Vì sao chúng tôi đã xuất bản câu chuyện mã hóa

Thứ hai - 09/09/2013 05:00
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Why We Published the Decryption Story

by Stephen Engelberg and Ric-hard Tofel

ProPublica, Sep. 5, 2013, 2:54 p.m.

Theo: http://www.propublica.org/article/why-we-published-the-decryption-story

Bài được đưa lên Internet ngày: 05/09/2013

Lời người dịch: Xem các lý do mà site ProPublica, nhân danh họ và các tờ Guardian và New York Times giải thích về việc họ xuất bản câu chuyện mã hóa mà Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ và GCHQ của Anh đã thực hiện, hệt như mở đầu của bài này: “ProPublica hôm nay đã đối tác cùng với tờ Guardian và New York Times xuất bản một câu chuyện về những nỗ lực của các chính phủ Mỹ và Anh để giải mã một lượng vô tận giao thông Internet mà trước đó được nghĩ là an toàn đối với các con mắt tọc mạch. Câu chuyện này dựa vào các tài liệu được Edward Snowden, cựu nhân viên và nhà thầu của cộng đồng tình báo cung cấp. Chúng tôi muốn giải thích vì sao chúng tôi thực hiện bước này, và vì sao chúng tôi tin tưởng nó nằm trong lợi ích của công chúng”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

ProPublica hôm nay đã đối tác cùng với tờ Guardian và New York Times xuất bản một câu chuyện về những nỗ lực của các chính phủ Mỹ và Anh để giải mã một lượng vô tận giao thông Internet mà trước đó được nghĩ là an toàn đối với các con mắt tọc mạch. Câu chuyện này dựa vào các tài liệu được Edward Snowden, cựu nhân viên và nhà thầu của cộng đồng tình báo cung cấp. Chúng tôi muốn giải thích vì sao chúng tôi thực hiện bước này, và vì sao chúng tôi tin tưởng nó nằm trong lợi ích của công chúng.

Câu chuyện, chúng tôi tin tưởng, là một câu chuyện quan trọng. Nó chỉ ra rằng những mong đợi của hàng triệu người sử dụng Internet về tính riêng tư của các giao tiếp truyền thông điện tử của họ là sai lầm. Những mong đợi đó chỉ dẫn các thực tiễn về tính riêng tư mà các cá nhân và các doanh nghiệp, hầu hết họ ngây thơ về bất kỳ điều sai trái nào. Tiềm tàng đối với sự lạm dụng các khả năng cực kỳ như vậy cho sự giám sát, bao gồm cả vì các mục đích chính trị, được cân xem xét. Chính phủ nhất quán họ đã có những sự kiểm tra và cân bằng để giới hạn những lạm dụng công nghệ này. Nhưng câu hỏi liệu chúng có hiệu quả hay không là còn xa với được giải quyết và là một vấn đề chỉ có thể được những người và các đại diện được bầu của họ tranh luận nếu các sự việc cơ bản được mở ra.

Điều chắc chắn đúng là một vài con số về những kẻ xấu (có khả năng bao gồm cả những kẻ khủng bố) đã và đang trao đổi các thông điệp qua các phương tiện mà chungs cho là an toàn đối với sự đánh chặn theo sự ép tuân thủ luật hoặc của các cơ quan tình báo. Một số trong các kẻ xấu đó bây giờ có thể thay đổi hành vi của họ để phản ứng lại với câu chuyện của chúng tôi.

Cân nhắc thực tế này, chúng tôi không chỉ đã nắm lấy luật sư của riêng chúng tôi và cả luật sư ccuar các đối tác xuất bản của chúng tôi, mà còn hỏi ý kiến với chính phủ Mỹ, một quốc gia mà sự tự do của nó trao cho chúng tôi các cơ hội đáng ghi nhận như các nhà báo và các công dân.

Có 2 sự tương đồng có khả năng giúp để làm rõ suy nghĩ của chúng tôi ở đây.

Trước hết, một sự kiện lịch sử: Vào năm 1942, ngay sau cuộc chiến Midway của Chiến tranh Thế giới II, tờ Chicago Tribune đã xuất bản một bài báo gợi ý, một phần, rằng Mỹ đã phá vỡ mã biển của Nhật (mà nó đã làm). Gần như tất cả các nhà báo có trách nhiệm mà chúng tôi từng biết bây giờ nói rằng quyết định của Tribune xuất bản thông tin này là một sai lầm. Nhưng câu chuyện hôm nay không mang sự tương đồng với những gì Tribune đã làm. Về một điều, việc phá vỡ mã thời chiến của Mỹ từng bó gọn trong các giao tiếp truyền thông quân sự. Nó đã không liên quan tới việc nghe trộm đối với thường dân.

Sự tương đồng thứ 2, trong khi được chấp nhận khoa học viễn tưởng, dường như đối với chúng tôi để dudwa ra một sự song song rõ ràng hơn. Giả thiết một thời điểm mà chính phủ Mỹ đã bí mật phát triển và triển khai một khả năng đọc được suy nghĩ của cá nhân. Một khả năng như vậy có thể thể hiện sự xâm chiếm có khả năng lớn nhất đối với tính riêng tư của các cá nhân. Và chỉ để chắc chắn, nó có thể là một vũ khí đáng giá khổng lồ trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố.

Tiếp tục với sự tương đồng đó, một số có thể nói rằng vì giá trị của nó như một công cụ tình báo, sự tồn tại của chương trình đọc được suy nghĩ sẽ không bao giờ được tiết lộ. Chúng tôi không đồng ý. Theo quan điểm của chúng tôi, một khả năng như vậy nằm trong tay chính phủ có thể đặt ra một mối đe dọa tràn lan cho sự tự do của dân thường. Khả năng đó có thể không nhất thiết phải bị cấm trong tất cả các tình huống. Nhưng chúng tôi tin tưởng nó có thể cần phải được thảo luận, và sự bảo vệ được phát triển để sử dụng nó. Để điều đó xảy ra, nó có thể phải được biết tới.

Có những người mà, có ý tốt, tin tưởng rằng chúng tôi sẽ để lại cán cân giữa tự do dân sự và an ninh hoàn toàn cho các nhà lãnh đạo được chúng ta bầu ra, và đối với những người mà họ đặt trong các vị trí trách nhiệm lãnh đạo. Một lần nữa, chúng tôi không đồng ý. Hệ thống của Mỹ, như chúng tôi hiểu nó, có được trên những ý tưởng - được bảo vệ bởi những con người như Thomas Jefferson và James Madison - mà chính phủ quản lý cuồng điên đặt ra mối đe dọa lớn nhất cho tự do của mọi người, và rằng toàn thể công dân được thông tin là sự kiểm tra cần thiết về mối đe dọa này. Dạng công việc mà ProPublica đang làm - cảnh giới nghề làm báo - là một yếu tố chủ chốt trong việc giúp công chúng đóng vai trò này.

Lịch sử Mỹ tràn đầy với các ví dụ về những mối nguy hiểm của việc vận hành trong bí mật sức mạnh không được kiểm tra. Ric-hard Nixon, ví dụ, từng 2 lần được bầu làm tổng thống của đất nước này. Ông ta đã cố lật đổ các cơ quan ép tuân thủ luật, tình báo và các cơ quan khác vì các mục đích chính trị, và từng có nhiều thiện chí hơn để vi phạm các luật trong xử lý. Một con người như vậy có thể nắm chính quyền một lần nữa. Chúng ta cần một hệ thống mà có thể chống lại những thách thức như vậy. Hệ thống đó đòi hỏi tri thức của công chúng về sức mạnh mà chính phủ sở hữu. Câu chuyện hôm nay là một bước theo hướng đó.

ProPublica is today publishing a story in partnership with the Guardian and The New York Times about U.S. and U.K. government efforts to decode enormous amounts of Internet traffic previously thought to have been safe f-rom prying eyes. This story is based on documents provided by Edward Snowden, the former intelligence community employee and contractor. We want to explain why we are taking this step, and why we believe it is in the public interest.

The story, we believe, is an important one. It shows that the expectations of millions of Internet users regarding the privacy of their electronic communications are mistaken. These expectations guide the practices of private individuals and businesses, most of them innocent of any wrongdoing. The potential for abuse of such extraordinary capabilities for surveillance, including for political purposes, is considerable. The government insists it has put in place checks and balances to limit misuses of this technology. But the question of whether they are effective is far f-rom resolved and is an issue that can only be debated by the people and their elected representatives if the basic facts are revealed.

It’s certainly true that some number of bad actors (possibly including would-be terrorists) have been exchanging messages through means they assumed to be safe f-rom interception by law enforcement or intelligence agencies. Some of these bad actors may now change their behavior in response to our story.

In weighing this reality, we have not only taken our own counsel and that of our publishing partners, but have also conferred with the government of the United States, a country whose freedoms give us remarkable opportunities as journalists and citizens.

Two possible analogies may help to illuminate our thinking here.

First, a historical event: In 1942, shortly after the World War II Battle of Midway, the Chicago Tribune published an article suggesting, in part, that the U.S. had broken the Japanese naval code (which it had). Nearly all responsible journalists we know would now say that the Tribune’s decision to publish this information was a mistake. But today’s story bears no resemblance to what the Tribune did. For one thing, the U.S. wartime code-breaking was confined to military communications. It did not involve eavesd-ropping on civilians.

The second analogy, while admittedly science fiction, seems to us to offer a clearer parallel. Suppose for a moment that the U.S. government had secretly developed and deployed an ability to read individuals’ minds. Such a capability would present the greatest possible invasion of personal privacy. And just as surely, it would be an enormously valuable weapon in the fight against terrorism.

Continuing with this analogy, some might say that because of its value as an intelligence tool, the existence of the mind-reading program should never be revealed. We do not agree. In our view, such a capability in the hands of the government would pose an overwhelming threat to civil liberties. The capability would not necessarily have to be banned in all circumstances. But we believe it would need to be discussed, and safeguards developed for its use. For that to happen, it would have to be known.

There are those who, in good faith, believe that we should leave the balance between civil liberty and security entirely to our elected leaders, and to those they place in positions of executive responsibility. Again, we do not agree. The American system, as we understand it, is premised on the idea -- championed by such men as Thomas Jefferson and James Madison -- that government run amok poses the greatest potential threat to the people’s liberty, and that an informed citizenry is the necessary check on this threat. The sort of work ProPublica does -- watchdog journalism -- is a key element in helping the public play this role.

American history is replete with examples of the dangers of unchecked power operating in secret. Ric-hard Nixon, for instance, was twice elected president of this country. He tried to subvert law enforcement, intelligence and other agencies for political purposes, and was more than willing to violate laws in the process. Such a person could come to power again. We need a system that can withstand such challenges. That system requires public knowledge of the power the government possesses. Today’s story is a step in that direction.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập100
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm96
  • Hôm nay3,145
  • Tháng hiện tại77,465
  • Tổng lượt truy cập37,604,289
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây