Nhìn vào phần mềm tự do tại Ecuador

Thứ sáu - 19/12/2008 06:49
A look at free software in Ecuador

December 3, 2008

by Marco Fioretti

Theo: http://lwn.net/Articles/309067/

Bài được đưa lên Internet ngày: 03/12/2008

Lời người dịch: Giá mà tại Việt Nam cũng có một sắc lệnh như “Sắc lệnh gần đây của Tổng thống bắt buộc rằng hầu hết các cơ quan hành chính nhà nước của quốc gia này chuyển đổi toàn bộ sang các phần mềm tự do” thì chắc là hay biết mấy.

Và hãy nhớ rằng, người Ecuador có “chữ ký số, mà nó sử dụng các phần mềm tự do bất kỳ khi nào có thể” đấy nhé! Liệu Việt Nam có học được không?

Gần đây tôi đã nói chuyện tại Hội nghị về phần mềm tự do và dân chủ hoá tri thức diễn ra tại Quito bởi trường Đại học Bách khoa Salesiana của Ecuador. Báo cáo chung của tôi về hội nghị và Tự do như trong tri thức tự do tại đó quốc gia đó là có trên blog P2P Foundation: tuy nhiên, chuyến đi này cũng đã là một cơ hội tuyệt vời để kiểm tra các dự án phần mềm tự do thú vị nhất hiện đang diễn ra tại Ecuador. Số là có nhiều hoạt động ở mức chính phủ để khuyến khích phần mềm tự do, và những thông tin thú vị từ một vài dự án thú vị được phát triển tại đây.

Phần mềm tự do nguồn mở trong Chính phủ

Sắc lệnh gần đây của Tổng thống bắt buộc rằng hầu hết các cơ quan hành chính nhà nước của quốc gia này chuyển đổi toàn bộ sang các phần mềm tự do. Kỹ sư Mario Albuja, người đứng đầu của Bộ Công nghệ thông tin của phủ tổng thống Ecuador, đã giải thích trong hội nghị những lý do và chỉ dẫn chung của sáng kiến này. Sau đó, tôi đã có thể có được nhiều chi tiết hơn trong một vài cuộc gặp gỡ với các thành viên là nhân viên của ông. Trong số những thứ quan trọng nhất hiện đang diễn ra thì sẽ có những nghiên cứu và thử nghiệm cho một ứng dụng chữ ký điện tử mà nó chạy trên GNU/Linux và một hệ thống quản lý tài liệu thống nhất cho 45 cơ quan hành chính nhà nước trung ương. Cũng sẽ có một lĩnh vực thí điểm cho phần mềm quản lý bệnh viện theo giấy phép GPL là Care2X đang được tiến hành.
Triển khai cài đặt ban đầu của dự án chữ ký số, mà nó sử dụng các phần mềm tự do bất kỳ khi nào có thể, là dựa trên các khoá và chứng chỉ số được lưu trữ trong SafeNet iKey 2032 USB tokens từ Entrust. Thí nghiệm lĩnh vực chính thức đầu tiên sẽ diễn ra vào các tuần tiếp sau, khi bản thân Tổng thống Correa sẽ sử dụng một khoá như vậy để ký một sắc lệnh. Cơ sở hạ tầng của Cơ quan chứng thực mà nó sẽ phát hành các khoá và chứng thực là cùng được triển khai bởi Ngân hàng Trung ương Ecuador vào tháng 11/2007.

Hơn nữa, “Một bước lớn khác trong quá trình của việc giải phóng các cơ quan Ecuador khỏi các phần mềm sở hữu độc quyền sẽ là sự phê chuẩn chính thức định dạng tài liệu mở 1.0 bởi Viện Tiêu chuẩn Ecuador (INEN). Việc sử dụng ở phạm vi rộng lớn định dạng này cho các tài liệu nhà nước phải cất cánh ngay sau đó, khoảng giữa năm 2009.” Còn Việt Nam thì sao đây?

I recently spoke at the Congress on Free Software and Democratization of Knowledge hosted in Quito by the Universidad Politecnica Salesiana of Ecuador. My general report about the conference and Free as in Freedom knowledge in that country is at the P2P Foundation blog: the trip, however, was also an excellent occasion to check out the most interesting Free Software projects currently taking place in Ecuador. It turns out that there is a lot of activity at the Government level to promote Free Software, and interesting news f-rom some cool projects developed locally.

FOSS in the Government

A recent presidential decree mandates that most national Public Administrations migrate entirely to Free Software. Ing. Mario Albuja, head of the Subsecretariat for Information Technology of the Presidency of Ecuador, explained during the congress the reasons and the general guidelines of this initiative. Later on, I was able to get more details in a couple of meetings with the members of his staff. Among the most important things going on right now there are the studies and tests for a Government digital signatures application which runs on Gnu/Linux and a unified document management system for 45 central Public Administrations. There is also a field trial of the GPL hospital management software Care2X in the works.

The initial implementation of the digital signature project, which uses Free Software whenever possible, is based on keys and digital certificates stored on SafeNet iKey 2032 USB tokens f-rom Entrust. The first official field test will take place in the next weeks, when President Correa himself will use one such key to sign a decree. The Certificate Authority infrastructure which will issue keys and certificates is the same implemented by Banco Central del Ecuador in November 2007.

Ứng dụng phần mềm, thay vào đó, chạy bên trong bất kỳ trình duyệt nào. Một nền phụ trợ PostgreSQL sẽ lưu trữ tất cả các tài liệu, cùng với siêu dữ liệu metadata hành chính, trên một máy chủ chạy hệ điều hành CentOS. Sắc lệnh này chờ chữ ký điện tử sẽ được trình bày cho người sử dụng thông qua một giao diện đơn giản của Apache/PHP. Chữ ký số thực thụ sinh ra ngẫu nhiên thông qua một Java applet mà nó đọc khó được mã hoá từ USB token nhờ các thư viện được cung cấp bởi Entrust.

Một bước lớn khác trong quá trình của việc giải phóng các cơ quan Ecuador khỏi các phần mềm sở hữu độc quyền sẽ là sự phê chuẩn chính thức định dạng tài liệu mở 1.0 bởi Viện Tiêu chuẩn Ecuador (INEN). Việc sử dụng ở phạm vi rộng lớn định dạng này cho các tài liệu nhà nước phải cất cánh ngay sau đó, khoảng giữa năm 2009.

Tất cả các công chức nhà nước mà tôi đã nói chuyện thực sự tin tưởng vào tiềm năng của phần mềm tự do cho một quốc gia đang phát triển như Ecuador. Điều này chỉ trở nên thích hợp và đáng giá hơn sự xem xét cẩn trọng, một bình luận mà tôi có được từ họ: họ nói, sẽ không có sự điều phối hay tầm nhìn chung giữa các nhà lập trình phát triển của một vài ứng dụng FOSS mà họ cần triển khai. Điều này không ngạc nhiên, tất nhiên: mọi người trong Ban thư ký hiểu cách mà sự phát triển FOSS làm việc. Dù thế nào đi nữa, thì sự thực rằng không có nguồn thống nhất, bản địa, tin cậy cho sự hỗ trợ, có thể dự báo trước được, nếu không được đảm bảo, thời gian trả lời, thì việc tạo ra chúng nhiều vấn đề hơn là họ mong đợi khi họ bắt đầu. Có thể có một cơ hội kinh doanh ở đây cho các doanh nghiệp FOSS bản địa.

The software application, instead, runs inside any browser. A PostgreSQL backend stores all the documents, together with administrative metadata, on a CentOS-based server. The decrees waiting for electronic signature are presented to the user via a simple Apache/PHP front-end. The actual digital signature happens through a Java applet which reads the encrypted key f-rom the USB token thanks to libraries provided by Entrust.

Another big step in the process of freeing Ecuador institutions f-rom proprietary software will be the formal ratification of OpenDocument 1.0 by the Ecuadorian Institute of Standards (INEN). Large-scale usage of this format for public documents should take off right after that, around mid-2009.

All the public officials I talked with really believe in the potential of Free Software for a developing country like Ecuador. This only makes more relevant, and worthy of careful consideration, a comment I got f-rom them: there, they say, is no coordination or common vision among the developers of the several FOSS applications they need to deploy. This was no surprise, of course: people at the Subsecretariat understand how FOSS development works. Nevertheless, the fact that there is no unified, local, reliable source for support, with predictable, if not guaranteed, response times, is creating them more problems than they expected when they began. There may be quite a business opportunity here for local FOSS entrepreneurs.

Talking with hackers

Làm việc với các hackers

Rafael Bonifaz đã nói với tôi những gì là mới trong thế giới Elastix. Trong trường hợp bạn chưa bao giờ nghe về nó, thì Elastix là một phát tán GNU/Linux đặc chủng được sinh ra và (hầu như) được phát triển tại Ecuador. Mục đích của nó là để giải quyết tất cả các vấn đề truyền thông của các tổ chức với bất kỳ kích cỡ nào. Elastix tích hợp trong một sự dễ dàng để quản lý gói mà tất cả những thứ bạn cần để có PBX, VoIP, thư điện tử, thông điệp ngay tức thì, fax và cổng fax/thư điện tử thông qua Asterisk, Hylafax, Postfix và OpenOffice cho Jabber. Bạn có thể quản lý tất cả các chức năng của PBX với một phiên bản tuỳ biến của freepbx. Các công cụ khác được phát triển bởi đội Elastix sẽ cung cấp việc phát hiện ra phần cứng, thiết lập cấu hình tự động một cách tập trung các điện thoại và hỗ trợ tính hoá đơn với a2billing.

Elastix đang làm việc tuyệt vời tại Ecuador: RTS và Aerolineas Galapagos (Aerogal), mà nó là một trong những kênh TV quan trọng nhất và là một trong những hãng hàng không nội địa chủ yếu tại Ecuador, đang sử dụng nó.

Ấy là, Aerogal đang chạy trung tâm gọi của nó không trên Elastix, mà nó cũng đang được triển khai trong Bộ Y tế công.

Rafael, người điều phối hiện nay của cộng đồng Elastix, cũng tự hào về thực tế là Elastix là phát tán GNU/Linux cho giao tiếp truyền thông mà nó có 2 cuốn sách hướng dẫn sử dụng, toàn bộ khoảng 500 trang, tự do tải về được từ Internet: Elastix Không Khóc (Elastix Without Tears) bởi Ben Sharif và Các giao tiếp thống nhất với Elastix (Unified communications with Elastix) của Edgar Landivar. Sách chỉ dẫn thứ 2 này vẫn còn là một phiên bản beta, hiện có sẵn chỉ bằng tiếng Tây Ban Nha. Tuy nhiên, đã có một danh sách thư mới chuyên dụng cho việc điều phối tất cả những nỗ lực dịch cho cuốn sách thứ hai này.

Rafael Bonifaz told me what's new in the Elastix world. In case you never heard of it, Elastix is a specialized GNU/Linux distribution born and (mostly) developed in Ecuador. Its goal is to solve all the communication problems of organizations of any size. Elastix integrates in one easy to administer package all you need to have PBX, VoIP, email, instant messaging, fax and fax/email gateway through Asterisk, Hylafax, Postfix and Openfire for Jabber. You can manage all the PBX functions with a customized version of freepbx. Other tools developed by the Elastix team provide hardware detection, centralized automatic configuration of phones and billing support with a2billing.

Elastix is doing great in Ecuador: RTS and Aerolineas Galapagos (Aerogal), which are respectively one of the most important TV channels and one of the main domestic airlines in Ecuador, are using it. Namely, Aerogal is running its call center off Elastix, which is being deployed also in the Ministry of Public Health.

Rafael, who is the current coordinator of the Elastix Community, is also proud of the fact that Elastix is the only Gnu/Linux distribution for communications which has two manual books, totaling about five hundred pages, freely downloadable f-rom the Internet: Elastix Without Tears [PDF] by Ben Sharif and Unified communications with Elastix [PDF] by Edgar Landivar. The second manual is still a beta version, currently available only in Spanish. There already is, however, a new mailing list devoted to coordinating all the translation efforts for this second book.

Còn cảm ơn Rafael, sau khi biết về Elastix, tôi đã gặp một nhóm bản địa các nhà lập trình phát triển Java mà họ rất gần đây đã bắt đầu phát triển một hệ thống quản trị nội dung thú vị có tên là Melenti. Adrian Cadena, thành viên của đội Melenti, đã giải thích cho tôi rằng anh và các đối tác của mình đã cần tới một giấy phép GPL, thân thiện, dễ dàng để sử dụng và một hệ thống quản trị nội dung CMS nhanh mà có thể mở rộng phạm vi tốt từ các trang web cá nhân tới các cổng cho doanh nghiệp. Thứ khác phải có trong danh sách yêu cầu của họ là sự dễ dàng tích hợp với các phần mềm doanh nghiệp (Java hoặc không) cho các dịch vụ ERP, CRM và SAP. Đó là vì sao, 3 tháng trước, sau một số kinh nghiệm không thoả mãn với Joomla CMS nổi tiếng thì họ đã bắt đầu viết Melenti.

Một trong những tính năng chính của Melenti phải là tốc độ thực thi với chất tải cao. Adrian nói họ đang hướng tới thứ gì đó có khả năng để điều khiển được hàng trăm ngàn cú nhắp chuột trong một giây, thứ gì đó mà Joomla “đơn giản là không thể chịu nổi, khi chúng tôi đã thử nó”. Những người quản trị Melenti, thay vào đó, có khả năng thiết lập cân bằng tải mà không có vấn đề gì, nhờ một giao diện dựa trên Jndi và các công cụ khác.

Melenti phải chạy trên mọi kiến trúc JEE, từ Websphere tới Jboss, BEA, Oracle AS, Tomcat, Jetty và hơn thế nữa. Theo Adrian, Melenti cũng sẽ đơn giản hơn nhiều để thiết lập và mở rộng hơn hầu hết các phần mềm GPL khác cho quản trị nội dung. Việc cài đặt phải là đơn giản như thả một tệp .war vào một kho JEE của bạn và tiếp theo các bước của thuật sĩ đồ hoạ mà sẽ được trình ra. Việc viết các “gadgets” cho Melenti, mà là các trình cài cắm, cũng phải dễ dàng hơn là với Joomla, Drupal, PHP-nuke và các sản phẩm tương tự. Điều này là vì, Adrian nói, “không giống như các sản phẩm đó, Java có các tiêu chuẩn thế giới như Spring, JPA, JSF, GWT và vân vân: các nhà lập trình mới có thể chỉ nhìn vào các giao diện lập trình ứng dụng API cốt lõi của Melenti và bắt đầu viết các gadgets của riêng họ ngay lập tức”.

Các phiên bản đầu tiên của Melenti sẽ hỗ trợ các chức năng CMS cơ bản như quản lý các trang web, ảnh và các tệp khác. Cũng sẽ có các giao diện cho việc xoay banner, tạo việc thăm dò ý kiến người sử dụng và một trình tạo các dịch vụ web. Thứ cuối cùng này là một thuật sẽ đơn giản để tạo ra dịch vụ web từ các gadgets đang tồn tại của Melenti. Phiên bản ban đầu Alpha của Melenti vừa được tải lên Sourceforge. Bạn chắc chắn sẽ được chào đón để xem mã nguồn và tham gia vào sự phát triển của Melenti.

Still thanks to Rafael, after knowing about Elastix I met a local group of Java developers who have very recently begun developing a new, interesting content management system called Melenti. Adrian Cadena, member of the Melenti team, explained to me that he and his partners needed a GPL, friendly, easy to use and fast CMS that could scale well f-rom personal web pages to corporate portals. Another must on their requirement list was ease of integration with enterprise software (Java or not) for ERP, CRM and SAP services. That's why, three months ago, after some unsatisfactory experiences with the popular Joomla CMS they started writing Melenti.

One of the main features of Melenti should be performance under high loads. Adrian said they are aiming for something able to handle hundreds of thousands of clicks per second, something which Joomla "simply could not handle, when we tried it". Melenti administrators, instead, would be able to configure load balancing without problems, thanks to an interface based on Jndi and other tools.

Melenti should run on any JEE infrastructure, f-rom Websphere to JBoss, BEA, Oracle AS, Tomcat, Jetty and more. According to Adrian, Melenti will also be much simpler to set up and extend than most other GPL software for Content Management. Installation should be as simple as d-ropping a .war file into your flavor of JEE container and following the steps of the graphical wizard which will pop up. Writing Melenti "gadgets", that is plugins, should also be easier than with Joomla, Drupal, Php-nuke and similar products. This because, says Adrian, "unlike those products, Java has worldwide standards like Spring, JPA, JSF, GWT and so on: new developers can just take a look at the core Melenti API and start writing their own gadgets in no time."

The first releases of Melenti will support basic CMS functions like management of web pages, images and other files. There will be also interfaces for banner rotation, creation of user polls and a Web Services Creator. The latter is a simple wizard to cre-ate Web Services f-rom existing Melenti gadgets. The first alpha version of Melenti has been just uploaded to Sourceforge. You're obviously welcome to have a look at the code and to participate in the development of Melenti.

Hãy quay trở về với lý do vì sao tôi đến Quito bây giờ, đó là vì Phần mềm tự do và Dân chủ hoá Tri thức. Quiliro Ordonez với một người bạn và những người tình nguyện thỉnh thoảng tham gia khác, bây giờ đang triển khai trong lĩnh vực này một dự án được công bố lần đầu vào năm 2007: đưa phần mềm tự do vào một trường học của cộng đồng Quilapungo, miền nam của Quito, mà nó phục vụ khoảng 200 học sinh. Cho tới nay, Quiliro đã cài đặt được 2 máy chủ và 4 máy trạm mỏng chạy gNewSence. Ông đã chọn phát tán này vì nó là “100% phần mềm tự do, không có các kho phần mềm không tự do hoặc các khối trong nhân mà nó khuyến khích chức năng trước mọi thứ khác nữa, khi điều này có thể làm yếu đi quan điểm về tự do của chúng ta”. Ông cũng rất hạnh phúc với TCOS, mà nó đã thiết lập các máy trạm mỏng (thin client) thành một dãy. Các nhân viên của trường sẽ sử dụng Projecto Alba, một phần mềm quản lý và lập kế hoạch theo module cho các trường học đầu tiên được phát triển tại Argentina. Trong khi gNewSense làm việc tốt ngay, thì Quiliro và các đối tác của ông đã phải bản địa hoá Alba để thích nghi nó cho thuật ngữ và các thủ tục được chấp nhận trong các trường học của Ecuador.

Cuối cùng, trường này ở Quilapungo sẽ có khoảng 40 máy trạm GNU/Linux, nhưng Quiliro không có kế hoạch dừng ở đó. Nếu tất cả diễn ra tốt, thì Quilapungo sẽ được thể hiện như một dự án thí điểm trong một đề nghị cho việc triển khai các phần mềm tự do tại tất cả các trường công ở Ecuador. Hãy chúc cho Quiliro may mắn!

Let's go back to the reason why I went to Quito now, that is Free Software and Democratization of Knowledge. Quiliro Ordonez, with one friend and other occasional volunteers, is now implementing in the field a project first announced in 2007: placing Free Software in a school of the community of Quilapungo, south of Quito, which serves about 200 students. Thus far, Quiliro has installed 2 servers and 4 thin clients running gNewSense. He chose this distribution because it is "100% free software, without non-free repositories or blobs in the kernel which promote functionality before anything else, as this would weaken our position for freedom." He's also very happy with TCOS, which made setting up the thin clients a breeze. The school staff will use Projecto Alba, a modular administration and planning software for schools first developed in Argentina. While gNewSense worked fine out of the box, Quiliro and his partners had to localize Alba to adapt it to the terminology and procedures adapted in Ecuadorian schools.

Eventually, the school in Quilapungo will have about 40 Gnu/Linux workstations, but Quiliro doesn't plan to stop there. If all goes well, Quilapungo will be presented as a pilot project in a proposal for Free Software deployment in all public schools in Ecuador. Let's wish Quiliro good luck!

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập148
  • Hôm nay14,104
  • Tháng hiện tại586,966
  • Tổng lượt truy cập37,388,540
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây