.

Merkel Government Downplayed NSA Spying

If the accusations are substantiated, Obama will be in an extremely tight spot. On Monday, the US president spoke on the phone with his French counterpart François Hollande, who also expressed "deep disapproval" after French daily Le Monde reported that the NSA had eavesd-ropped on more than 70 million private phone calls of people in France. Washington rejected the report as flawed. Brazilian President Dilma Rousseff and the Mexican government also protested alleged eavesd-ropping on their private communications.

Obama is increasingly putting the credibility of the US on the line, even with the country's allies -- all the while calling for America to go back to using its "soft power." The repeated line f-rom the US government that all intelligence services employ similar methods is hardly believable any longer. One thing has become clear: Not all intelligence services have the same capabilities as those of the United States.

Merkel, for her part, has an entirely different problem. She would like to appear as the victim here, but her government this summer talked down reports stemming f-rom the Snowden leaks, in some cases flatly denying them. Those statements now sound absurd. In an interview with German public broadcaster ARD in July, Merkel reacted with surprise to the question of whether she had personally been eavesd-ropped on. "I'm not aware of anything, otherwise I would have reported it to the parliamentary control committee," she said. On another occasion, she assured the public that she had no reason "to doubt the United States' compliance with German law."

Merkel's comments were surpassed by her Interior Minister Hans-Peter Friedrich and Chief of Staff Ronald Pofalla. Friedrich said in August that the "suspicions" had "dissolved into air" and that there were no indications that German government agencies had been spied on. Pofalla similarly declared the spying affair completely over, saying, "The accusations are off the table."

President Obama's reassurances fron early July, when the spying revelations began to develop, now sound stale. If he wanted to know what Chancellor Merkel thinks, he said, he would simply call her.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập212
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm207
  • Hôm nay31,226
  • Tháng hiện tại433,730
  • Tổng lượt truy cập36,492,323
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây