Microsoft, tình nhân hợp tác của NSA

Thứ hai - 05/08/2013 05:42
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Microsoft, the NSA’s Cooperative Mistress

By Rick Anderson Thu., Jul 18 2013 at 10:35AM

Theo: http://www.seattleweekly.com/news/thedailyweekly/947767-129/microsoft-nsa-agency-company-court-defense

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/07/2013

Lời người dịch: Có vẻ như Microsoft muốn được thanh minh về những gì hãng đã cộng tác với NSA, nhưng vì những ràng buộc phải ngậm miệng từ tòa án theo Luật Giám sát Tình báo Nước ngoài - FISA (Foreign Intelligence Surveillance Act). Tuy nhiên, với những gì đã diễn ra kể từ khi Edward Snowden tiết lộ, khó có mấy ai tin vào lời của Microsoft, nhất là khi mà ai cũng dễ dàng nhìn thấy rằng, đối với Microsoft thì "hôm nay có thể tính Lầu năm góc như là khách hàng lớn duy nhất của hãng”, hay như Snowden mô tả, thì “Microsoft như, nếu không ngủ với kẻ địch, thì là một người tình của sự cộng tác khi được yêu cầu giúp đỡ”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

Suy nghĩ ngược lại, những tài liệu Edward Snoden xoáy được dường như hầu hết khẳng định kêu ca của Microsoft rằng hãng không cung cấp siêu dữ liệu riêng tư của khách hàng cho cơ quan gián điệp quốc gia trừ phi được lệnh của tòa án.

Speculation to the contrary, Edward Snowden’s purloined papers appear to mostly confirm Microsoft’s claim that it does not provide private customer metadata to the nation’s spy agency unless compelled by court order.

History might someday prove otherwise. But Microsoft insists that’s the whole truth, nothing but. To prove it, the corporation is even seeking permission to release more details about the secret court hoops it must jump through when the government demands the private data.

Still, the Redmond software giant this week did not exactly come across as a company willing to be waterboarded before it will give up its users’ Outlook emails and Skype videos.

A new batch of defector Snowden’s top secret documents depict Microsoft as, if not sleeping with the enemy, then being a mistress of cooperation when asked to help out. Rather than merely turn over the court-ordered data to the National Security Agency, for example, it sometimes went the extra yard – in one example, allowing the NSA to circumvent the MS encryption process so the agency could more easily intercept web chats, reports the Guardian.

NSA documents detail how Microsoft worked closely with the FBI as well, helping the agency collect Outlook addresses and access its cloud-storage service SkyDive, via Prism, a NSA program that gathers data f-rom internet companies. The FBI is the intermediary between the agency and the companies.

Lịch sử có thể một ngày nào đó chứng minh điều khác. Nhưng Microsoft khăng khăng đó là toàn bộ sự thật, không có gì hơn thế. Để chứng minh nó, hãng thậm chí còn tìm kiếm sự cho phép phát hành nhiều chi tiết hơn về những manh mối của tòa án bí mật mà hãng phải nhảy qua khi chính phủ yêu cầu các dữ liệu riêng tư.

Hơn nữa, người khổng lồ phần mềm ở Redmond tuần này đã không chính xác vượt qua được khi một công ty có thiện chí để đẩy nước lên trước khi nó sẽ từ bỏ các thư điện tử Outlook và các video từ Skype của những người sử dụng của hãng.

Một bó mới các tài liệu tối mật của kẻ đào ngũ Snowden mô tả Microsoft như, nếu không ngủ với kẻ địch, thì là một người tình của sự cộng tác khi được yêu cầu giúp đỡ. Thay vì chỉ lật ngược lại các dữ liệu tòa án ra lệnh cho Cơ quan An ninh Quốc gia, ví dụ, đôi khi nó đi vượt xa thêm một dặm - trong một ví dụ, cho phép NSA phá bỏ qui trình mã hóa của MS sao cho cơ quan đó có thể dễ dàng hơn can thiệp vào web chat, như Gardian nêu.

Các tài liệu của NSA chi tiết hóa cách mà Microsoft đã làm việc chặt chẽ cả với FBI, giúp cơ quan này thu thập các địa chỉ Outlook và truy cập vào dịch vụ lưu trữ đám mây của hãng SkyDrive, thông qua PRISM, một chương trình của NSA mà thu thập các dữ liệu từ các công ty Internet. FBI là trung gian giữa cơ quan đó và các công ty.

Microsoft cũng có một chút động lực đáng lưu ý để trở thành một đối tác có thiện chí của NSA và cơ quan cấp trên của nó, Bộ Quốc phòng - hàng tỷ USD tiền mới từ các hợp đồng quốc phòng. Theo một rà soát lại của tờ Tuần báo Seattle về chi tiêu của Bộ Quốc phòng, Microsoft – với các hợp đồng mới 412 triệu USD617 triệu USD700 triệu USD của năm ngoái - thì hôm nay có thể tính Lầu năm góc như là khách hàng lớn duy nhất của hãng.

Các công việc quốc phòng đa dạng của Microsoft bao gồm việc hợp tác với NSA về các vấn đề an ninh không gian mạng và cung cấp phần mềm cho Chỉ huy Tác chiến Đặc biệt của Mỹ - những người mà, với CIA, đã trao cho tổng thống Obama cái đầu của Bin Laden. Việc bán phần mềm quốc phòng và các dịch vụ hỗ trợ công nghệ tăng cao vút của hãng cho Lầu 5 góc qua những năm gần đây đã có hiệu lực làm cho MS và các doanh nghiệp Mỹ trở thành các đối tác trong chiến tranh, hòa bình và an ninh quốc gia.

Điều y hệt diễn ra đối với các công ty công nghệ khác, bao gồm cả Apple và Google, các tài nguyên truyền thông tư nhân của họ cũng được việc thu thập siêu dữ liệu điện thoại và giao thông Internet của NSA nghe trộm (được kích hoạt một phần từ các siêu máy tính do hãng Cray có trụ sở ở Seattle thực hiện). Các đối thủ công nghệ thường chiến đấu vì các hợp đồng quốc phòng y hệt, và hãng trả tiền để có được các mối quan hệ chặt chẽ và duy trì các mối quan hệ tốt với Lầu 5 góc.

Liên minh Microsoft/Bộ Quốc phòng là bằng chứng thời điểm mà bạn tìm ra dạng kinh doanh nào Microsoft tiến hành với Lầu 5 góc: tìm kiếm các hợp đồng của Microsoft trên website của Bộ Quốc phòng (hãng đã có được giá trị gần 2 tỷ USD chỉ vào năm ngoái và nửa năm nay) và các kết quả được máy tìm kiếm Bing của Lầu 5 góc trả về.

Trong một tuyên bố, Microsoft nói: “Chúng tôi có các nguyên tắc rõ ràng chỉ dẫn cho câu trả lời khắp toàn bộ hãng chúng tôi đôií với các yêu cầu của chính phủ về thông tin các khách hàng cho cả các vấn đề ép tuân thủ luật và an ninh quốc gia”, bổ sung thêm: “Có những khía cạnh của tranh luận này mà chúng tôi mong muốn chúng tôi có khả năng để thảo luận một cách tự do hơn. Điều đó giải thích vì sao chúng tôi đã tranh luận về tính minh bạch bổ sung có thể giúp cho mỗi người hiểu và tranh luận về các vấn đề quan trọng đó”.

Hôm thứ ba, tổng cố vấn pháp luật của Microsoft Brad Smith, trong một bức thư gửi cho Tổng Chưởng lý Eric Holder, đã chính thức yêu cầu lệnh bịt mồm về các yêu cầu siêu dữ liệu được dỡ bỏ; Văn phòng AG đang rà soát lại bức thư này.

Dường như một yêu cầu sốt sắng nhất, dù những người hoài nghi thấy nó như một cử chỉ của quan hệ công chúng, nghi ngờ Microsoft thực sự không muốn giải thích một số thông tin dường như là ngược lại. Ví dụ, NSA và hình như Microsoft đã bắt đầu tích hợp Skype vào hệ thống khai thác dữ liệu PRISM vào tháng 11/2010. Nếu Microsoft, như đã kêu ca, hành động chỉ khi được nói phải làm thế vì tòa án theo FISA, thì vì sao đã có sự tích hợp đó đang diễn ra 3 tháng trước khi Microsoft từng được phục vụ với chỉ thị của Mỹ để làm thế? theo các tài liệu NSA của Snowden.

Như chưởng lý Peter Toren của D. C. đã nói trên site blog law360.com, việc đưa ra các chi tiết của FISA “có thể chấm dứt việc làm tổn thương họ nếu nó hóa ra là sự tiết lộ là nhất quán với các tuyên bố trước đó về có bao nhiêu thông tin [mà hãng] chia sẻ. Có lẽ tốt hơn hãy để nó theo tự nhiên nó có”. Lịch sử băn khoăn chờ đợi các kết quả.

Microsoft also has a little-noticed motivation to be a willing partner to the NSA and its umbrella agency, the Department of Defense - billions in new money f-rom defense contracts. According to a Seattle Weekly review of DoD spending, Microsoft - with new $412 million and $617 million contracts coming on the heels of a $700 billion contract last year - can today count the Pentagon as its single largest customer.

Microsoft’s diverse defense works includes collaborating with the NSA on cybersecurity issues and providing software for the U.S. Special Operations Command – the people who, with the CIA, brought President Obama the head of Bin Laden. The company’s soaring defense sales of software and tech-support services to the Pentagon over recent years has effectively made MS and the US business partners in war, peace and national security.

The same goes for other tech companies including Apple and Google, whose private communications resources are also being tapped by the NSA’s metadata gathering of telephone and internet traffic (enabled in part by supercomputers made by Seattle-based Cray Inc.) The rival techies often battle for the same defense contracts, and it pays to have close ties and maintain good relationships with the Pentagon.

The MS/DoD alliance is evident the moment you seek to find out what kind of business Microsoft does with the Pentagon: search for MS contracts on the DoD website (the company racked up nearly $2 billion worth in the last year and a half alone) and the results are happily returned by the Pentagon’s Bing search engine.

In a statement, Microsoft says “We have clear principles which guide the response across our entire company to government demands for customer information for both law enforcement and national security issues,” adding: “There are aspects of this debate that we wish we were able to discuss more freely. That’s why we’ve argued for additional transparency that would help everyone understand and debate these important issues.” 

On Tuesday, Microsoft general counsel Brad Smith, in a letter to Attorney General Eric Holder, officially asked that the court’s gag order on metadata requests be lifted; the AG’s office is reviewing the letter.

It seems an earnest request, though cynics saw it as a public relations gesture, suspecting Microsoft really doesn’t want to explain some seemingly contradictory info. For instance, the NSA and apparently Microsoft began integrating Skype into the Prism data mining system in November 2010. If Microsoft, as claimed, acts only when told to do so by the Fisa court, why did that integration begin taking place three months before Microsoft was served with the US directive to do so?, according to Snowden’s NSA documents.

As D. C. attorney Peter Toren told the blogsite law360.com, releasing Fisa details “could end up hurting them if it turns out that the disclosure is inconsistent with previous statements about how much information [the company] shares. It might be better to leave it the way it is.” History anxiously awaits the outcome.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập72
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm64
  • Hôm nay17,715
  • Tháng hiện tại234,475
  • Tổng lượt truy cập35,416,270
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây