Chính phủ có thể học được gì từ nguồn mở

Thứ hai - 07/01/2013 12:03
Whatgovernment can learn f-rom open source

Posted 19 Dec 2012 byNicole C. Engard

Theo:http://opensource.com/life/12/12/what-government-can-learn-open-source

Bài được đưa lênInternet ngày: 19/12/2012

Lờingười dịch: Một bài viết khá thú vị, đưa ra công cụmà Linus Torvalds đã sáng chế cho thế giới các lập trìnhviên nhân Linux và nguồn mở, Git, và giả thiết Git sẽđược đưa vào trong quá trình minh bạch hóa chính phủhoặc quá trình làm luật vì những tính năng đặc biệtcủa nó.

Tôi đã muốn chia sẻcác lưu ý của tôi với tất cả các bạn từ cuộc nóichuyện về TED này với Clay Shirky. Bạn có thể theo dõivideo đó - và tôi khuyến cáo rằng bạn nên xem - nhưngkhi tôi thực hiện các lưu ý tôi đã chỉ ra tôi muốnchia sẻ tóm tắt bằng văn bản của tôi nữa!

Clay đã nói vềNeverSeconds, một blog nơi mà một sinh viên đã rà soát lạicác bữa trưa của chị ta. Chị ta sau đó được nói chịta không thể chụp các hình ảnh trong phòng ăn hơn đượcnữa. Điều đó tất nhiên là không được. Và nhà trườngđã rút lại lời của họ cũng trong ngày hôm đó.

Điều gì đã làm chohọ nghĩ họ có thể bỏ qua thứ gì đó giống như vậyđược, Clay nói: “tất cả lịch sử con người từtrước tới nay”.

Càng có nhiều ýtưởng được lan truyền thì càng có nhiều ý tưởngkhông được đồng tình cho bất kỳ cá nhân nào - càngnhiều phương tiện thông tin luôn đồng nghĩa nhiều tranhcãi.

Clay chỉ ra rằng ôngnghiên cứu về các phương tiện xã hội, được cho làông theo dõi mọi người viện lý, và nếu ông phải nhặtra một nhóm mà ông nghĩ là sự thu thập mọi người củathế hệ chúng ta bằng việc sử dụng các công cụ (cácphương tiện xã hội) sẽ không có nhiều lý lẽ nhữngcác lý lẽ tốt hơn ông có thể nhặt từ các lập trìnhviên nguồn mở. Việc lập trình là một quan hệ 3 bêngiữa lập trình viên, ngôn ngữ và máy tính mà nó dựkiến chạy trên đó. Qui trỉnh này là cực kỳ khó - đặcbiệt nếu một người đang làm việc một mình - bổ sungvào một nhóm các lập trình viên và nó trở nên thậmchí khó khăn hơn. Bạn nhờ mọi người ghi đề lên côngviệc của nhau và phá vỡ mọi điều. Các lập trình viênnguồn mở sử dụng các hệ thống kiểm soát phiên bảnđể chứng minh dạng lỗi này. Các hệ thống kiểm soátphiên bản, lúc ban đầu, đã hạn chế ai có sự truy cậptới những gì và ai có thể thực hiện những thay đổicuối cùng. Nó làm việc tốt trong thế giới sở hữu độcquyền, nhưng trong nguồn mở mỗi người nên có sự truycập tới tất cả mã nguồn bất kỳ lúc nào, mà điềunày tạo ra mối đe dọa hỗn loạn được nhắc tới ởtrên (mọi điều đang bị ghi đè và bị phá vỡ).

Sau nhiều năm đểmọi người gửi thư điện tử cho ông những thay đổicho Linux, Linus Torvalds đã chỉ ra một hệ thống kiểmsoát phiên bản có thể làm việc theo cách mà các cộngđồng phát triển nguồn mở nên làm việc... ông đã gọinó là 'git'. Git là sự kiểm soát phiên bản phân tán, nósống với hứa hẹn của nguồn mở, mỗi người có sựtruy cập tới tất cả mã nguồn bất kỳ lúc nào. Gitcũng theo dõi bất kỳ lúc nào một lập trình viên thựchiện một thay đổi.

Git đã cho phép cho sựhợp tác mà không cần sự điều phối. Vì chữ ký (khóaduy nhất) mà git đặt lên mỗi thay đổi (đệ trình) màmột lập trình viên tại một quốc gia có thể lấy mãnguồn từ một nước này trộn vào một nước khác vàtrộn chúng với nhau mà thậm chí không cần biết vềnhau.

Clay nói cho chúng tôiđiều này vì những gì nó có ý nghĩa theo cách mà cáccộng đồng đi cùng với nhau. Một khi git cho phép hợptác mà không cần có điều phối thì bạn đã bắt đầuthấy các cộng đồng hình thành điều đó đã rộng lớnvà phức tạp rồi.

Clay đã đi qua nhiềudự án chính phủ/pháp lý về Github, bao gồm cả Openlegislation (Làm luật mở) và những dự án khác. Một điềukhác mà ông đã chỉ ra là 'diff'. Diff là một tài liệuchỉ ra những thay đổi được các tệp/tài liệu thựchiện. Không có sự dân chủ nào ở bất kỳ đâu trênthế giới đưa ra được dạng dân chủ này cho các côngdân của mình cho cả ngân sách hoặc sự làm luật.

Mọi người với sứcmạnh làm luật đang không trải nghiệm với sự tham gia.Họ đang trải nghiệm với tính mở thông qua sự minhbạch, nhưng sự minh bạch là tính mở chỉ theo mộthướng.

Quay lại vớiNeverSeconds. Điều mà có những ý tưởng được đưa racho công chúng từng là công nghệ, nhưng điều mà giữcho site của chị ta đứng được và chạy được (khôngbị kiểm duyệt) từng là ý chí chính trị. Những mongđợi của các công dân là chị ta có thể sẽ không bịkiểm duyệt. Chúng ta hiện có công nghệ, chúng ta có thểsử dụng chúng, chúng ta có thể áp dụng chúng cho chínhphủ/làm luật. Chúng ta cần có được một kiểu tranhluận mới. Câu hỏi bây giờ là liệu chúng ta có địnhcho phép các lập trình viên giữ nó chỉ cho riêng họ haychúng ta sẽ mang nó vào trong qui trình dân chủ của chúngta?

Iwanted to share my notes with you all f-rom this TED talk with ClayShirky. You can watchthe video—and I recommend that you do—but since I took notesI figured I’d share my textual summary as well!

Claytalked about NeverSecondsa blog whe-re a student reviewed her lunches. She was then told shecouldn’t take pictures in the lunchroom anymore. That of coursedidn’t fly. And the school took back what they said the same exactday.

Whatmade them think they could get away with something like that, Claysays: "all of human history prior to now."

Themore ideas there are in circulation the more ideas there are for anyindividual to disagree with—more media always means more argument.

Claypoints out that he studies social media, which is to say he watchespeople argue, and if he had to pick a group that he thinks is ourgeneration's collection of people using these tools (social media) tohave not more arguments but better arguments he'd pick the opensource programmers. Programming is a three way relationship betweenthe programmer, the language, and the computer it’s supposed to runon. This process is extremely difficult—especially if one person isworking alone—add in a group of programmers and it becomes evenharder. You have people overwriting each others work and breakingthings. Open source developers use version control systems to proventhis kind of error. Version control systems, in the beginning,limited who has access to what and who could make final changes. Thisworks fine in the proprietary world, but in open source everyoneshould have access to all the code all the time, but this cre-ates thethreat of chaos mentioned above (things being overwritten andbroken).

Afteryears of letting people email him changes to Linux, Linus Torvaldsfigured out a version control system that would work the way opensource development communities should work... he called it ‘git.’Git is distributed version control, it lives up to the promise ofopen source, everyone has access to all of the source code all of thetime. Git also tracks every time a programmer makes an change at all.

Oncegit allowed for cooperation without coordination. Because of thesignature (unique key) that git puts on every change (commit) adeveloper in one country can take code f-rom one in another and mergethem together without even knowing about each other.

Claytells us this because of what it means for the way that communitiescome together. Once git allowed for cooperation without coordinationyou started to see communities form that were large and complex.

Claywent through a lot of government/legal projects on Githubincluding Openlegislation and others. Another thing he pointed out was the‘diff.’ The diff is a document that shows the changes made to thefiles/documents. No democracy anywhe-re in the world offers this typeof thing to its citizens for either budget or legislation.

Thepeople with legislative power are not experimenting withparticipation. They are experimenting with openness throughtransparency, but transparency is openness in only one direction.

Goingback to NeverSeconds. The thing that got the ideas out to the publicwas technology, but the thing that kept her site up and running(uncensored) was political will. The expectations of the citizensthat she would not be censored. We have the technology now, can weuse them, can we apply them to government/legislation. We need toacquire a new style of arguing. The question now is are we going tolet the programmers keep it to themselves or are we going bring it into the democratic process?

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập84
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm82
  • Hôm nay8,295
  • Tháng hiện tại581,157
  • Tổng lượt truy cập37,382,731
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây