Hướng tới một Đám mây tự quản

Thứ bảy - 27/12/2008 07:52
Moving Towards A Self-Hosted Cloud

Theo: http://openmode.ca/2008/09/moving-towards-a-self-hosted-cloud/

Bài được đưa lên Internet ngày: 15/12/2008

Lời người dịch: Máy tính đám mây có thể là rất hay về mặt công nghệ, nhưng nếu các thông tin sống còn của bạn lại do một bên thứ ba quản lý, thì quả thực là một vấn đề khó có thể chấp nhận được với nhiều người.

Lợi dụng ưu điểm sức mạnh của web ngày nay là thứ gì đó mà các công ty mới đang làm việc hàng ngày. Nhưng trong vòng 2 năm qua thì đường hướng chính mà tôi, và nhiều người khác đã tận dụng ưu thế của sức mạnh này bằng việc ký để sử dụng các dịch vụ web của bên thứ ba. Với tôi, sống hàng ngày bằng việc sử dụng các dịch vụ của Google, đặc biệt là: Gmail, Reader, Youtube, Calendar, Docs (mà tôi sử dụng để viết bài này), Maps, Groups, Talk, Analytics, một loạt các ứng dụng phần mềm mà được quản lý trên Google Code, và bây giờ bổ sung thêm Chrome nữa. Tất cả đều là các dịch vụ của Google mà tôi sử dụng ít nhất một lần trong tuần. Và tôi không muốn trở thành một người bi quan nhưng, về lâu dài tôi không xem điều này là tương lai của web, nơi mà nó tiếp tục trên con đường nơi mà sự tin cậy lớn lao như vậy lên các dịch vụ thương mại của bên thứ ba này là một chuẩn. Tương lai mà tôi muốn thấy chúng ta chuyển sang đó là cái ý tưởng về nguồn mở và các dịch vụ tự quản được hỗ trợ bởi các bên thứ ba.

Google chỉ là một ví dụ, mà nó là khắc nghiệt nhất vì số lượng khổng lồ các thông tin mang tính sống còn mà mọi người tin tưởng vào nó. Có nhiều tranh luận đang diễn ra về những lý do vì sao mọi người sẽ phải không được trao cho các công ty như Google tất cả các thông tin này. Những tranh luận này bao gồm cả các ý tưởng giống như bất kể các dịch vụ có lợi ích nhiều thế nào đi nữa được cung cấp để làm cho cuộc sống của chúng ta dễ dàng hơn, thì thực tế là nếu điều đó tất cả tới từ một công ty vì lợi nhuận, hoặc ngay cả những gì mà sự có thể được mà chúng ta tất cả có thể bị để trong một khe hẹp mà thiếu sự truy cập tới các thông tin của chúng ta một cách hoàn toàn! Cũng như vậy, các dịch vụ khác mà giá trị của chúng được định hướng bởi các thông tin của chúng ta cũng đang được soi một cách chăm chú bởi mọi người đang cất lên tiếng nói của họ mà họ muốn kiểm soát ngày một nhiều hơn các thông tin của họ, ấy là Twitter.

Ý tưởng về việc tạo ra các giải pháp thay thế nguồn mở, tự quản cho các dịch vụ web này là bước quan trọng trong việc chuyển web sang hướng hợp tác và mở, hơn là chỉ phụ thuộc và chỉ trích.

Tiếp sau là một ít ví dụ về các ứng dụng nguồn mở dẫn đầu hướng này. Giống như những giải pháp thương mại mà chúng đã vượt trước nhiều trong số chúng, vẫn còn nhiều chỗ cho sự cạnh tranh giữa các triển khai cài đặt của nguồn mở và nhiều người hy vọng về sự đổi mới tiếp tục.

Taking advantage of the power of the web today is something that new companies are doing everyday. But for the past two years the major way I, and many other people have taken advantage of that power is by signing up for third-party web services. For me, I live everyday using Google services, specifically: Gmail, Reader, YouTube, Calendar, Docs (which I use to write this post), Maps, Groups, Talk, Analytics, numerous software apps that are hosted on Google Code, and now add Chrome to the mix. These are all the Google services I use at least once a week. And I don’t want to be a pessimist but, in the long run I don’t see this being future of the web, whe-re it continues along a path whe-re such a heavy reliance on these commercial third-party services is the norm. The future I want to see us move towards is the idea of open source and self-hosted services supported by third-parties.

Google is only one example, but it’s the most severe one because of the huge amounts of critical information people entrust it with. There’s a lot discussion going on talking about reasons why people shouldn’t be handing companies like Google all of this information. These discussions include ideas like no matter how many beneficial services are provided to make our lives easier, the fact that if it is all coming f-rom a for-profit company, we’ll never know what their long-term plans might, or when their intentions could change, or even what the possibility is that we could all be left up-the-creek without access to our information at all! As well, other services whose value is driven by our information are also being scrutinized by people raising their voices who want more and more control over their information, namely Twitter.

The idea of creating open-source, self-hosted al-ternatives to these web services is at important step in moving the web forward in a direction collaboration and openness, rather than just dependence and criticism.

Following are a few examples of open-source applications leading the way in this. Like the commercial solutions that preceded many of them, there is still lots of room for competition between open-source implementations and, lots of people hoping for continued innovation.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập216
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm212
  • Hôm nay3,548
  • Tháng hiện tại452,327
  • Tổng lượt truy cập36,510,920
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây