Phần 1 - Gián điệp đại sứ quán: Đầu mối gián điệp bí mật của NSA ở Berlin

Thứ hai - 04/11/2013 06:11
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Embassy Espionage: The NSA's Secret Spy Hub in Berlin

By SPIEGEL Staff, October 27, 2013 – 07:02 PM

Theo: http://www.spiegel.de/international/germany/cover-story-how-nsa-spied-on-merkel-cell-phone-f-rom-berlin-embassy-a-930205.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 27/10/2013

Photos

AP

Lời người dịch: Nhiều trạm gián điệp của NSA nằm chính trong các tòa nhà đại sứ quán và/hoặc lãnh sự quán Mỹ trên khắp thế giới, thường là trên tầng mái và điều này không là ngoại lệ với tòa sứ quán Mỹ ở nước Đức, mà ở Đức thì tòa đại sứ quán Mỹ nằm ngay đối diện với Pariser Platz, chỉ vài bước là tới được Reichstag, “trái tim chính trị của nước cộng hòa, nơi mà ngân sách hàng tỷ euro được thương lượng, các luật được định hình và các binh lính được gửi ra chiến trận. Đây là một nơi lý tưởng cho các nhà ngoại giao - và các các điệp viên”. “Từ mái nhà của sứ quán, một đơn vị đặc biệt của CIA và NSA hình như có thể theo dõi được một phần các giao tiếp truyền thông điện thoại trong khu vực chính phủ. Và có bằng chứng rằng các điệp vụ nằm ở Pariser Platz gần đây đã nhằm vào điện thoại cầm tay mà bà Merkel sử dụng nhiều nhất”. Việc này, theo tuyên bố của người phát ngôn của bà Merkel, Steffen Seibert: “Thủ tướng coi nó như một cái tát vào mặt rằng bà từng bị giám sát nhiều năm hệt như một số công dân bẩn thỉu dơ dáy của Đức”. P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { } Xem thêm các phần [01], [02], [03]. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

 

Theo nghiên cứu của SPIEGEL, các cơ quan tình báo Mỹ đã không chỉ nhằm vào điện thoại cầm tay của thủ tướng Angela Merkel, mà họ cũng đã sử dụng sứ quán Mỹ ở Berlin như một trạm nghe. Những tiết lộ bây giờ đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng cho các mối quan hệ Đức - Mỹ.

Đây là nơi đầu tiên, một giấc mơ ngoại giao. Liệu có chỗ nào tốt đối với một sứ quán hơn là Pariser Platz ở Berlin không nhỉ? Chỉ vài bước từ đây tới được Reichstag. Khi đại sứ Mỹ bước ra khỏi cửa, ông nhìn trực tiếp vào Cổng Brandenburg.

Khi nước Mỹ đã chuyển vào tòa nhà đại sứ ồ ạt vào năm 2008, nó đã ném đi một dạ tiệc khổng lồ. Hơn 4.500 khách từng được mời. Cựu tổng thống George H. W. Bush đã cắt băng đỏ - trắng - xanh khánh thành. Thủ tướng Angela Merkel đã đưa ra những lời thân mật cho sự kiện này. Kể từ đó, khi đại sứ Mỹ tiếp các khách mời cao cấp, họ thường đi dạo tới tầng mái, nó đưa ra một cái nhìn ngoạn mục của Reichstag và công viên Tiergarten. Thậm chí thủ tướng có thể loáng thoáng thấy được. Đây là trái tim chính trị của nước cộng hòa, nơi mà ngân sách hàng tỷ euro được thương lượng, các luật được định hình và các binh lính được gửi ra chiến trận. Đây là một nơi lý tưởng cho các nhà ngoại giao - và các các điệp viên.

Nghiên cứu của các nhà báo tờ SPIEGEL ở Berlin và Washington, các cuộc nói chuyện với các quan chức tình báo và đánh giá các tài liệu nội bộ của Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) và các thông tin khác, hầu hết chúng tới từ kho lưu trữ của cựu nhà thầu NSA Edward Snowden, dẫn tới kết luận rằng phái đoàn ngoại giao Mỹ ở thủ đô nước Đức không chỉ từng thúc đẩy mối quan hệ Đức - Mỹ. Ngược lại, nó là một mạng lưới gián điệp. Từ mái nhà của sứ quán, một đơn vị đặc biệt của CIA và NSA hình như có thể theo dõi được một phần các giao tiếp truyền thông điện thoại trong khu vực chính phủ. Và có bằng chứng rằng các điệp vụ nằm ở Pariser Platz gần đây đã nhằm vào điện thoại cầm tay mà bà Merkel sử dụng nhiều nhất.

Scandal gián điệp của NSA vì thế đã đạt được một mức độ mới, trở thành mối đe dọa nghiêm trọng cho mối quan hệ xuyên đại tây dương. Chỉ riêng sự nghi ngờ rằng một trong các điện thoại của bà Merkel từng bị NSA theo dõi đã dẫn tới những căng thẳng trong tuần qua giữa Berlin và Washington.

Hầu như không có bất kỳ điều gì nhạy cảm đối với bà Merkel như là chủ đề giám sát điện thoại cầm tay của bà. Đây chính là công cụ sức mạnh của bà. Bà sử dụng nó không chỉ để lãnh đạo đảng của bà, Liên minh Dân chủ Thiên chúa giáo trung hữu (CDU), mà còn tiến hành một phần lớn các công việc của chính phủ. Bà Merkel sử dụng thiết bị này thường xuyên tới mức mà thậm chí đã có tranh luận đầu năm nay về việc liệu khả năng gửi thông điệp văn bản của bà có nên được lưu trữ như một phần của hành động điều hành hay không.

'Điều đó là không chấp nhận được'

Bà Merkel đã thường nói - nửa đùa nửa thật - rằng bà vận hành theo sự tiêu dùng mà các cuộc gọi điện thoại của bà đang bị giám sát. Nhưng hình như bà đã có trong đầu các quốc gia như Trung Quốc và Nga, nơi mà sự bảo vệ dữ liệu được xem là rất không nghiêm túc, và không phải là những người bạn của Đức ở Washington.

Thứ tư trước bà Merkel đã đặt một cuộc gọi điện thoại nặng lời cho tổng thống Mỹ Barack Obama. 62% những người Đức đồng ý với phản ứng khe khắt của bà, theo một khảo sát của viện thăm dò YouGov. Một phần tư nghĩ nó là quá nhẹ. Trong một động thái không hài lòng thường được giữ cho các nhà nước xấu xa, Bộ trưởng Ngoại giao Đức Guido Westerwelle đã triệu hồi vị đại sứ mới của Mỹ, John Emerson, tới một cuộc gặp ở Bộ Ngoại giao.

Việc làm của NSA đã làm rung động sự chắc chắn của các chính trị gia Đức. Thậm chí CDU của bà Merkel, một người bạn trung thành dài lâu của Washington, bây giờ đang yêu cầu thẳng thắn về hiệp định thương mại tự do xuyên Đại tây dương. Trước thủ tướng bây giờ đang được nói rằng nếu chính phủ Mỹ không đặc biệt cố gắng để làm rõ tình hình, thì những kết luận chắc chắn sẽ được đưa ra và các cuộc đàm phán về hiệp định đó tiềm tàng có khả năng bị treo.

“Việc gián điệp giữa những bạn bè, điều đó là không chấp nhận được”, bà Merkel nói hôm thứ ba tại một cuộc họp thượng đỉnh của Liên minh châu Âu - EU ở Brussels. “Lòng tin bây giờ phải được xây dựng lại”. Nhưng cho tới gần đây dường như là nếu chính phủ từng có niềm tin vào các cơ quan tình báo đồng minh của mình.

Vào giữa tháng 8 thì người phụ trách nhân lực của bà Merkel, Ronald Pofalla, đã khách sáo mô tả scandal của NSA là đã qua rồi. Các nhà chức trách Đức đã không đưa ra được những phát hiện của riêng họ - chỉ là một tuyên bố khô khan từ lãnh đạo NSA nói cơ quan này đã bám vào tất cả các thỏa thuận giữa các quốc gia.

Bây giờ không chỉ Pofalla thấy hổ thẹn, mà cả bà Merkel cũng vậy. Bà trông giống như một người đứng đầu chính phủ mà chỉ đứng dậy chống Obama khi bản thân bà là một mục tiêu của các dịch vụ tình báo của Mỹ. Website Đức Der Postillon đã xuất bản một phiên bản châm biếm thứ năm tuần trước về tuyên bố của người phát ngôn của bà Merkel, Steffen Seibert: “Thủ tướng coi nó như một cái tát vào mặt rằng bà từng bị giám sát nhiều năm hệt như một số công dân bẩn thỉu dơ dáy của Đức”.

Bà Merkel không có gì phải sợ ở trong nước từ cuộc bầu nhiệm kỳ mới gần đây. Bầu cử đã đi qua, những người bảo thủ và Dân chủ Xã hội trung tả đang thương thảo chính thức hướng tới việc thành lập chính phủ mới. Không ai muốn làm hỏng bầu không khí đó với sự cáo buộc lẫn nhau.

Dù vậy, bà Merkel bây giờ phải trả lời câu hỏi bà muốn chịu đựng bao nhiêu từ các đồng minh Mỹ của bà.

Màu mè như các nhà ngoại giao

Một tài liệu “tuyệt mật” của NSA từ năm 2010 chỉ ra rằng một đơn vị được biết với như là “Dịch vụ Thu thập Đặc biệt” (SCS) đang hoạt động ở Berlin, cùng với những nơi khác. Nó một quân đoàn cao cấp được các cơ quan tình báo Mỹ NSA và CIA điều hành.

Danh sách bí mật tiết lộ rằng các đặc vụ của nó hoạt động khắp thế giới ở khoảng 80 địa điểm, 19 trong số đó là ở châu Âu - các thành phố như Paris, Madrid, Rome, Prague và Geneva. SCS duy trì 2 cơ sở ở Đức, một ở Berlin và một ở Frankfurt. Chỉ riêng điều đó là không bình thường rồi. Mà hơn nữa, cả 2 cơ sở ở Đức đều được trang bị ở mức cao nhất và với các nhân sự tích cực.

Các đội SCS làm việc chủ yếu bí mật trong các khu vực được bảo vệ của Sứ quán và Lãnh sự Mỹ, những nơi mà họ được công nhận chính thức như là các nhà ngoại giao và hưởng các quyền ưu tiên đặc biệt.

Dưới sự bảo vệ ngoại giao, họ có khả năng để nhìn và nghe không bị gây trở ngại gì. Họ không thể bị bắt. Việc nghe lén từ một đại sứ quán là bất hợp pháp gần như ở bất kỳ nước nào. Nhưng đó chính xác là nhiệm vụ của SCS, như được một tài liệu mật khác đưa ra bằng chứng. Theo tài liệu đó, SCS vận hành các thiết bị nghe tinh vi của riêng họ với chúng họ có thể can thiệp vào hầu như mọi phương pháp phổ biến của giao tiếp truyền thông: các tín hiệu điện thoại cầm tay, các mạng không dây và các giao tiếp truyền thông vệ tinh.

Thiết bị cần thiết thường được cài đặt ở các tầng cao hơn của các tòa nhà sứ quán hoặc các mái nhà nơi mà công nghệ đó được bao trùm bằng các màn hình hoặc các cấu trúc như Potemkin mà bảo vệ nó khỏi các con mắt rình mò.

Hình như đó là trường hợp ở Berlin, cũng vậy. SPIEGEL đã hỏi nhà báo điều tra Anh Duncan Campbell để đánh giá sự thiết lập ở sứ quán. Vào năm 1976, Campbell đã phát hiện sự tồn tại của dịch vụ tình báo Anh GCHQ. Trong cái gọi là “Báo cáo Dàn quân” năm 1999 của ông, ông đã mô tả cho Nghị viện châu Âu sự tồn tại của mạng giám sát toàn cầu với cùng tên như vậy.

Campbell tham chiếu tới các dấu vết giống cửa sổ trên mái nhà của sứ quán Mỹ. Chúng không được lắp kính mà được ốp lát với vật liệu “cách điện” và được sơn để trà trộn vào khối xây xung quanh. Vật liệu này có thể xuyên thấm được thậm chí với các tín hiệu yếu của radio. Công nghệ nghe lén được đặt đằng sau các màn trong suốt radio này, Campbell nói. Các văn phòng của các đặc vụ SCS hầu hết có khả năng được đặt trong các gác mái không cửa sổ y hệt.

Không có bình luận từ NSA

Điều này có thể phù hợp với các tài liệu nội bộ của NSA được SPIEGEL nhìn thấy. Ví dụ, họ chỉ ra một văn phòng SCS ở một sứ quán khác của Mỹ - một phòng không có cửa sổ đầy các cáp với một trạm làm việc có “các tủ rack xử lý tín hiệu” với hàng tá các đơn vị cài cắm để “phân tích tín hiệu”.

Hôm thứ sáu, tác giả và là chuyên gia NSA James Bamford cũng đã tới thăm văn phòng của SPIEGEL ở Berlin, được đặt ở Pariser chéo đối diện với sứ quán Mỹ. “Theo tôi, giống như là thiết bị nghe lén của NSA được ẩn dấu đằng sau đó”, ông nói. “Việc phủ dường như được làm từ vật liệu y hệt như cơ quan này sử dụng để che chắn các hệ thống lớn hơn”.

Chuyên gia an ninh ở Berlin Andy Müller Maguhn cũng từng được tư vấn. “Vị trí đó là lý tưởng cho việc chặn các giao tiếp truyền thông di động trong khu chính phủ ở Berlin”, ông nói, “nó là giám sát kỹ thuật các giao tiếp truyền thông giữa các điện thoại cầm tay và các tháp thoại không dây hoặc các liên kết radio mà kết nối các tháp radio với mạng đó”.

Hình như, các đặc vụ SCS sử dụng cùng công nghệ đó khắp thế giới. Họ có thể chặn các tín hiệu thoại cầm tay cùng một lúc với việc định vị những người cần quan tâm. Một hệ thống ăng ten được SCS sử dụng được biết với tên mã văn hoa là "Einstein".

Khi được SPIEGEL liên hệ, NSA đã từ chối bình luận về vấn đề này.

SCS cẩn thận dấu công nghệ của họ, đặc biệt các ăng ten lớn trên các mái nhà các tòa đại sứ và lãnh sự. Nếu thiết bị đó bị phát hiện, giải thích một tập hợp “tuyệt mật” các chỉ dẫn bí mật nội bộ, nó “có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho các mối quan hệ giữa Mỹ và một chính phủ nước ngoài”.

Theo các tài liệu đó, các đơn vị SCS cũng có thể chặn các tín hiệu sóng viba và sóng millimet. Một số chương trình, như chương trình có tên là “Birdwatcher”, làm việc trước hết với các giao tiếp truyền thông được mã hóa tại các nước ngoài và tìm kiếm các điểm truy cập tiềm năng. Birdwatcher được kiểm soát trực tiếp từ tổng hành dinh SCS ở Maryland.

Với tầm quan trọng đang gia tăng của Internet, công việc của SCS đã thay đổi. Khoảng 80 chi nhánh đưa ra “hàng ngàn cơ hội trên mạng” cho các hoạt động dựa vào web, theo một trình chiếu nội bộ.

Tổ chức này bây giờ có khả năng không chỉ chặn các giao tiếp truyền thông các cuộc gọi điện thoại cầm tay và vệ tinh, mà còn tiến hành chống lại các tội phạm và tin tặc. Từ một số sứ quán, những người Mỹ đã cài cắm các đầu dò trong thiết bị viễn thông của các nước chủ nhà tương ứng mà sẽ được thực hiện theo các khoản được lựa chọn.

According to SPIEGEL research, United States intelligence agencies have not only targeted Chancellor Angela Merkel's cellphone, but they have also used the American Embassy in Berlin as a listening station. The revelations now pose a serious threat to German-American relations.

It's a prime site, a diplomat's dream. Is there any better location for an embassy than Berlin's Pariser Platz? It's just a few paces f-rom here to the Reichstag. When the American ambassador steps out the door, he looks directly onto the Brandenburg Gate.

When the United States moved into the massive embassy building in 2008, it threw a huge party. Over 4,500 guests were invited. Former President George H. W. Bush cut the red-white-and-blue ribbon. Chancellor Angela Merkel offered warm words for the occasion. Since then, when the US ambassador receives high-ranking visitors, they often take a stroll out to the roof terrace, which offers a breathtaking view of the Reichstag and Tiergarten park. Even the Chancellery can be glimpsed. This is the political heart of the republic, whe-re billion-euro budgets are negotiated, laws are formulated and soldiers are sent to war. It's an ideal location for diplomats -- and for spies.

Research by SPIEGEL reporters in Berlin and Washington, talks with intelligence officials and the evaluation of internal documents of the US' National Security Agency and other information, most of which comes f-rom the archive of former NSA contractor Edward Snowden, lead to the conclusion that the US diplomatic mission in the German capital has not merely been promoting German-American friendship. On the contrary, it is a nest of espionage. F-rom the roof of the embassy, a special unit of the CIA and NSA can apparently monitor a large part of cellphone communication in the government quarter. And there is evidence that agents based at Pariser Platz recently targeted the cellphone that Merkel uses the most.

The NSA spying scandal has thus reached a new level, becoming a serious threat to the trans-Atlantic partnership. The mere suspicion that one of Merkel's cellphones was being monitored by the NSA has led in the past week to serious tensions between Berlin and Washington.

Hardly anything is as sensitive a subject to Merkel as the surveillance of her cellphone. It is her instrument of power. She uses it not only to lead her party, the center-right Christian Democratic Uni-on (CDU), but also to conduct a large portion of government business. Merkel uses the device so frequently that there was even debate earlier this year over whether her text-messaging activity should be archived as part of executive action.

'That's Just Not Done'

Merkel has often said -- half in earnest, half in jest -- that she operates under the assumption that her phone calls are being monitored. But she apparently had in mind countries like China and Russia, whe-re data protection is not taken very seriously, and not Germany's friends in Washington.

Last Wednesday Merkel placed a strongly worded phone call to US President Barack Obama. Sixty-two percent of Germans approve of her harsh reaction, according to a survey by polling institute YouGov. A quarter think it was too mild. In a gesture of displeasure usually reserved for rogue states, German Foreign Minister Guido Westerwelle summoned the new US ambassador, John Emerson, for a meeting at the Foreign Ministry.

The NSA affair has shaken the certainties of German politics. Even Merkel's CDU, long a loyal friend of Washington, is now openly questioning the trans-Atlantic free trade agreement. At the Chancellery it's now being said that if the US government doesn't take greater pains to clarify the situation, certain conclusions will be drawn and talks over the agreement could potentially be put on hold.

"Spying between friends, that's just not done," said Merkel on Thursday at a European Uni-on summit in Brussels. "Now trust has to be rebuilt." But until recently it sounded as if the government had faith in its ally's intelligence agencies.

In mid-August Merkel's chief of staff, Ronald Pofalla, offhandedly described the NSA scandal as over. German authorities offered none of their own findings -- just a dry statement f-rom the NSA leadership saying the agency adhered to all agreements between the countries.

Now it is not just Pofalla who stands disgraced, but Merkel as well. She looks like a head of government who only stands up to Obama when she herself is a target of the US intelligence services. The German website Der Postillon published a satirical version last Thursday of the statement given by Merkel's spokesman, Steffen Seibert: "The chancellor considers it a slap in the face that she has most likely been monitored over the years just like some mangy resident of Germany."

Merkel has nothing to fear domestically f-rom the recent turn of affairs. The election is over, the conservatives and the center-left Social Democrats are already in official negotiations toward forming a new government. No one wants to poison the atmosphere with mutual accusation.

Nevertheless, Merkel must now answer the question of how much she is willing to tolerate f-rom her American allies.

Posing as Diplomats

A "top secret" classified NSA document f-rom the year 2010 shows that a unit known as the "Special Collection Service" (SCS) is operational in Berlin, among other locations. It is an elite corps run in concert by the US intelligence agencies NSA and CIA.

The secret list reveals that its agents are active worldwide in around 80 locations, 19 of which are in Europe -- cities such as Paris, Madrid, Rome, Prague and Geneva. The SCS maintains two bases in Germany, one in Berlin and another in Frankfurt. That alone is unusual. But in addition, both German bases are equipped at the highest level and staffed with active personnel.

The SCS teams predominantly work undercover in shielded areas of the American Embassy and Consulate, whe-re they are officially accredited as diplomats and as such enjoy special privileges. Under diplomatic protection, they are able to look and listen unhindered. They just can't get caught.

Wiretapping f-rom an embassy is illegal in nearly every country. But that is precisely the task of the SCS, as is evidenced by another secret document. According to the document, the SCS operates its own sophisticated listening devices with which they can intercept virtually every popular method of communication: cellular signals, wireless networks and satellite communication.

The necessary equipment is usually installed on the upper floors of the embassy buildings or on rooftops whe-re the technology is covered with screens or Potemkin-like structures that protect it f-rom prying eyes.

That is apparently the case in Berlin, as well. SPIEGEL asked British investigative journalist Duncan Campbell to appraise the setup at the embassy. In 1976, Campbell uncovered the existence of the British intelligence service GCHQ. In his so-called "Echelon Report" in 1999, he described for the European Parliament the existence of the global surveillance network of the same name.

Campbell refers to window-like indentations on the roof of the US Embassy. They are not glazed but rather veneered with "dielectric" material and are painted to blend into the surrounding masonry. This material is permeable even by weak radio signals. The interception technology is located behind these radio-transparent screens, says Campbell. The offices of SCS agents would most likely be located in the same windowless attic.

No Comment f-rom the NSA

This would correspond to internal NSA documents seen by SPIEGEL. They show, for example, an SCS office in another US embassy -- a small windowless room full of cables with a work station of "signal processing racks" containing dozens of plug-in units for "signal analysis."

On Friday, author and NSA expert James Bamford also visited SPIEGEL's Berlin bureau, which is located on Pariser Platz diagonally opposite the US Embassy. "To me, it looks like NSA eavesd-ropping equipment is hidden behind there," he said. "The covering seems to be made of the same material that the agency uses to shield larger systems."

The Berlin-based security expert Andy Müller Maguhn was also consulted. "The location is ideal for intercepting mobile communications in Berlin's government district," he says, "be it technical surveillance of communication between cellphones and wireless cell towers or radio links that connect radio towers to the network."

Apparently, SCS agents use the same technology all over the world. They can intercept cellphone signals while simultaneously locating people of interest. One antenna system used by the SCS is known by the affable code name "Einstein."

When contacted by SPIEGEL, the NSA declined to comment on the matter.

The SCS are careful to hide their technology, especially the large antennas on the roofs of embassies and consulates. If the equipment is discovered, explains a "top secret" set of classified internal guidelines, it "would cause serious harm to relations between the United States and a foreign government."

According to the documents, SCS units can also intercept microwave and millimeter-wave signals. Some programs, such as one entitled "Birdwatcher," deal primarily with encrypted communications in foreign countries and the search for potential access points. Birdwatcher is controlled directly f-rom SCS headquarters in Maryland.

With the growing importance of the Internet, the work of the SCS has changed. Some 80 branches offer "thousands of opportunities on the net" for web-based operations, according to an internal presentation. The organization is now able not only to intercept cellphone calls and satellite communication, but also to proceed against criminals or hackers. F-rom some embassies, the Americans have planted sensors in communications equipment of the respective host countries that are triggered by se-lected terms.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập270
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm266
  • Hôm nay38,468
  • Tháng hiện tại440,972
  • Tổng lượt truy cập36,499,565
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây