Giải mã thế nào ý nghĩa thực của những gì các quan chức NSA nói

Thứ sáu - 09/08/2013 05:51
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

How to Decode the True Meaning of What NSA Officials Say

Thuật ngữ để hiểu được các từ ngữ mà các quan chức tình báo Mỹ sử dụng để lừa dối công chúng.

A lexicon for understanding the words U.S. intelligence officials use to mislead the public.

By Jameel Jaffer and Brett Max Kaufman, August 01, 2013

Theo: http://www.informationclearinghouse.info/article35717.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 01/08/2013

Lời người dịch: Sự lèo lá và lừa lọc công chúng với các kiểu chơi chữ của các quan chức NSA về những vi phạm hiến pháp nước Mỹ được bóc trần trong bài viết này. Đã tới lúc “Họ có thể bắt đầu bằng việc sử dụng từ điển y hệt như phần còn lại của chúng ta sử dụng”. Bài viết có kèm theo video: http://www.youtube.com/embed/T9ss2_0emOY?rel=0”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

Ngày 01/08/2013 - “Hạ viện làm rõ thông tin - “Công kích” - James Clapper, giám đốc tình báo quốc gia, đã bị chỉ trích cay nghiệt vì đã lừa dối Quốc hội đầu năm nay về phạm vi các hoạt động giám sát của Cơ quan An ninh Quốc gia. Sự chỉ trích là hoàn toàn hợp lý. Mối đe dọa âm ỉ như nhau cho tính toàn vẹn của tranh luận quốc gia của chúng ta, tuy nhiên, tới không từ những lời nói dối hoàn toàn của các quan chức, mà từ ngôn từ mà họ sử dụng để nói lên sự thật. Khi nói về việc thảo luận sự giám sát của chính phủ, các quan chức tình báo Mỹ đã và đang sử dụng một kho từ vựng chỉ dẫn sai - một ngôn ngữ cho phép họ nói một đằng còn ý nghĩa thì một nẻo khác hoàn toàn. Sự chỉ định các ý nghĩa không theo qui ước thành các từ ngữ theo qui ước cho phép các quan chức ngụ ý rằng các hoạt động của NSA là hẹp và được giám sát chặt chẽ, dù mọi điều đó đều là không đúng. Điều tiếp sau là một kho từ vựng để giải mã ý nghĩa thực sự của những gì các quan chức NSA nói”.

Giám sát. Mỗi lần chúng tôi nhấc điện thoại lên, NSA thực hiện một ghi chép chúng ta đã nói với ai, khi nào chúng ta đã nói với anh ta, và trong bao lâu - và điều này đã và đang được thực hiện trong vòng 7 năm. Sau khi chương trình theo dõi các cuộc gọi đã được tiết lộ, ít người nghĩ 2 lần về việc gắn nhãn “giám sát” cho nó. Các quan chức chính phủ, dù, đã từ chối khái niệm đó, chỉ ra rằng chương trình đặc biệt này không có liên quan tới việc thực sự nghe các cuộc gọi của NSA - chỉ là việc giữ theo dõi chúng. Định nghĩa lằng nhằng của họ về “giám sát” cho phép họ nói rằng NSA không tham gia vào sự giám sát thậm chí khi mà nó hoàn toàn giản dị như vậy.

Thu thập. Nếu một quan chức tình báo nói rằng NSA đang không “thu thập” một dạng thông tin nhất định, thì những gì ông ta thực sự đang nói nhỉ? Không thật nhiều, hóa ra là thế. Một trong những tài liệu cơ bản của NSA nói rằng “sự thu thập” xảy ra không phải khi mà chính phủ yêu cầu thông tin, mà khi chính phủ “chọn” hoặc “giao nhiệm vụ” rằng thông tin đó cần “xử lý tiếp”. Vì thế có khả năng là đối với chính phủ để có được rất nhiều thông tin trong khi từ chối đó là “việc thu thập” bất kỳ thứ gì đó.

Thích đáng. Chương trình theo dõi các cuộc gọi của NSA bề ngoài là dựa vào Phần 215 của Luật Yêu nước, một điều khoản cho phép chính phủ buộc các doanh nghiệp phải mở các bản ghi mà là “thích đáng” đối với những điều tra tình báo nước ngoài được cho phép. Về lý thuyết, dường như là, các bản ghi điện thoại của từng người là thích đáng ngày nay vì các bản ghi điện thoại của từng người có thể trở thành thích đáng trong tương lai. Điều này suy rộng ra khái niệm “thích đáng” vượt ra xa ngoài điểm gãy vỡ. Thậm chí các nhà làm luật mà từng viết Phần 215 đã từ chối lý thuyết đó của chính phủ. Nếu “sự thích đáng” được đưa ra như một cái la bàn rộng lớn, thì chỗ nào còn để cho “sự thích đáng”?

Có mục tiêu. Chương trình theo dõi các cuộc gọi chỉ là một trong những nỗ lực giám sát của NSA. Một chương trình khác là những gì đã trở thành thương hiệu PRISM, một chương trình có liên quan tới sự thu thập các nội dung các cuộc gọi điện thoại, các thư điện tử, và các giao tiếp truyền thông điện tử khác. Những người Mỹ cần không lo lắng về chương trình đó, chính phủ nói, vì các hoạt động giám sát của NSA là “có mục tiêu” không nhằm vào những người Mỹ mà vào những người nước ngoài bên ngoài nước Mỹ. Không ai nên có sự tái đảm bảo về điều này. Các mục tiêu nước ngoài của chính phủ không nhất thiết phải là các tội phạm hoặc những tên khủng bố - họ có thể là các phóng viên, luật sư, viện sỹ hoặc những người bảo vệ các quyền con người. Và thậm chí nếu một người là lãnh đạm thờ ơ với sự xâm lược của NSA vào tính riêng tư của những người nước ngoài, thì sự giám sát những người nước ngoài đó có liên quan tới sự thu thập các giao tiếp truyền thông của những người Mỹ với những người nước ngoài đó. Việc gián điệp có thể “có mục tiêu” nhằm vào những người nước ngoài, nhưng nó có áp lực tới các cuộc gọi điện thoại và thư điện tử của hàng ngàn người Mỹ.

Tình cờ ngẫu nhiên. Vì các mục tiêu giám sát của chính phủ là nhằm vào những người nước ngoài nằm bên ngoài nước Mỹ, nên các quan chức tình báo mô tả sự thu thập các giao tiếp truyền thông của những người Mỹ như là “ngẫu nhiên”. Nhưng sự thật là tình trạng pháp lý đằng sau PRISM - Luật Sửa đổi bổ sung FISA 2008 - từng có ý định để cho chính phủ tiến hành giám sát không cần sự cho phép của các giao tiếp truyền thông đó. Trong cuộc tranh luận mà đã diễn ra trước sự thông qua luật, các quan chức tình báo đã nói cho Quốc hội rằng chính các giao tiếp truyền thông của những người Mỹ từng là sự quan tâm nhất đối với họ. Quả thực, khi một số nhà làm luật đã giới thiệu các dự luật có thể ngăn cấm sự truy cập tới các giao tiếp truyền thông đó mà không có sự cho phép, Tổng thống Obama đã nói ông có thể sẽ phủ quyết chúng. (Một trong những dự luật đó, một cách ngẫu nhiên, đã được giới thiệu sau đó bởi - Thượng nghị sỹ Barack Obama).

Sơ xuất. Chương trình PRISM cũng đã quét sạch các giao tiếp truyền thông nội địa thuần túy của những người Mỹ. Các quan chức đã nói rằng sự thu thập các giao tiếp truyền thông nội địa là “sơ xuất”, nhưng đúng là thiết kế của PRISM tiến hành thu thập các giao tiếp truyền thông nội địa của những người Mỹ được báo trước một cách tuyệt vời. Điều này một phần vì NSA giả thiết là các mục tiêu giám sát của nó là những người nước ngoài nằm bên ngoài nước Mỹ, trừ phi nó có thông tin đặc biệt theo hướng ngược lại. Vào năm 2009, tờ Thời báo New York đã nêu rằng cơ quan này giữ lại các giao tiếp truyền thông của những người Mỹ không biết tới bao giờ nếu chúng bao gồm “thông tin tình báo nước ngoài”, một khái niệm được xác định rất rộng lớn bao quanh bất kỳ cuộc hội thoại nào có liên quan tới các công việc nước ngoài. Thậm chí các giao tiếp truyền thông mà không bao gồm các thông tin tình báo nước ngoài cũng sẽ được giữ lại lâu tới 5 năm.

Không. Khi James Clapper được hỏi trong một cuộc điều trần ở Thượng viện vào tháng 3 về việc liệu NSA có từng thu thập các thông tin về hàng triệu người Mỹ hay không, ông ta đã trả lời, “Không”, và sau đó, sau một quãng nghỉ, “không, một cách có ý thức”. Như Clapper bây giờ đã thừa nhận, câu trả lời đúng đơn giản là “có”.

Các quan chức mà mô tả các hoạt động của NSA bằng việc sử dụng khái niệm đặc tính chiến lược tin tưởng một cách giả định rằng họ đang nói lên sự thật. Theo một nghĩa chính thức nhất định, chúng thường là - các bổn phận khi các quan chức nhà nước đi vượt quá sự tránh các trách nhiệm khai man. Họ có một bổn phận đảm bảo rằng các tòa án, Quốc hội, và công chúng hiểu một cách đầy đủ các chính sách mà họ đang được yêu cầu phải chấp nhận. Họ có thể bắt đầu bằng việc sử dụng từ điển y hệt như phần còn lại của chúng ta sử dụng.

Video: http://www.youtube.com/embed/T9ss2_0emOY?rel=0

August 01, 2013 "Information Clearing House - "Slate" - James Clapper, the director of national intelligence, has been harshly criticized for having misled Congress earlier this year about the scope of the National Security Agency’s surveillance activities. The criticism is entirely justified. An equally insidious threat to the integrity of our national debate, however, comes not f-rom officials’ outright lies but f-rom the language they use to tell the truth. When it comes to discussing government surveillance, U.S. intelligence officials have been using a vocabulary of misdirection—a language that allows them to say one thing while meaning quite another. The assignment of unconventional meanings to conventional words allows officials to imply that the NSA’s activities are narrow and closely supervised, though neither of those things is true. What follows is a lexicon for decoding the true meaning of what NSA officials say.

Surveillance. Every time we pick up the phone, the NSA makes a note of whom we spoke to, when we spoke to him, and for how long—and it’s been doing this for seven years. After the call-tracking program was exposed, few people thought twice about attaching the label “surveillance” to it. Government officials, though, have rejected the term, pointing out that this particular program doesn’t involve the NSA actually listening to phone calls—just keeping track of them. Their crabbed definition of “surveillance” allows them to claim that the NSA isn’t engaged in surveillance even when it quite plainly is.

Collect. If an intelligence official says that the NSA isn’t “collecting” a certain kind of information, what has he actually said? Not very much, it turns out. One of the NSA’s foundational documents states that “collection” occurs not when the government acquires information but when the government “se-lects” or “tasks” that information for “subsequent processing.” Thus it becomes possible for the government to acquire great reams of information while denying that it is “collecting” anything at all.

Relevant. The NSA’s call-tracking program is ostensibly based on the Patriot Act’s Section 215, a provision that allows the government to compel businesses to disclose records that are “relevant” to authorized foreign intelligence investigations. The theory, it seems, is that everybody’s phone records are relevant today because anybody’s phone records might become relevant in the future. This stretches the concept of “relevance” far beyond the breaking point. Even the legislator who wrote Section 215 has rejected the government’s theory. If “relevance” is given such a broad compass, what room is left for “irrelevance”?

Targeted. The call-tracking program is only one of the NSA’s surveillance efforts. Another is what’s been branded PRISM, a program that involves the acquisition of the contents of phone calls, emails, and other electronic communications. Americans need not worry about the program, the government says, because the NSA’s surveillance activities are “targeted” not at Americans but at foreigners outside the United States. No one should be reassured by this. The government’s foreign targets aren’t necessarily criminals or terrorists—they may be journalists, lawyers, academics, or human rights advocates. And even if one is indifferent to the NSA’s invasion of foreigners’ privacy, the surveillance of those foreigners involves the acquisition of Americans’ communications with those foreigners. The spying may be “targeted” at foreigners, but it vacuums up thousands of Americans’ phone calls and emails.

Incidental. Because the government’s surveillance targets are foreigners outside the United States, intelligence officials describe the acquisition of Americans’ communications as “incidental.” But the truth is that the statute behind PRISM—the FISA Amendments Act of 2008—was intended to let the government conduct warrantless surveillance of these very communications. In the debate that preceded passage of the law, intelligence officials told Congress that it was Americans’ communications that were of most interest to them. Indeed, when some legislators introduced bills that would have barred access to these communications without a warrant, President Bush said he would veto them. (One of those bills, incidentally, was introduced by then–Sen. Barack Obama.)

Inadvertent. The PRISM program sweeps up Americans’ purely domestic communications, too. Officials have said that the collection of domestic communications is “inadvertent,” but PRISM’s very design makes the collection of Americans’ domestic communications perfectly predictable. This is in part because the NSA presumes that its surveillance targets are foreigners outside the United States unless it has specific information to the contrary. In 2009, the New York Times reported that the NSA’s collection of purely domestic communications under the 2008 statute had been “significant and systemic.”

Minimize. What does the NSA do with communications that are acquired “incidentally” or “inadvertently”? As intelligence officials have told the courts and Congress, so-called “minimization” procedures limit the NSA’s retention and use of information about American citizens and permanent residents. Here again, though, the terminology is grossly misleading. The 2008 statute gives the NSA broad latitude to retain Americans’ communications, share them with other agencies, and even share them with foreign governments. The NSA’s own documents suggest that the agency retains Americans’ communications indefinitely if they include “foreign intelligence information,” a term defined so broadly that it encompasses any conversation relating to foreign affairs. Even communications that don’t include foreign intelligence information are retained for as long as five years.

No. When James Clapper was asked at a March Senate hearing whether the NSA was collecting information about millions of Americans, he answered, “No,” and then, after a pause, “not wittingly.” As Clapper has now conceded, the correct answer was simply “yes.”

Officials who describe the NSA’s activities using strategically idiosyncratic terminology presumably believe that they are telling the truth. In a certain formal sense, they usually are—though Clapper’s statement is a glaring exception. It shouldn’t need to be said, though, that their duties as public officials go beyond the avoidance of perjury c-harges. They have an obligation to ensure that the courts, Congress, and the public fully understand the policies that they are being asked to accept. They could start by using the same dictionary the rest of us do.

Video: http://www.youtube.com/embed/T9ss2_0emOY?rel=0

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập118
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm110
  • Hôm nay6,164
  • Tháng hiện tại100,094
  • Tổng lượt truy cập36,158,687
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây