Codename 'Apalachee': How America Spies on Europe and the UN
By Laura Poitras, Marcel Rosenbach and Holger Stark
August 26, 2013 – 11:58 AM
Bài được đưa lên Internet ngày: 28/08/2013
Lời người dịch: Tổng thống Mỹ Barack Obama nói: “Mục đích duy nhất của chương trình đó từng là để “có đượng thông tin trước lúc (…) sao cho chúng tôi có khả năng triển khai được nhiệm vụ sống còn đó”, bổ sung thêm: “Chúng tôi không có lợi ích tiến hành bất kỳ điều gì khác điều đó””. Nhưng trong thực tế thì: “Thậm chí những người ủng hộ Obama mạnh mẽ, như Nancy Pelosi của Đảng Dân chủ, lãnh đạo phe thiểu số ở Hạ viện, bây giờ đang kêu gọi chất vấn công việc của cơ quan tình báo. Pelosi nói rằng những gì bà đọc được trên các báo chí là “đáng lo ngại”. Điều đó đã không như vậy cho tới cuối tuần trước khi thông tin đã vỡ lở rằng NSA đã thu thập bất hợp pháp hàng chục ngàn thư điện tử trong một số năm”. Và: “Các tài liệu bí mật, mà SPIEGEL đã thấy, thể hiện cách có hệ thống những người Mỹ nhằm vào các quốc gia và các cơ quan khác như EU, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) ở Vienna và UN. Họ chỉ ra cách mà NSA đã thâm nhập mạng máy tính nội bộ của châu Âu giữa New York và Washington, đã sử dụng các sứ quán Mỹ ở nước ngoài để chặn các giao tiếp truyền thông và nghe lén các hội nghị qua video của các nhà ngoại giao UN. Sự giám sát là rộng khắp và được tổ chức tốt - và nó có ít hoặc không có gì phải làm với chống khủng bố cả”. “Theo tài liệu bí mật này, NSA đã nhằm vào các phái đoàn châu Âu theo 3 cách thức: (1) Các đại sứ quán ở Washington và New York bị gài rệp; (2) Tại đại sứ quán ở New York, các đĩa cứng cũng bị sao chép; (3) Tại Washington các đặc vụ cũng đã nghe trộm trong mạng cáp máy tính nội bộ”. “Sự thâm nhập vào cả các đại sứ quán của EU đã trao cho các kỹ thuật viên từ Fort Meade một ưu thế vô giá: Nó đã đảm bảo cho những người Mỹ sự truy cập liên tục, thậm chí nếu họ tạm thời mất liên hệ với một trong các hệ thống đó - vì, ví dụ, một sự cập nhật kỹ thuật hoặc vì một người quản trị hệ thống của EU nghĩ rằng anh ta đã phát hiện ra một virus”. Xem các phần [01] và [02]. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Tòa nhà của Liên minh châu Âu (EU) ở Đại lộ số 3 ở New York là một tháp văn phòng với một mặt tiền lộng lẫy và một quang cảnh ấn tượng nhìn ra Sông Đông (East River). Chris Matthews, giám đốc truyền thông cho đoàn đại biểu EU ở Liên hiệp Quốc (UN), mở phòng của đại sứ ở tầng 31, khua tay hướng về một bàn hội nghị dài và nói: “Đây là nơi mà tất cả các đại sứ từ 28 nước thành viên gặp gỡ mỗi thứ 3 lúc 9 giờ sáng”. Đây là nơi mà châu Âu tìm kiếm thúc đẩy một chính sách chung trong UN.
Để đánh dấu việc chính thức mở các văn phòng mới của các đoàn đại biểu vào tháng 09/2012, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) José Manuel Barroso và Chủ tịch Hội đồng EU Herman Van Rompuy đã bay tới từ Brussels, và Tổng thư ký UN Ban Ki-moon từng đồng hành như là khách danh dự. Đối với châu Âu “già” - nó cấp tài chính hơn 1/3 ngân sách thường xuyên của UN - thì đây là sự khẳng định tầm quan trọng địa chính trị của nó.
Đối với Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA), tổ chức tình báo mạnh của Mỹ, sự dịch chuyển này trên hết là một thách thức kỹ thuật. Một văn phòng mới có nghĩa là các bức tường được trang hoàng tinh khôi, việc đi dây không sờ mó thấy và các mạng máy tính được cài đặt mới - nói cách khác, vô số công việc cho các đặc vụ. Trong khi những người châu Âu còn làm quen với các văn phòng mới sáng loáng của họ, thì các nhân viên NSA đã có được rồi các thiết kế tầng nhà. Các bản vẽ được công ty nhà đất Tishman Speyer ở New York hoàn chỉnh chỉ ra chính xác tỷ lệ cách mà các văn phòng được bày ra. Các đặc vụ tình báo đã làm các bản sao lớn các khu vực nơi mà các máy chủ dữ liệu được lắp đặt. Ở NSA, phái đoàn châu Âu gần Sông Đông được tham chiếu tới với tên mã “Apalachee”.
Các thiết kế tầng nhà là một phần của các tài liệu nội bộ của NSA có liên quan tới các hoạt động của nó nhằm vào EU. Chúng tới từ người thổi còi Edward Snowden, mà tờ SPIEGEL từng có khả năng xem chúng. Đối với NSA, chúng đã tạo nên cơ sở cho một chiến dịch thu thập tình báo - nhưng đối với Tổng thống Mỹ Barack Obama thì chúng bây giờ đã trở thành một vấn đề chính trị.
Mới chỉ 2 tuần trước, Obama đã đưa ra một lời hứa cho thế giới. “Điều chủ yếu tôi muốn nhấn mạnh là tôi không có lợi ích và mọi người ở NSA không có lợi ích trong việc thực hiện bất kỳ điều gì khác với việc đảm bảo rằng (…) chúng tôi có thể ngăn chặn một cuộc tấn công khủng bố”, Obama nói trong một hội nghị báo chí được sắp xếp vội vàng ở Nhà Trắng hôm 09/08. Ông đã nói mục đích duy nhất của chương trình đó từng là để “có đượng thông tin trước lúc (…) sao cho chúng tôi có khả năng triển khai được nhiệm vụ sống còn đó”, bổ sung thêm: “Chúng tôi không có lợi ích tiến hành bất kỳ điều gì khác điều đó”. Sau đó, tổng thống đã bay tới đảo Vineyard của Martha ở Đại Tây Dương để nghỉ hè.
Dải rộng lớn các chương trình giám sát mới
Sự xuất hiện của Obama trước báo giới từng là một sự cố gắng để chứng minh đạo đức cho công việc của các cơ quan tình báo, để công bố nó như một dạng phòng thủ khẩn cấp. Thông điệp của ông đã rõ ràng: Tình báo chỉ được thu thập vì có khủng bố - và bất kỳ điều gì mà phục vụ cho cuộc sống của mọi người không thể là xấu. Kể từ các cuộc tấn công ngày 11/09/2001, logic này từng là cơ sở cho một dải rộng lớn các chương trình giám sát mới.
Với tuyên bố của ông được đưa ra trong căn phòng chỉ dẫn ở Nhà Trắng, Obama đã hy vọng rút đi sức ép, trước hết lên mặt trận chính trị. Tại Washington, tổng thống hiện đang đối mặt với sự phản đối từ một liên minh không bình thường của những người cánh tả của đảng Dân chủ và những người bảo thủ theo chủ nghĩa tự do. Chúng được các nhà chính trị cựu trào ủng hộ như nghị sỹ quốc hội của Đảng Cộng hòa Jim Sensenbrenner, một trong những kiến trúc sư của Luật Yêu nước, nó đã được sử dụng để mở rộng ồ ạt sự giám sát trong cơn sóng của ngày 11/09. Hôm 24/07, một dự luật mà có lẽ đã vén lên sức mạnh của NSA chỉ bị thất bại với số phiếu sát sao 217 so với 205 phiếu tại Hạ viện.
Thậm chí những người ủng hộ Obama mạnh mẽ, như Nancy Pelosi của Đảng Dân chủ, lãnh đạo phe thiểu số ở Hạ viện, bây giờ đang kêu gọi chất vấn công việc của cơ quan tình báo. Pelosi nói rằng những gì bà đọc được trên các báo chí là “đáng lo ngại”. Điều đó đã không như vậy cho tới cuối tuần trước khi thông tin đã vỡ lở rằng NSA đã thu thập bất hợp pháp hàng chục ngàn thư điện tử trong một số năm.
Sự xuất hiện công khai của Obama từng nhằm vào việc tái đảm bảo đối với những người chỉ trích ông. Cùng lúc, ông đã thực hiện một cam kết. Ông đã đưa ra những đảm bảo rằng NSA là một cơ quan minh bạch, không có liên quan trong bất kỳ công việc bẩn thỉu nào. Obama đã đưa ra lời nói của ông về vấn đề này. Vấn đề duy nhất là, nếu các tài liệu nội bộ của NSA được phát tán, thì điều này là không đúng.
Các tài liệu bí mật, mà SPIEGEL đã thấy, thể hiện cách có hệ thống những người Mỹ nhằm vào các quốc gia và các cơ quan khác như EU, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) ở Vienna và UN. Họ chỉ ra cách mà NSA đã thâm nhập mạng máy tính nội bộ của châu Âu giữa New York và Washington, đã sử dụng các sứ quán Mỹ ở nước ngoài để chặn các giao tiếp truyền thông và nghe lén các hội nghị qua video của các nhà ngoại giao UN. Sự giám sát là rộng khắp và được tổ chức tốt - và nó có ít hoặc không có gì phải làm với chống khủng bố cả.
Nhằm vào các chính phủ nước ngoài
Trong một bài trình chiếu, NSA tóm tắt tầm nhìn của mình, nó là đầy tham vọng toàn cầu và khủng khiếp: “sự siêu việt về thông tin”. Để đạt được sự áp đảo toàn cầu này, cơ quan tình báo đã đưa ra các chương trình đa dạng với các cái tên như "Dancingoasis," "Oakstar" và "Prism". Một số trong số chúng nhằm để ngăn chặn các cuộc tấn công khủng bố, trong khi số khác nhằm vào những điều như phân phối vũ khí, vận chuyển ma túy và tội phạm có tổ chức. Nhưng có các chương trình khác, như "Blarney" và "Rampart-T", chúng phục vụ một mục đích khác: mục đích gián điệp truyền thống nhằm vào các chính phủ nước ngoài.
Blarney đã tồn tại từ những năm 1970 và nó đi theo Luật Giám sát Tình báo Nước ngoài năm 1978, ít nhất theo các tài liệu của NSA, nó nói rằng dựa vào sự cộng tác của ít nhất 1 công ty viễn thông Mỹ cung cấp các dịch vụ cho cơ quan này. NSA mô tả các mục tiêu chính của chương trình như là “sự thành lập về ngoại giao, chống chủ nghĩa khủng bố, chính phủ và kinh tế nước ngoài”. Các tài liệu đó cũng nói Blarney là một trong những “nguồn hàng đầu” cho Báo cáo Tóm tắt Hàng ngày của Tổng thống, một tài liệu tối mật tóm tắt các vấn đề về tình báo mỗi sáng của tổng thống Mỹ. Một vài trong số 11.000 mẩu tin được cho là tới từ Blarney mỗi năm.
Không ít sự bùng nổ hơn là chương trình có tên là "Rampart-T" của NSA và nó, theo tính toán của riêng cơ quan này, đã và đang chạy từ năm 1991. Nó phải làm với “sự thâm nhập vào các mục tiêu khó ở mức hoặc gần mức lãnh đạo” - nói cách khác: những người đứng đầu nhà nước và các trợ lý gần nhất của họ.
Thông tin này có ý định dành cho “tổng thống và các cố vấn an ninh quốc gia của ông”. Rampart-T được chỉ thị chống lại khoảng 20 quốc gia, bao gồm Trung Quốc và Nga, nhưng cũng cả các quốc gia của Đông Âu nữa.
Những người Mỹ gần đây đã vẽ ra biểu đồ bí mật mà vẽ ra bản đồ những khía cạnh nào của các nước nào đòi hỏi sự tình báo. Một tổng quan 12 trang, được tạo ra vào tháng 4, có một phạm vi dải các ưu tiên từ đỏ “1” (mức quan tâm cao nhất) tới xanh da trời “5” (mức quan tâm thấp nhất). Các nước như Iran, Bắc Triều Tiên, Trung Quốc và Nga được tô màu đỏ trước hết, có nghĩa là thông tin bổ sung được yêu cầu hầu như ở tất cả mọi mặt trận.
Nhưng UN và EU cũng được liệt kê như là các mục tiêu để gián điệp, với các vấn đề về ổn định kinh tế như là mối quan tâm trước hết. Trọng tâm, dù vậy, cũng là vào chính sách thương mại và chính sách đối ngoại (đều được xếp hạng “3”) cũng như an ninh năng lượng, các sản phẩm thực phẩm và những đổi mới công nghệ (đều được xếp hạng “5”).
Đặt rệp với EU
Cuộc tấn công gián điệp vào EU không chỉ là sự ngạc nhiên cho hầu hết các nhà ngoại giao châu Âu, những người cho tới nay vẫn giả thiết rằng họ đã duy trì các mối quan hệ thân thiện với chính phủ Mỹ. Cũng đáng chú ý vì NSA đã triển khai một danh mục đầy đủ các công cụ thu thập tình báo - và hình như đã và đang nắm lấy tiếp cận này từ nhiều năm nay. Theo tổng quan hoạt động từ tháng 09/2010 thì điều đó được xếp hạng “bí mật”, không chỉ có những người Mỹ đã thâm nhập phái đoàn EU ở UN tại New York, mà còn cả đại sứ của EU ở Washington, đặt tên cho tòa nhà ở trái tim của thủ đô nước Mỹ tên mã là “Magothy”.
Theo tài liệu bí mật này, NSA đã nhằm vào các phái đoàn châu Âu theo 3 cách thức:
Các đại sứ quán ở Washington và New York bị gài rệp.
Tại đại sứ quán ở New York, các đĩa cứng cũng bị sao chép.
Tại Washington các đặc vụ cũng đã nghe trộm trong mạng cáp máy tính nội bộ.
Sự thâm nhập vào cả các đại sứ quán của EU đã trao cho các kỹ thuật viên từ Fort Meade một ưu thế vô giá: Nó đã đảm bảo cho những người Mỹ sự truy cập liên tục, thậm chí nếu họ tạm thời mất liên hệ với một trong các hệ thống đó - vì, ví dụ, một sự cập nhật kỹ thuật hoặc vì một người quản trị hệ thống của EU nghĩ rằng anh ta đã phát hiện ra một virus.
Các đại sứ quán được kết nối qua cái gọi là mạng riêng ảo (VPN). “Nếu chúng ta mất sự truy cập tới một nơi, chúng ta có thể ngay lập tức giành lại được nó bằng việc chế ngự VPN tới nơi khác và đục thủng toàn bộ nó”, các kỹ thuật viên của NSA nói trong một trình chiếu nội bộ. “Chúng tôi đã thực hiện được điều này vài lần khi chúng tôi bị khóa khỏi Magothy”.
Lưu ý đặc biệt, các hệ thống dữ liệu của các sứ quán châu Âu ở Mỹ được các kỹ thuật viên ở Brussels duy trì; Washington và New York được kết nối tới mạng rộng lớn hơn của EU. Liệu NSA đã từng có khả năng hay chưa để thâm nhập trái phép cho tới nay Brussels vẫn còn chưa rõ. Dù, chắc chắn là họ đã có nhiều tri thức bên trong từ Brussels, như được một báo bí mật cáo từ năm 2005 thể hiện, có liên quan tới một chuyến viếng thăm của nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ Clayland Boyden Gray ở Fort Meade.
The European Uni-on building on New York's Third Avenue is an office tower with a glittering facade and an impressive view of the East River. Chris Matthews, the press officer for the EU delegation to the United Nations, opens the ambassadors' room on the 31st floor, gestures toward a long conference table and says: "This is whe-re all ambassadors f-rom our 28 members meet every Tuesday at 9 a.m." It is the place whe-re Europe seeks to forge a common policy on the UN.
To mark the official opening of the delegation's new offices in September 2012, EU Commission President José Manuel Barroso and EU Council President Herman Van Rompuy flew in f-rom Brussels, and UN Secretary-General Ban Ki-moon was on hand as guest of honor. For "old" Europe -- which finances over one-third of the regular UN budget -- this was a confirmation of its geopolitical importance.
For the National Security Agency (NSA), America's powerful intelligence organization, the move was above all a technical challenge. A new office means freshly painted walls, untouched wiring and newly installed computer networks -- in other words, loads of work for the agents. While the Europeans were still getting used to their glittering new offices, NSA staff had already acquired the building's floor plans. The drawings completed by New York real estate company Tishman Speyer show precisely to scale how the offices are laid out. Intelligence agents made enlarged copies of the areas whe-re the data servers are located. At the NSA, the European mission near the East River is referred to by the codename "Apalachee".
The floor plans are part of the NSA's internal documents relating to its operations targeting the EU. They come f-rom whistleblower Edward Snowden, and SPIEGEL has been able to view them. For the NSA, they formed the basis for an intelligence-gathering operation -- but for US President Barack Obama they have now become a political problem.
Just over two weeks ago, Obama made a promise to the world. "The main thing I want to emphasize is that I don't have an interest and the people at the NSA don't have an interest in doing anything other than making sure that (...) we can prevent a terrorist attack," Obama said during a hastily arranged press conference at the White House on August 9. He said the sole purpose of the program was to "get information ahead of time (...) so we are able to carry out that critical task," adding: "We do not have an interest in doing anything other than that." Afterward, the president flew to the Atlantic island of Martha's Vineyard for his summer vacation.
Wide Range of New Surveillance Programs
Obama's appearance before the press was an attempt to morally justify the work of the intelligence agencies; to declare it as a type of emergency defense. His message was clear: Intelligence is only gathered because there is terror -- and anything that saves people's lives can't be bad. Ever since the attacks of Sept. 11, 2001, this logic has been the basis for a wide range of new surveillance programs.
With his statement delivered in the White House briefing room, Obama hoped to take the pressure off, primarily on the domestic political front. In Washington the president is currently facing opposition f-rom an unusual alliance of left-wing Democrats and libertarian conservatives. They are supported by veteran politicians like Republican Congressman Jim Sensenbrenner, one of the architects of the Patriot Act, which was used to massively expand surveillance in the wake of 9/11. On July 24, a bill that would have curtailed the power of the NSA was only narrowly defeated by 217 to 205 votes in the House of Representatives.
Even stalwart Obama supporters like Democrat Nancy Pelosi, minority leader in the House of Representatives, are now calling into question the work of the intelligence agency. Pelosi says that what she reads in the newspapers is "disturbing." It wasn't until late last week that news broke that the NSA had illegally collected tens of thousands of emails over a number of years.
Obama's public appearance was aimed at reassuring his critics. At the same time, he made a commitment. He gave assurances that the NSA is a clean agency that isn't involved in any dirty work. Obama has given his word on this matter. The only problem is that, if internal NSA documents are to be believed, it isn't true.
The classified documents, which SPIEGEL has seen, demonstrate how systematically the Americans target other countries and institutions like the EU, the International Atomic Energy Agency (IAEA) in Vienna and the UN. They show how the NSA infiltrated the Europeans' internal computer network between New York and Washington, used US embassies abroad to intercept communications and eavesd-ropped on video conferences of UN diplomats. The surveillance is intensive and well-organized -- and it has little or nothing to do with counter-terrorism.
Targeting Foreign Governments
In an internal presentation, the NSA sums up its vision, which is both global and frighteningly ambitious: "information superiority." To achieve this worldwide dominance, the intelligence agency has launched diverse programs with names like "Dancingoasis," "Oakstar" and "Prism." Some of them aim to prevent terrorist attacks, while others target things like arms deliveries, drug trafficking and organized crime. But there are other programs, like "Blarney" and "Rampart-T," that serve a different purpose: that of traditional espionage targeting foreign governments.
Blarney has existed since the 1970s and it falls under the Foreign Intelligence Surveillance Act of 1978, at least according to the NSA documents, which state that it is based on the cooperation of at least one US telecommunications company that provides services to the agency. The NSA describes the program's main targets as "diplomatic establishment, counter-terrorism, foreign government and economic." These documents also say that Blarney is one of the "top sources" for the President's Daily Brief, a top-secret document which briefs the US president every morning on intelligence matters. Some 11,000 pieces of information reportedly come f-rom Blarney every year.
No less explosive is the program dubbed "Rampart-T" by the NSA and which, by the agency's own accounts, has been running since 1991. It has to do with "penetration of hard targets at or near the leadership level" -- in other words: heads of state and their closest aides.
This information is intended for "the president and his national security advisors." Rampart-T is directed against some 20 countries, including China and Russia, but also Eastern European states.
The Americans recently drew up a secret c-hart that maps out what aspects of which countries require intelligence. The 12-page overview, cre-ated in April, has a scale of priorities ranging f-rom red "1" (highest degree of interest) to blue "5" (low interest). Countries like Iran, North Korea, China and Russia are colored primarily red, meaning that additional information is required on virtually all fronts.
But the UN and the EU are also listed as espionage targets, with issues of economic stability as the primary concern. The focus, though, is also on trade policy and foreign policy (each rated "3") as well as energy security, food products and technological innovations (each rated "5").
Bugging the EU
The espionage attack on the EU is not only a surprise for most European diplomats, who until now assumed that they maintained friendly ties to the US government. It is also remarkable because the NSA has rolled out the full repertoire of intelligence-gathering tools -- and has apparently been taking this approach for many years now. According to an operational overview f-rom September 2010 that is rated "secret," not only have the Americans infiltrated the EU mission to the UN in New York, but also the EU embassy in Washington, giving the building in the heart of the American capital the code name "Magothy."
According to this secret document, the NSA has targeted the European missions in three ways:
The embassies in Washington and New York are bugged.
At the embassy in New York, the hard disks have also been copied.
In Washington the agents have also tapped into the internal computer cable network.
The infiltration of both EU embassies gave the technicians f-rom Fort Meade an invaluable advantage: It guaranteed the Americans continuous access, even if they temporarily lost contact with one of the systems -- due, for instance, to a technical up-date or because an EU administrator thought that he had discovered a virus.
The embassies are linked via a so-called virtual private network (VPN). "If we lose access to one site, we can immediately regain it by riding the VPN to the other side and punching a whole (sic!) out," the NSA technicians said during an internal presentation. "We have done this several times when we got locked out of Magothy."
Of particular note, the data systems of the EU embassies in America are maintained by technicians in Brussels; Washington and New York are connected to the larger EU network. Whether the NSA has been able to penetrate as far as Brussels remains unclear. What is certain, though, is that they had a great deal of inside knowledge f-rom Brussels, as demonstrated by a classified report f-rom the year 2005 concerning a visit by top American diplomat Clayland Boyden Gray at Fort Meade.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...