Microsoft và nguồn mở không còn cãi nhau

Thứ hai - 22/12/2008 06:52
Microsoft and open source no longer at loggerheads

Lần đầu tiên, Microsoft có công nghệ nguồn mở

In a first, Microsoft has open source technology

December 10, 2008

By Elizabeth Montalbano

Theo: http://www.computerworlduk.com/toolbox/open-source/open-source-business/news/...

Bài được đưa lên Internet ngày: 10/12/2008

Lời người dịch: Không rõ những người hay chê bai phần mềm nguồn mở bấy lâu nay bây giờ sẽ nghĩ gì, một khi họ (có thể buộc phải) sử dụng các phần mềm nguồn mở chính hiệu do Microsoft hỗ trợ như với thế giới nguồn mở vốn có từ xưa tới giờ như OpenOffice với Sun Microsystems, như Ubuntu với Canonical, vân vân và vân vân. Liệu họ có còn kêu rằng không thể sử dụng được vì cái thứ nguồn mở ấy là vô chủ, là không có ai hỗ trợ không nhỉ? Hay bản chất họ thực sự không hiểu (hoặc chưa, hoặc không muốn hiểu) về mô hình hỗ trợ của nguồn mở thông qua cộng đồng? Hay còn tệ hơn nếu (chẳng may) họ thực sự chỉ muốn được phụ thuộc vào mấy cái sản phẩm nguồn đóng của Microsoft để nếu có chết thì còn có lý do để mà đổ lỗi cho có vẻ chính đáng không nhỉ? Hay còn lý do gì khác nữa chăng?

Còn nữa, việc ““Họ [Microsoft] muốn nguồn mở trên Windows sẽ tốt như nguồn mở trên Linux... “có ý nghĩa” cho Microsoft để phân biệt giữa việc tấn công các nhà cung cấp khác như Red Hat và việc tấn công nguồn mở như một hệ tư tưởng, mà nó là những gì mà hãng này đã làm trong quá khứ và nó sẽ được chứng minh sẽ là một trận chiến mà hãng không thể thắng.” Bạn có nghĩ như vậy không?

Khi Microsoft hoàn tất việc mua công ty Powerset có trụ sở ở San Francisco vào tháng 07, hãng đã mua hơn là chỉ một công nghệ máy tìm kiếm.

Trong thành phần của Hbase của sản phẩm của Powerset, Microsoft cũng đã có được mã nguồn mở mà đang được tái phát tán một cách tích cực trở lại cho dự án Hadoop của tổ chức phần mềm Apache.

Kịch bản này về việc có công nghệ nguồn mở trong một sản phẩm là lần đầu tiên đối với Microsoft, mà tới giờ đã chỉ có công nghệ sở hữu độc quyền trong các phần mềm của hãng, Robert Duffner, một giám đốc cao cấp trong nhóm chiến lược nền tảng của Microsoft, nói.

Việc để cho công nghệ mua được này tồn tại như nó đang từng có, và việc để các nhân viên cũ của Powerset tiếp tục đóng góp mã cho Hadoop, thể hiện một sự chuyển dịch trong nếp nghĩ và chiến lược tại hãng này là sẽ trở nên thân thiện hơn trong việc hướng đến công nghệ nguồn mở và nhận thức được rằng “sự sáng tạo xảy ra qua một loạt rộng lớn các công nghệ”, ông nói.

Để bổ sung vào mã nguồn của Powerset, Microsoft cũng lần đầu tiên trong năm 2008 đã bắt đầu đóng góp các mã nguồn khác cho các dự án nguồn mở. Trong tháng 07, Microsoft đã bắt đầu cung cấp mã cho một dự án PHP có tên gọi là ADOdb.

PHP là một ngôn ngữ cripting nguồn mở, có sẵn một cách tự do mà các nhà lập trình phát triển sử dụng một cách rộng rãi cho sự phát triển Web.

When Microsoft completed its acquisition of San Francisco-based startup Powerset in July, it acquired more than just search-engine technology.

In the HBase component of Powerset's product, Microsoft also acquired open-source code that is actively being redistributed back into the Apache Software Foundation's Hadoop project.

The scenario of having open-source technology in a product is a first for Microsoft, which to date has had only proprietary technology in its software, said Robert Duffner, a senior director in Microsoft's Platform Strategy Group.

Letting the acquired technology exist as it is, and letting the former Powerset employees continue to contribute code to Hadoop, represents a shift in mindset and strategy at the company to be more friendly toward open-source technology and realise that "innovation occurs across a wide variety of technologies," he said.

In addition to the Powerset code, Microsoft also for the first time in 2008 began contributing other code to open-source projects. In July, Microsoft began providing code to a PHP project called ADOdb.

PHP is an open-source, freely available scripting language that developers widely use for Web development.

Nhóm của Dufner, theo hướng của giám đốc cao cấp Sam Ramji của Microsoft, đang hướng phong trào này tới không chỉ chấp nhận các phần mềm nguồn mở như một công nghệ mà với nó các phần mềm của Microsoft phải tương hợp được một cách có hiệu quả, mà còng để thấy nó như là có lợi cho cả các mục tiêu kinh doanh của riêng Microsoft và toàn bộ nền công nghiệp này.

Việc lâu nay Windows và các phần mềm sở hữu độc quyền khác chống lại nguồn mở như “chúng ta đối nghịch lại với họ”, Microsoft bây giờ đang cố gắng thuyết phục các khách hàng rằng 2 công nghệ này là không triệt tiêu lẫn nhau và trên thực tế còn có thể bổ sung được cho nhau.

Một phần trách nhiệm của nhóm chiến lược nền tảng, đã tạo ra được một chút ít trong năm qua, cũng là trái ngược với thông điệp của chiến dịch không nổi tiếng trước kia của Microsoft “Có những thực thế”, mà nó đã cố gắng một cách cuồng nộ để chỉ cho các khách hàng phần giá trị của việc triển khai một môi trường Windows thay thế Linux.

Quan điểm mới này cũng là rất khó khăn từ Microsoft chỉ một năm rưỡi trước đó, khi giám đốc điều hành Steve Balmer đã khiếu nại rằng Linux vi phạm 235 bằng sáng chế mà Microsoft giữ và nói hãng này đã xem xét tìm kiếm phí bản quyền của các bằng sáng chế từ các nhà phân phối nguồn mở.

“Thời gian đó chúng tôi đã nghe nhiều tiếng gươm khua lạch cạch [từ Microsoft] về nguồn mở”, Jay Lyman, nhà phân tích nguồn mở với nhóm 451, nói. “Điều này chỉ ra rằng thực sự có sự chuyển biết đang diễn ra ở đó”.

Tuy nhiên, ngay cả các thành viên của nhóm chiến lược nền tảng này cũng thừa nhận rằng việc chuyển toàn bộ con tàu Microsoft sang để chấp nhận quan điểm mới này là một nhiệm vụ không dễ dàng, và đây là một quá trình mà nó sẽ còn tiến hoá trong công ty.

“Có một số nhóm trong Microsoft [ở đó] sẽ cần lâu hơn để thông điệp này có thể lọc qua được”, Peter Galli, giám đốc cao cấp cộng đồng nguồn mở của nhóm chiến lược nền tảng, nói.

Duffner's group, under the direction of Microsoft Senior Director Sam Ramji, is driving this movement to not only accept open-source software as a technology with which Microsoft's software has to interoperate effectively, but also to see it as beneficial to both Microsoft's own business goals and the industry as a whole.

Having long positioned Windows and other proprietary software against open source as "us versus them," Microsoft is now trying to convince customers that the two technologies are not mutually exclusive and in fact can even be complementary at times.

Part of the duty of the Platform Strategy Group, formed a little over a year ago, is also to reverse the message of Microsoft's previous and infamous "Get the Facts" campaign, which aggressively tried to show customers the value proposition of deploying a Windows environment instead of Linux.

This new attitude also is a far cry f-rom the Microsoft of only a year-and-a-half ago, when CEO Steve Ballmer claimed that Linux violates 235 patents Microsoft holds and said the company was considering seeking patent royalties f-rom open-source distributors.

"It's been quite a while since we've heard very much saber-rattling [f-rom Microsoft] on open source," said Jay Lyman, open-source analyst with The 451 Group. "It's indicative that there is true change going on over there."

However, even members of the Platform Strategy Group team admit that turning the entire Microsoft ship to accept this new attitude is no easy task, and it's a process that is still evolving across the company.

"There are some groups within Microsoft [whe-re] it's taking longer for the message to filter down," said Peter Galli, senior open-source community manager of the Platform Strategy Group.

Microsoft đã thuê Galli, một cựu phóng viên mà đã viết về cả Microsoft và Linux, vài tháng trước như một “người cộng tác cho sự thay đổi” để giúp truyền bá thông điệp nguồn mở mới này trong toàn công ty, Duffner nói.

Một ví dụ về cách mà những thói quen cũ chết đến chỉ tuần trước, khi đội quan hệ công chúng của Microsoft đã đưa ra một trường hợp điển hình lên website PressPass của mình nhấn mạnh cách mà một công ty của Anh gọi là Speedy Hire dự kiến tiết kiệm được 1,48 triệu USD trong 5 năm sau khi chuyển từ Linux sang Windows.

Cuộc phỏng vấn này, mà đội quan hệ công chúng của Microsoft đã chỉ ra cho các nhà báo thông qua một chiến dịch bằng thư điện tử, đã không có giá trị thông tin nào rõ ràng và dường như là nằm ngoài ngữ cảnh, như trường hợp điển hình của Speedy Hire một năm về trước.

Việc kêu la đánh nguồn mở như thế này là những gì mà nhóm chiến lược nền tảng này đang cố gắng thay đổi, Galli nói.

Tuy nhiên, Microsoft vẫn còn tin rằng việc chạy một môi trường máy chủ Windows có một tổng chi phí sở hữu tốt hơn là một môi trường của Red Hat Enterprise Linux, thứ gì đó mà nhiều khách hàng vẫn còn không thực sự hiểu vì một số vẫn còn tin tưởng nguồn mở có nghĩa là miễn phí.

Thông điệp này là đặc biệt quan trọng trong suy thoái kinh tế hiện nay tại Mỹ, khi mà nhiều công ty đang xem xét cắt giảm chi phí, Duffner nói.

Ông đã nhấn mạnh rằng Microsoft không muốn khuyến khích tí nào việc sử dụng các phần mềm nguồn mở đối với các khách hàng của hãng, và vẫn còn nghĩ các phần mềm của riêng hãng là ưu việt hơn.

Tuy nhiên, việc ôm lấy nguồn mở là về việc trao cho các khách hàng và nhà lập trình phát triển cơ hội để đưa ra các quyết định của riêng họ về phần mềm nào phải mua, và làm cho chắc chắn cả các phần mềm nguồn mở và của Microsoft có thể là một phần của cùng quyết định mua đó, Dufner nói.

Lyman của nhóm 451 tranh luận rằng lợi ích của Microsoft trong nguồn mở là “lợi ích riêng của bản thân hãng”. “Họ muốn nguồn mở trên Windows sẽ tốt như nguồn mở trên Linux”, ông nói.

Lyman bổ sung thêm rằng nó “có ý nghĩa” cho Microsoft để phân biệt giữa việc tấn công các nhà cung cấp khác như Red Hat và việc tấn công nguồn mở như một hệ tư tưởng, mà nó là những gì mà hãng này đã làm trong quá khứ và nó sẽ được chứng minh sẽ là một trận chiến mà hãng không thể thắng.

Microsoft hired Galli, a former journalist who covered both Microsoft and Linux, several months ago as a "change agent" to help spread the new open-source message across the company, Duffner said.

An example of how old habits die hard came just last week, when Microsoft's public relations team posted a case study on its PressPass Web site highlighting how a UK company called Speedy Hire expects to save $1.48 million in five years after switching f-rom Linux to Windows.

The interview, which Microsoft's public relations team pointed out to journalists through an e-mail campaign, had no apparent news value and seemed out of context, as the Speedy Hire case study was a year old.

Blatant open-source bashing like this is what the Platform Strategy Group is trying to change, Galli said.

However, Microsoft still believes that running a Windows Server environment has a better total cost of ownership than a Red Hat Enterprise Linux environment, something that many customers still don't quite understand because some still believe open source means free of c-harge.

This message is especially important during the current recession in the US, when many companies are looking to cut costs, Duffner said.

He stressed that Microsoft by no means wants to promote the use of open-source software to its customers, and still thinks its own software is superior.

However, embracing open source is about giving customers and developers the chance to make their own decisions about which software to buy, and making sure both Microsoft and open-source software can be part of the same buying decision, Duffner said.

The 451 Group's Lyman concurred that Microsoft's interest in open source is "its own self-interest." "They want open source on Windows to be just as good as open source on Linux," he said.

Lyman added that it "makes sense" for Microsoft to differentiate between attacking other vendors like Red Hat and attacking open source as an ideology, which is what the company has done in the past and which has proven to be a battle that it can't win.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập648
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm646
  • Hôm nay7,918
  • Tháng hiện tại101,848
  • Tổng lượt truy cập36,160,441
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây