NSA làm gián điệp: Đức và Brazil dự thảo nghị quyết của Liên hiệp quốc

Thứ sáu - 08/11/2013 06:13
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

NSA spying: Germany and Brazil produce draft UN resolution

Tài liệu không gọi tên Mỹ nhưng kêu gọi chấm dứt giám sát ồ ạt và thu thập tràn lan tính riêng tư

Document does not name US but calls for end to mass surveillance and gross invasions of privacy

Reuters, theguardian.com, Saturday 2 November 2013 11.08 GMT

Theo: http://www.theguardian.com/world/2013/nov/02/nsa-germany-brazil-un-resolution

Bài được đưa lên Internet ngày: 02/11/2013

Tổng thống Brazil Dilma Rousseff đang thúc đẩy vì hành động của Liên hiệp quốc sau những tiết lộ rằng các cuộc gọi điện thoại của bà đã bị Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) ngắm đích. Ảnh: Evaristo Sa/AFP/Getty Images

Brazilian president Dilma Rousseff is pushing for UN action after revelations that her phone calls were targeted by the US National Security Agency. Photograph: Evaristo Sa/AFP/Getty Images

Lời người dịch: Đức và Brazil đang dự thảo một nghị quyết và sẽ đưa ra đại hội đồng Liên hiệp quốc để kêu gọi kết thúc giám sát điện tử, thu thập dữ liệu và các thu thập tràn lan tính riêng tư một cách quá xá. Dự thảo nghị quyết “cũng có thể kêu gọi các quốc gia thành viên UN “tiến hành các biện pháp để đặt dấu chấm hết đối với những vi phạm các quyền đó và tạo ra các điều kiện để ngăn chặn những vi phạm như vậy, bao gồm cả bằng việc đảm bảo rằng các luật lệ quốc gia phù hợp tuân thủ với các bổn phận theo luật về quyền con người quốc tế”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

Đức và Brazil đã trình bày một dự thảo nghị quyết cho một ủy ban của đại hội đồng Liên hiệp quốc (UN) mà kêu gọi một sự kết thúc giám sát điện tử, thu thập dữ liệu và các thu thập tràn lan tính riêng tư một cách quá xá.

Dự thảo nghị quyết này, được cả Đức và Brazil đưa ra công khai hôm thứ sáu, không gọi tên bất kỳ quốc gia cụ thể nào, dù các nhà ngoại giao UN nói nó rõ ràng là nhằm vào Mỹ, nước từng lúng túng vì những phát hiện chương trình giám sát quốc tế ồ ạt từ một cựu nhà thầu của Mỹ.

Bản dự thảo của Đức - Brazil có thể có tổng cộng 193 quốc gia tuyên bố rằng nó là “có quan tâm sâu sắc về những vi phạm và lạm dụng các quyền con người mà có thể gây ra từ sự tiến hành bất kỳ giám sát nào đối với các giao tiếp truyền thông, bao gồm cả sự giám sát các giao tiếp truyền thông một cách quá xá”.

Nó cũng có thể kêu gọi các quốc gia thành viên UN “tiến hành các biện pháp để đặt dấu chấm hết đối với những vi phạm các quyền đó và tạo ra các điều kiện để ngăn chặn những vi phạm như vậy, bao gồm cả bằng việc đảm bảo rằng các luật lệ quốc gia phù hợp tuân thủ với các bổn phận theo luật về quyền con người quốc tế”.

Nghị quyết có khả năng sẽ trải qua những thay đổi khi nó được tranh luận trong ủy ban thứ 3 của đại hội đồng mà nó tập trung vào các quyền con người. Được kỳ vọng sẽ đưa ra bỏ phiếu trong ủy ban vào tháng này và sau đó một lần nữa tại đại hội đồng vào tháng sau, các nhà ngoại giao nói.

“Chúng tôi đã nhận được bản phác thảo và sẽ đánh giá văn bản theo các giá trị của nó”, một quan chức nói tại phái đoàn Mỹ tại UN.

Vài nhà ngoại giao nói họ ngạc nhiên nếu nghị quyết không nhận được sự ủng hộ của một đa số áp đảo các nước thành viên UN.

Tổng thống Brazil, Dilma Rousseff, và thủ tướng Đức, Angela Merkel, đã tố cáo việc rình mò rộng khắp của Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA). Tố cáo rằng NSA đã truy cập hàng chục ngàn bản ghi điện thoại của người Pháp và đã theo dõi điện thoại di động của bà Merkel đã gây ra sự xúc phạm ở châu Âu.

Các nghị quyết của đại hội đồng là không có ràng buộc, không giống như những nghị quyết của hội đồng bản ảo 15 nước. Nhưng các nghị quyết của đại hội đồng mà hưởng được sự ủng hộ quốc tế rộng rãi có thể mang sức nặng chính trị và đạo đức đáng kể.

Nghị quyết có thể thúc giục các nhà nước “thiết lập các cơ chế thanh sát quốc gia độc lập có khả năng đảm bảo sự minh bạch và trách nhiệm đối với sự giám sát các giao tiếp truyền thông của nhà nước, sự can thiệp và thu thập các dữ liệu cá nhân của họ”.

Nó cũng có thể kêu gọi lãnh đạo về các quyền con người của UN, Navi Pillay, chuẩn bị và xuất bản một báo cáo “về bảo vệ quyền về tính riêng tư trong ngữ cảnh nội địa và những người có đặc quyền ngoại giao, bao gồm cả sự giám sát ồ ạt các giao tiếp truyền thông, sự can thiệp và thu thập các dữ liệu cá nhân của họ”.

Những tiết lộ về một chiến dịch giám sát ồ ạt của Mỹ tới từ các tài liệu bị rò rỉ từ cựu nhà thầu NSA Edward Snowden. Mỹ đã nói nước này không đang theo dõi các giao tiếp truyền thông của bà Merkel và sẽ không làm thế trong tương lai, nhưng đã không bình luận về khả năng giám sát trong quá khứ.

UN nói tuần này rằng Mỹ đã cam kết không gián điệp các giao tiếp truyền thông các cơ quan thế giới sau một báo cáo rằng NSA đã giành được sự truy cập tới hệ thống hội nghị video của UN.

Germany and Brazil have presented a draft resolution to a UN general assembly committee that calls for an end to excessive electronic surveillance, data collection and other gross invasions of privacy.

The draft resolution, which both Germany and Brazil made public on Friday, does not name any specific countries, although UN diplomats said it was clearly aimed at the US, which has been embarrassed by revelations of a massive international surveillance programme f-rom a former US contractor.

The German-Brazilian draft would have the 193-nation assembly declare that it is "deeply concerned at human rights violations and abuses that may result f-rom the conduct of any surveillance of communications, including extraterritorial surveillance of communications".

It would also call on UN member states "to take measures to put an end to violations of these rights and to cre-ate the conditions to prevent such violations, including by ensuring that relevant national legislation complies with their obligations under international human rights law".

The resolution will likely undergo changes as it is debated in the general assembly's third committee, which focuses on human rights. It is expected to be put to a vote in the committee this month and then again in the general assembly next month, diplomats said.

"We have received the draft and will evaluate the text on its merits," said an official at the US mission to the UN.

Several diplomats said they would be surprised if the resolution did not receive the support of an overwhelming majority of UN member states.

The Brazilian president, Dilma Rousseff, and German chancellor, Angela Merkel, have both condemned the widespread snooping by the US National Security Agency. C-harges that the NSA accessed tens of thousands of French phone records and monitored Merkel's mobile phone have caused outrage in Europe.

General assembly resolutions are non-binding, unlike resolutions of the 15-nation security council. But assembly resolutions that enjoy broad international support can carry significant moral and political weight.

The resolution would urge states "to establish independent national oversight mechanisms capable of ensuring transparency and accountability of state surveillance of communications, their interception and collection of personal data".

It would also call on the UN human rights chief, Navi Pillay, to prepare and publish a report "on the protection of the right to privacy in the context of domestic and extraterritorial, including massive, surveillance of communications, their interception and collection of personal data".

Disclosures about a massive US surveillance campaign came f-rom documents leaked by the former NSA contractor Edward Snowden. The US has said it is not monitoring Merkel's communications and will not do so in the future, but has not commented on possible past surveillance.

The UN said this week that the US had pledged not to spy on the world body's communications after a report that the NSA had gained access to the UN video conferencing system.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập187
  • Hôm nay1,651
  • Tháng hiện tại450,430
  • Tổng lượt truy cập36,509,023
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây