NSA đã giám sát các cuộc gọi của 35 nhà lãnh đạo thế giới sau khi quan chức Mỹ được bàn giao các địa chỉ liên hệ

Thứ hai - 04/11/2013 06:12
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

NSA monitored calls of 35 world leaders after US official handed over contacts

  • Quan chức chính phủ đưa ra hơn 200 số

  • NSA khuyến khích các phòng chia sẻ 'Rolodexes' của họ

  • Giám sát đã tạo ra 'tình báo nhỏ', bản ghi nhớ thừa nhận

• Agency given more than 200 numbers by government official

• NSA encourages departments to share their 'Rolodexes'

• Surveillance produced 'little intelligence', memo acknowledges

By James Ball, The Guardian, Friday 25 October 2013

Theo: http://www.theguardian.com/world/2013/oct/24/nsa-surveillance-world-leaders-calls

Bài được đưa lên Internet ngày: 25/10/2013

Bản ghi nhớ của NSA gợi ý rằng sự giám sát như vậy từng không bị cách li khi cơ quan này thường xuyên theo dõi các nhà lãnh đạo thế giới. Ảnh: Guardian

The NSA memo suggests that such surveillance was not isolated as the agency routinely monitors world leaders. Photograph: Guardian

Lời người dịch: NSA đã giám sát các giao tiếp truyền thông và/hoặc các cuộc gọi điện thoại của 35 nhà lãnh đạo quốc gia trên thế giới, trong đó có nhiều nhà lãnh đạo quốc gia của các nước thuộc Liên minh châu Âu, các nước vốn là đồng minh thân cận của Mỹ như Đức và Pháp và các nhà lãnh đạo của Liên minh này. Việc này, như nhà lãnh đạo đảng Xanh của Đức, Katrin Goring-Eckhart, đã gọi việc gián điệp được nêu là một “sự phá vỡ lòng tin chưa từng thấy” giữa 2 quốc gia. Đáp trả, nhiều hoạt động giữa EU và Mỹ có thể bị xem xét lại: “Ủy ban châu Âu, cơ quan thực thi của EU, tuần này đã ủng hộ các đề xuất rằng có thể yêu cầu các công ty công nghệ của Mỹ tìm kiếm sự cho phép trước khi trao các dữ liệu của các công dân EU cho các cơ quan tình báo Mỹ, trong khi nghị viện châu Âu đã biểu quyết có lợi cho việc treo một thỏa thuận chia sẻ dữ liệu ngân hàng xuyên đại tây dương sau khi tờ Der Spiegel đã tiết lộ cơ quan này từng bị theo dõi hệ thống chuyển tiền ngân hàng quốc tế SWIFT”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) đã theo dõi các cuộc hội thoại điện thoại của 35 nhà lãnh đạo thế giới sau khi được một quan chức ở một phòng khác của chính phủ Mỹ đưa ra các con số, theo một tài liệu bí mật do người thổi còi Edward Snowden cung cấp.

Bản ghi nhớ bí mật đó tiết lộ rằng NSA khuyến khích các quan chức cao cấp trong các phòng “khách hàng” của nó, như Nhà Trắng, Bộ Ngoại giao và Lầu 5 góc, chia sẻ các "Rolodexes" của họ sao cho cơ quan này có thể bổ sung thêm các số điện thoại của các chính trị gia hàng đầu nước ngoài vào các hệ thống giám sát của họ.

Tài liệu đó lưu ý rằng một quan chức Mỹ dấu tên đã trao hơn 200 số, bao gồm cả các số của 35 nhà lãnh đạo thế giới, không ai trong số họ được nêu tên. Chúng đã ngay lập tức “được giao nhiệm vụ” cho việc theo dõi của NSA.

Tiết lộ này bổ sung thêm vào những căng thẳng ngoại giao đang nổi lên giữa Mỹ và các đồng minh, sau khi thủ tướng Đức Angela Merkel hôm thứ tư đã tố cáo Mỹ nghe lén điện thoại di động của bà.

Sau khi các lý lẽ của bà Merkel được công khai, thư ký báo chí Nhà Trắng Jay Carney đã đưa ra một tuyên bố nói rằng Mỹ “không đang theo dõi và sẽ không theo dõi” các giao tiếp truyền thông của thủ tướng Đức. Nhưng điều đó đã không dập tắt được sự việc, khi các quan chức ở Berlin nhanh chóng chỉ ra rằng Mỹ đã không từ chối việc giám sát điện thoại đó trong quá khứ.

Ở hội nghị thượng đỉnh EU tại Brussels, bà Merkel đã tố cáo Mỹ phá vỡ lòng tin. “Chúng ta cần phải có lòng tin vào các đồng minh và đối tác của chúng ta, và điều này bây giờ phải được thiết lập lại một lần nữa. Tôi nhắc lại rằng việc gián điệp giữa các bạn bè là hoàn toàn không thể chấp nhận được đối với bất kỳ ai, và điều đó cũng vậy đối với từng công dân ở Đức”.

Bản ghi nhớ của NSA mà tờ Guardian có được gợi ý rằng sự giám sát như vậy từng không bị cách li, khi cơ quan này thường xuyên theo dõi các số điện thoại của các nhà lãnh đạo thế giới - và thậm chí yêu cầu sự hỗ trợ từ các quan chức khác của Mỹ để làm thế.

Bản ghi nhớ, đề tháng 10/2006 và đã được phát cho các nhân viên trong Ban giám đốc Tình báo Dấu hiệu - SID (Signals Intelligence Directorate) của cơ quan này, có đầu đề “Các khách hàng có thể giúp SID có được các số điện thoại có khả năng nhắm đích”.

Nó bắt đầu bằng việc thiết lập một ví dụ về cách mà các quan chức Mỹ trộn với các lãnh đạo và các chính trị gia của thế giới có thể giúp cho sự giám sát của cơ quan này.

“Trong một vụ việc gần đây”, bản ghi nhớ lưu ý, “một quan chức Mỹ đã cung cấp cho NSA 200 số điện thoại về 35 nhà lãnh đạo thế giới... Bất chấp thực tế rằng đa số có thể là sẵn sàng qua các nguồn tin mở, các máy tính cá nhân [các trung tâm sản xuất tin tình báo] đã lưu ý 43 số điện thoại được biết trước đó. Các số đó cộng với vài số khác đã được giao nhiệm vụ”.

Tài liệu tiếp tục bằng việc nói các số điện thoại mới đó đã giúp cơ quan này phát hiện nhiều chi tiết liên hệ mới hơn nữa để bổ sung cho việc theo dõi của họ: “Các số đó đã cung cấp thông tin dẫn tới các số khác mà từng thường xuyên được thực hiện nhiệm vụ”.

Nhưng bản ghi nhớ đó thừa nhận rằng việc nghe lén các số đó đã tạo ra “tình báo ít có khả năng báo cáo”. Trong làn sóng về vụ việc của bà Merkel, Mỹ đang đối mặt với sự chỉ trích quốc tế ngày một gia tăng rằng bất kỳ lợi ích tình báo nào từ việc gián điệp các chính phủ thân thiện cũng được cân nhắc nhiều tới thiệt hại ngoại giao tiềm tàng.

Bản ghi nhớ đó sau đó yêu cầu các nhà phân tích nghĩ về bất kỳ khách hàng nào mà họ hiện đang phục vụ mà có thể tương tự hạnh phúc để chuyển các chi tiết các mối liên hệ của họ.

“Thành công này dẫn dắt S2 [tình báo dấu hiệu] tới sự ngạc nhiên liệu có các mối liên lạc nào của NSA mà các khách hàng được hỗ trợ của họ có thể muốn chia sẻ 'Rolodexes' hoặc các danh sách điện thoại của họ với NSA như các nguồn tình báo tiềm tàng hay không”, nó nêu. “S2 chào đón các thông tin như vậy”.

Tài liệu gợi ý rằng đôi khi những chào mời đó không được yêu cầu, với “các khách hàng” Mỹ tự ý chào cho cơ quan này sự truy cập tới các mạng ở nước ngoài của họ.

“Theo thời gian, SID được chào truy cập tới các cơ sở dữ liệu địa chỉ liên hệ cá nhân của các quan chức Mỹ”, nó nêu. “Các 'Rolodexes' như vậy có thể có các thông tin liên hệ về các nhà lãnh đạo quân sự và chính trị nước ngoài, bao gồm cả các số điện thoại bàn, fax, ở nhà và cầm tay”.

Tờ Guardian đã tiếp cận chính quyền Obama để có bình luận về tài liệu mới nhất đó. Các quan chức đã từ chối trả lời trực tiếp về tư liệu mới này, thay vào đó tham chiếu tới các bình luận được Carney đưa ra trong tóm tắt hàng ngày hôm thứ năm.

Carney đã nói với các phóng viên: “Những tiết lộ [về NSA] rõ ràng đã gây ra căng thẳng trong các mối quan hệ với một số nước, và chúng tôi đang làm việc với điều đó thông qua các kênh ngoại giao”.

“Đó là những mối quan hệ quan trọng cả về kinh tế và cho xã hội của chúng ta, và chúng ta sẽ làm việc để duy trì các mối quan hệ có khả năng khăng khít nhất đó”.

Sự lên án công khai về việc gián điệp bà Merkel bổ sung thêm vào các căng thẳng chính trị đang gia tăng ở châu Âu về phạm vi của giám sát của Mỹ đối với các chính phủ đồng minh của nó, sau một đợt phản xung và các cuộc gọi điện thoại biện giải xin lỗi với các nhà lãnh đạo khắp châu lục này về vụ việc trong tuần.

Được hỏi tối hôm thứ tư liệu NSA trong quá khứ đã có theo dõi các giao tiếp truyền thông của bà Merkel hay không, Caitlin Hayden, người phát ngôn của Hội đồng An ninh Quốc gia của Nhà Trắng, nói: “Nước Mỹ đang không theo dõi và sẽ không theo dõi các giao tiếp truyền thông của thủ tướng Merkel. Ngoài điều đó ra, tôi không ở vị thế để bình luận công khai về bất kỳ hoạt động tình báo được cho là đặc thù nào”.

Trong bản tóm tắt hàng ngày hôm thứ năm, Carney một lần nữa đã từ chối trả lời các câu hỏi được lặp đi lặp lại về việc liệu nước Mỹ đã có gián điệp các cuộc gọi của bà Merkel trong quá khứ không.

Bản ghi nhớ của NSA mà tờ Guardian đã thấy từng viết vào nửa nhiệm kỳ thứ 2 của George W. Bush, khi Condoleezza Rice từng là ngoại trưởng và Donald Rumsfeld từng ở vào những tháng cuối cùng trên cương vị bộ trưởng quốc phòng của ông.

Merkel, người mà, theo Reuters, đã nghi ngờ sự giám sát sau khi thấy số điện thoại di động của bà được viết trong một tài liệu của Mỹ, được nói đã gọi cho sự giám sát của Mỹ để được đặt vào một chỗ hợp pháp trong một cuộc gọi cho tổng thống Obama.

“Chính phủ liên bang Đức, như là một đồng minh và đối tác gần gũi của Mỹ, kỳ vọng trong tương lai một cơ sở hợp đồng rõ ràng cho hoạt động của các dịch vụ và sự cộng tác của chúng”, bà đã nói cho tổng thống. Nhà lãnh đạo đảng Xanh của Đức, Katrin Goring-Eckhart, đã gọi việc gián điệp được nêu là một “sự phá vỡ lòng tin chưa từng thấy” giữa 2 quốc gia.

Đầu tuần này, Obama đã gọi cho tổng thống Pháp François Hollande để trả lời cho các báo cáo trên tờ Le Monde rằng NSA đã truy cập tới hơn 70 triệu bản ghi của các công dân Pháp chỉ trong khoảng thời gian có 30 ngày, trong khi các báo cáo trước đó trên tờ Der Spiegel đã phát hiện hoạt động của NSA chống lại các văn phòng và các giao tiếp truyền thông của các quan chức cao cấp của Liên minh châu Âu (EU).

Ủy ban châu Âu, cơ quan thực thi của EU, tuần này đã ủng hộ các đề xuất rằng có thể yêu cầu các công ty công nghệ của Mỹ tìm kiếm sự cho phép trước khi trao các dữ liệu của các công dân EU cho các cơ quan tình báo Mỹ, trong khi nghị viện châu Âu đã biểu quyết có lợi cho việc treo một thỏa thuận chia sẻ dữ liệu ngân hàng xuyên đại tây dương sau khi tờ Der Spiegel đã tiết lộ cơ quan này từng bị theo dõi hệ thống chuyển tiền ngân hàng quốc tế SWIFT.

The National Security Agency monitored the phone conversations of 35 world leaders after being given the numbers by an official in another US government department, according to a classified document provided by whistleblower Edward Snowden.

The confidential memo reveals that the NSA encourages senior officials in its "customer" departments, such as the White House, State and the Pentagon, to share their "Rolodexes" so the agency can add the phone numbers of leading foreign politicians to their surveillance systems.

The document notes that one unnamed US official handed over 200 numbers, including those of the 35 world leaders, none of whom is named. These were immediately "tasked" for monitoring by the NSA.

The revelation is set to add to mounting diplomatic tensions between the US and its allies, after the German chancellor Angela Merkel on Wednesday accused the US of tapping her mobile phone.

After Merkel's allegations became public, White House press secretary Jay Carney issued a statement that said the US "is not monitoring and will not monitor" the German chancellor's communications. But that failed to quell the row, as officials in Berlin quickly pointed out that the US did not deny monitoring the phone in the past.

Arriving in Brussels for an EU summit Merkel accused the US of a breach of trust. "We need to have trust in our allies and partners, and this must now be established once again. I repeat that spying among friends is not at all acceptable against anyone, and that goes for every citizen in Germany."

The NSA memo obtained by the Guardian suggests that such surveillance was not isolated, as the agency routinely monitors the phone numbers of world leaders – and even asks for the assistance of other US officials to do so.

The memo, dated October 2006 and which was issued to staff in the agency's Signals Intelligence Directorate (SID), was titled "Customers Can Help SID Obtain Targetable Phone Numbers".

It begins by setting out an example of how US officials who mixed with world leaders and politicians could help agency surveillance.

"In one recent case," the memo notes, "a US official provided NSA with 200 phone numbers to 35 world leaders … Despite the fact that the majority is probably available via open source, the PCs [intelligence production centers] have noted 43 previously unknown phone numbers. These numbers plus several others have been tasked."

The document continues by saying the new phone numbers had helped the agency discover still more new contact details to add to their monitoring: "These numbers have provided lead information to other numbers that have subsequently been tasked."

But the memo acknowledges that eavesd-ropping on the numbers had produced "little reportable intelligence". In the wake of the Merkel row, the US is facing growing international criticism that any intelligence benefit f-rom spying on friendly governments is far outweighed by the potential diplomatic damage.

The memo then asks analysts to think about any customers they currently serve who might similarly be happy to turn over details of their contacts.

"This success leads S2 [signals intelligence] to wonder if there are NSA liaisons whose supported customers may be willing to share their 'Rolodexes' or phone lists with NSA as potential sources of intelligence," it states. "S2 welcomes such information!"

The document suggests that sometimes these offers come unsolicited, with US "customers" spontaneously offering the agency access to their overseas networks.

"F-rom time to time, SID is offered access to the personal contact databases of US officials," it states. "Such 'Rolodexes' may contain contact information for foreign political or military leaders, to include direct line, fax, residence and cellular numbers."

The Guardian approached the Obama administration for comment on the latest document. Officials declined to respond directly to the new material, instead referring to comments delivered by Carney at Thursday's daily briefing.

Carney told reporters: "The [NSA] revelations have clearly caused tension in our relationships with some countries, and we are dealing with that through diplomatic channels.

"These are very important relations both economically and for our security, and we will work to maintain the closest possible ties."

The public accusation of spying on Merkel adds to mounting political tensions in Europe about the scope of US surveillance on the governments of its allies, after a cascade of backlashes and apologetic phone calls with leaders across the continent over the course of the week.

Asked on Wednesday evening if the NSA had in the past tracked the German chancellor's communications, Caitlin Hayden, the White House's National Security Council spokeswoman, said: "The United States is not monitoring and will not monitor the communications of Chancellor Merkel. Beyond that, I'm not in a position to comment publicly on every specific alleged intelligence activity."

At the daily briefing on Thursday, Carney again refused to answer repeated questions about whether the US had spied on Merkel's calls in the past.

The NSA memo seen by the Guardian was written halfway through George W Bush's second term, when Condoleezza Rice was secretary of state and Donald Rumsfeld was in his final months as defence secretary.

Merkel, who, according to Reuters, suspected the surveillance after finding her mobile phone number written on a US document, is said to have called for US surveillance to be placed on a new legal footing during a phone call to President Obama.

"The [German] federal government, as a close ally and partner of the US, expects in the future a clear contractual basis for the activity of the services and their co-operation," she told the president.

The leader of Germany's Green party, Katrin Goring-Eckhart, called the alleged spying an "unprecedented breach of trust" between the two countries.

Earlier in the week, Obama called the French president François Hollande in response to reports in Le Monde that the NSA accessed more than 70m phone records of French citizens in a single 30-day period, while earlier reports in Der Spiegel uncovered NSA activity against the offices and communications of senior officials of the European Uni-on.

The European Commission, the executive body of the EU, this week backed proposals that could require US tech companies to seek permission before handing over EU citizens' data to US intelligence agencies, while the European parliament voted in favour of suspending a transatlantic bank data sharing agreement after Der Spiegel revealed the agency was monitoring the international bank transfer system Swift.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập268
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm265
  • Hôm nay38,478
  • Tháng hiện tại440,982
  • Tổng lượt truy cập36,499,575
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây