Ai sẽ xây dựng đám mây nguồn mở?

Thứ bảy - 27/12/2008 07:50
Who will build the open source cloud?

Matthew Aslett, July 30, 2008 @ 6:47 am ET

Theo: http://blogs.the451group.com/opensource/2008/07/30/who-will-build-the-open-so...

Bài được đưa lên Internet ngày: 30/07/2008

Lời người dịch: Liệu sẽ có công nghệ đám mây từ các phần mềm nguồn mở để giải quyết được “Hai trong số các lý do ngăn họ lại khỏi việc áp dụng nhanh chóng hơn máy tính đám mây là khả năng chuyển đổi tải công việc sang các môi trường đám mây và sự sợ hãi sẽ bị khoá trói vào một đám mây cụ thể nào đó”.

Tôi đã viết gần đây về tiềm năng của các phần mềm nguồn mở như một nền tảng cho máy tính đám mây. Khi đó tôi đã tham gia vào một vài tranh luận với những người sử dụng đám mây trong tương lai mà họ đã nhấn mạnh về cơ hội cho một đám mây nguồn mở.

Những thảo luận này có liên quan tới các công ty lớn với những giá thành ngân sách/công nghệ thông tin đáng kể, các ứng dụng mang tính sống còn thực sự và một xu hướng hướng tới những người áp dụng sớm. Đủ để nói là họ có quan tâm trong máy tính đám mây như một cơ hội để hạ giá thành và cải thiện tính hiệu quả các hệ thống công nghệ thông tin của họ.

Tuy nhiên, họ cũng muốn chứng minh mô hình và các công nghệ này trong nội bộ trước khi họ được chuẩn bị để chuyển đổi đáng kể các tải công việc sang đám mây (điều này nghe có vẻ trực giác đối với vài người nhưng chúng tôi không nói về các dự án gây tranh cãi ở đây.

Hai trong số các lý do ngăn họ lại khỏi việc áp dụng nhanh chóng hơn máy tính đám mây là khả năng chuyển đổi tải công việc sang các môi trường đám mây và sự sợ hãi sẽ bị khoá trói vào một đám mây cụ thể nào đó.

Đây là nơi mà cơ hội cho nguồn mở nổi lên. Với những thứ như của Microsoft và Google đang đưa ra một tiếp cậnh khu vườn có các bức tường rào, các nhà lập trình phát triển có khả năng viết/chuyển các ứng dụng sang các đám mây đó, nhưng chỉ nếu họ mua cổ phần một đống phần mềm cụ thể nào đó.

Hệ thống tương trợ của các nhà cung cấp mà họ đã nhảy lên quan AWS làm cho nó dễ dàng hơn để chuyển đổi các tải công việc hiện có sang đám mây của Amazon nhưng vẫn còn một yêu cầu phải mua cổ phần đối với đống phần mềm của Amazon. Thế thì sự liên quan về tính có thể mang xách được là như thế nào?

I wrote recently about the potential of open source software as a platform for cloud computing. Since then I’ve been involved in a couple of conversations with prospective cloud users that have further highlighted the opportunity for an open source cloud.

The conversations involved big companies with substantial budgets/IT costs, truly mission-critical applications and a tendency towards being early adopters. Suffice to say they are interested in cloud computing as an opportunity to lower costs and improve the efficiency of their IT systems.

However, they also want to prove the model and technologies internally before they are prepared to migrate significant workloads to the cloud (this might sound counter-intuitive to some but we’re not talking about one-off skunkworks projects here).

Two of a number of reasons holding them back f-rom more rapid adoption of cloud computing are the ability to migrate workloads to cloud environments and the fear of getting locked in to a particular cloud.

This is whe-re the open source opportunity arises. With the likes of Microsoft and Google offering a walled garden approach, developers are able to write/port applications to those clouds, but only if they buy into a particular stack.

The ecosystem of vendors that have sprung up around AWS makes it easier to migrate existing workloads to Amazon’s cloud but there is still a requirement to buy in to Amazon’s stack. What are the implications for portability?

Như Todd Hoff gần đây đã viết: “Tính có thể mang xách được là khả năng mấu chốt cho các khách hàng của đám mây như là sức mạnh thực sự duy nhất mà khách hàng có là ở những ơi mà họ nắm được doanh nghiệp của họ và cách duy nhất bạn có thể thay đổi các nhà cung cấp là nếu có một thị trường sẵn sàng các dịch vụ có thể thay thế được. Và là cách duy nhất có thể là một thị trường của họ là nếu có một mức độ cao về sự tiêu chuẩn hoá”.

Đó là nơi mà Eucalpytus (xem đường kết nối bên dưới) tới và cho phép những người sử dụng tải về các phần mềm và thử nghiệm nó ở bên trong hoặc bên ngoài.

James Urquhart đã giải thích cơ hội này như sau:

“Đây là một thứ to lớn, dù sự nghi ngờ về một vài kẻ cuồng tín của đám mây mà họ không thể giải thích vì sao “các đám mây riêng tư cá nhân” (tôi bắt đầu thích khái niệm này) sẽ là hợp pháp. Tôi hầu như chắc chắn không rơi vào cái hội đặc biệt này, có kinh nghiệm thực tế làm việc với các khách hàng mà họ nhận thức được rằng họ phải bắt đầu với một đám mây trong nhà (nội bộ) để thoả mãn những yêu cầu bắt buộc của công ty và pháp lý. Dù lý tưởng mà nói, hạ tầng này có thể cho phép họ chuyển đổi tất cả hoặc một số phần các ứng dụng của họ ra khỏi ngôi nhà nơi mà thời gian và công nghệ là đúng. Nếu Eucalpytus có thể lôi điều này ra và thực sự cung cấp được một sự mô phỏng mang tính sát thủ của Amazon cho những triển khai riêng tư, thì họ có thể trở thành công nghệ lõi cho nhiều nền tảng SLAuto của các doanh nghiệp trong những năm sắp tới”.

Tất nhiên nó sẽ không là nguồn mở, nhưng thực tế rằng nó là những mức độ mà sân chơi này cung cấp và là cơ hội cho các nhà cung cấp nhiều đám mây tập trung vào phân biệt giữa họ với nhau về các mức dich vụ hơn là sự khoá trói. Như Simon Wardley gần đây đã lưu ý, “Tất cả những gì chúng ta cần bây giờ là nhiều nhà cung cấp, một số thương hiệu và một quyền thế để tuân thủ”. Ai là là người đầu tiên đây?

As Todd Hoff recently wrote: “Portability is a key capability for cloud customers as the only real power customers have is in whe-re they take their business and the only way you can change suppliers is if there’s a ready market of fungible services. And the only way their can be a market is if there’s a high degree of standardization.”

That is whe-re Eucalpytus comes in to its own in enabling users to download the software and test it internally or externally.

James Urquhart explained the opportunity as follows:

“This is big stuff, despite the skepticism of some cloud fanatics who can’t grep why “private clouds” (I am beginning to like that term) are legitimate. I most certainly don’t fall into that particular camp, having real experience working with customers who realize that they have to start with an in-house cloud to satisfy corporate and legal mandates. Ideally, though, this infrastructure would allow them to migrate all or portions of their applications out of house when the time and technology are right. If Eucalyptus can pull this off and really provide a killer Amazon clone for private deployments, they may become the core technology for an awful lot of enterprise SLAuto platforms in years to come.”

Of course it doesn’t have to be open source, but the fact that it is levels the playing field and provides and opportunity for multiple cloud providers to focus on differentiate themselves on service levels rather than lock-in. As Simon Wardley recently noted, “All we need now are multiple providers, some trademarks and a compliance authority.” Who’s first?

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập218
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm211
  • Hôm nay3,856
  • Tháng hiện tại452,635
  • Tổng lượt truy cập36,511,228
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây