Sự đóng cửa của Lavabit đánh dấu cái chết của điện toán đám mây an ninh ở Mỹ

Thứ năm - 15/08/2013 06:12
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Lavabit's closure marks the death of secure cloud computing in the US

Dịch vụ thư điện tử mà Edward Snowden từng sử dụng từng là công khai, có lẽ Lavabit đã bị Mỹ ngắm đích

Once Edward Snowden's use of the email service was public, it was perhaps a given that Lavabit would be targeted by the US

By Alex Hern, theguardian.com, Saturday 10 August 2013 10.00 BST

Theo: http://www.theguardian.com/commentisfree/2013/aug/10/lavabit-closure-cloud-computing-edward-snowden

Bài được đưa lên Internet ngày: 10/08/2013

Lời người dịch: Việc Ladar Levison, chủ sở hữu và là người vận hành Lavabit, một dịch vụ thư điện tử từng tự mình tự hào về tính riêng tư và an ninh, bất ngờ đã đóng website của ông, để lại một thông điệp ngắn cho những người sử dụng trước đây của mình. “Tôi đã bị ép phải ra một quyết định khó khăn: trở thành đồng lõa tội phạm chống lại nhân dân Mỹ hoặc đi khỏi công việc gần 10 năm cật lực bằng việc đóng cửa Lavabit”, và: ““không có hành động của quốc hội hoặc một tiền lệ xử ở tòa án mạnh, tôi có thể khuyến cáo mạnh mẽ chống lại bất kỳ ai tin tưởng các dữ liệu riêng tư của họ cho một công ty với các mối quan hệ vật lý với nước Mỹ”, nhưng đó cũng là sự trung thực đáng khâm phục. Từ quan điểm an ninh, điện toán đám mây ở Mỹ đã chết trên đôi chân của nó”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

Chiều thứ năm, Ladar Levison, chủ sở hữu và là người vận hành Lavabit, một dịch vụ thư điện tử từng tự mình tự hào về tính riêng tư và an ninh, bất ngờ đã đóng website của ông, để lại một thông điệp ngắn cho những người sử dụng trước đây của mình. “Tôi đã bị ép phải ra một quyết định khó khăn: trở thành đồng lõa tội phạm chống lại nhân dân Mỹ hoặc đi khỏi công việc gần 10 năm cật lực bằng việc đóng cửa Lavabit”, ông viết. “Sau việc tìm kiếm mất nhiều tâm lực, tôi đã quyết định dừng hoạt động. Tôi muốn rằng tôi có thể chia sẻ một cách hợp pháp với bạn các sự kiện mà đã dẫn tới quyết định của tôi. Tôi không thể”.

Levison có thể bị luật pháp bịt miệng, nhưng không khó để đoán ít nhất phần lý do vì sao site của ông có những lo lắng về pháp lý. Đầu tháng 7, các nhà báo cá các nhà hoạt động về các quyền con người đã nhận được một thư điện tử từ edsnowden@lavabit.com, mời họ tới một cuộc họp báo ở sân bay Shremetyevo ở Moscow. Đưa ra mong muốn có thể hiểu được về người làm rò rỉ của NSA về an ninh, không ngạc nhiên là Edward Snowden có thể sử dụng một dịch vụ được thiết kế cho việc giữ cho các thông điệp không nằm trong những bàn tay tọc mạch. Nhưng biết mong muốn của chính phủ Mỹ đi cực xa (như bắt hạ cánh máy bay chở tổng thống Bolivia) cần thiết để bắt lại anh ta, có lẽ cho là Lavabit có thể là một cái đích một khi dịch vụ mà Snowden từng sử dụng từng là công khai.

Giả thiết chứng hoang tưởng được chứng minh của nhà cựu phân tích hạ tầng đã được đưa ra cho sử dụng tốt lành, thậm chí một Lavabit cộng tác sẽ không có khả năng cung cấp cho chính phủ Mỹ nhiều trợ giúp. Một trong những điểm bán lớn nhất của site đó chỉ ra chống lại nhiều dịch vụ thư điện tử phổ biến khác như Gmail là sự hỗ trợ đầy đủ của nó cho mã hóa khóa công khai.

Đây là một dạng mã hóa sử dụng 2 “chìa khóa” cố để mã hóa một thông điệp. Một chìa, khóa công khai, được đưa ra một cách tự do. Bất kỳ ai muốn gửi một thông điệp cho Snowden có thể biết khóa công khai của anh ta, mã hóa thông điệp với nó, và gửi văn bản bây giờ không thể nhận ra. Snowden có thể sau đó sử dụng khóa riêng của anh ta để giải mã nó.

Thực tế này còn được biết như là “mã hóa không đối xứng”, vì yếu tố quan trọng nhất trong nó: khóa công khai không thể được sử dụng để giải mã các thông điệp mà nó đã mã hóa. Chỉ khóa riêng có thể làm điều đó. Và, trong khi các chi tiết công nghệ là quá là phức tạp để can thiệp vào đây (về cơ bản là toán học, có liên quan tới các số cực lớn), dựa vào mọi thứ mà chúng ta biết về các dịch vụ tình báo, thậm chí họ không thể phá được dạng mã hóa đó. Nếu họ không có khóa, thì họ không có các dữ liệu.

Không may, như chúng ta biết từ những rò rỉ của Verizon mà đã bắt đầu lọt ra toàn bộ điều này, bạn có thể thấy một số lượng lớn về mọi người mà chưa từng bao giờ nhìn vào các dữ liệu thực sự của họ. Siêu dữ liệu mà họ để lại đằng sau - dữ liệu về các dữ liệu của họ - mới là đáng giá. Trong trường hợp của Lavabit, hầu như chắc chắn bao gồm những người mà Snowden đã từng gửi thư điện tử, và khi nào. Phụ thuộc vào bao nhiêu dữ liệu mà site lưu trữ, và cách mà Snowden thận trọng khi truy cập nó (anh ta có thể đã có những biện pháp như việc truy cập site thông qua các trình nặc danh như Tor, nó có thể hạn chế được thiệt hại), họ có thể có những chi tiết như khi nào anh ta đã kiểm tra hộp thư đến của anh ta, địa chỉ IP nào anh ta từng từ đó kiểm tra, và trình duyệt nào anh ta đáng sử dụng.

Levison hứa ông sẽ đấu tranh “vì hiến pháp” tại các tòa án, nhưng những điều trái khoáy đã ngáng trở ông. Các công ty lớn với các tài nguyên pháp lý tốt hơn so với Lavabit đã bị ép phải đưa cho bộ máy an ninh quốc gia. Cuối cùng bất kỳ siêu dữ liệu nào mà site không nằm có khả năng sẽ kết thúc trong các bàn tay của chính phủ. Không khó để đoán được sự tuyệt vọng trong giọng nói của Levison khi ông viết rằng “không có hành động của quốc hội hoặc một tiền lệ xử ở tòa án mạnh, tôi có thể khuyến cáo mạnh mẽ chống lại bất kỳ ai tin tưởng các dữ liệu riêng tư của họ cho một công ty với các mối quan hệ vật lý với nước Mỹ”, nhưng đó cũng là sự trung thực đáng khâm phục. Từ quan điểm an ninh, điện toán đám mây ở Mỹ đã chết trên đôi chân của nó.

On Thursday afternoon, Ladar Levison, the owner and operator of Lavabit, an email service that prides itself on privacy and security, abruptly closed his website, posting a short message to his former users. "I have been forced to make a difficult decision: to become complicit in crimes against the American people or walk away f-rom nearly 10 years of hard work by shutting down Lavabit," he wrote. "After significant soul searching, I have decided to suspend operations. I wish that I could legally share with you the events that led to my decision. I cannot."

Levison might be gagged by the law, but it's not hard to guess at least part of the reason why his site is having legal troubles. In early July, journalists and human rights activists received an email f-rom edsnowden@lavabit.com, inviting them to a press conference in Moscow's Sheremetyevo airport. Given the NSA leaker's understandable desire for security, it is not surprising that Edward Snowden would use a service designed for keeping messages out of prying hands. But knowing the American government's desire to go to extraordinary lengths (such as grounding the Bolivian president's plane) necessary to recapture him, it was perhaps a given that Lavabit would be a target once Snowden's use of the service was public.

Assuming the former infrastructure analyst's justified paranoia was put to good use, even a fully co-operative Lavabit wouldn't be able to provide the US government with much help. One of the site's biggest selling points against more popular email services such as Gmail is its full support for public-key encryption.

This is a form of encryption which uses two numerical "keys" to encode a message. One, the public key, is given out freely. Anyone wanting to send a message to Snowden would know his public key, encrypt the message with it, and send the now-garbled text. Snowden would then use his private key to decrypt it.

This practice is also known as "asymmetric encryption", because of the most important factor in it: the public key cannot be used to decrypt the messages it has encrypted. Only the private key can do that. And, while the technological details are far too complex to get in to here (it's basically magic maths, involving extremely large prime numbers), based on everything we know about the intelligence services, even they can't break that sort of encryption. If they don't have the key, they don't have the data.

Unfortunately, as we know f-rom the Verizon leaks that started this whole thing off, you can find out a huge amount about people without ever looking at their actual data. The metadata they leave behind – data about their data – is just as valuable. In Lavabit's case, that almost certainly includes who Snowden has been emailing, and when. Depending on how much data the site stores, and how careful Snowden was when accessing it (he may have taken measures such as accessing the site through anonymisers like Tor, which would limit the damage), they could have details such as when he checked his inbox, what IP address he was checking f-rom, and which browser he was using.

Levison promises he will fight "for the constitution" in the courts, but the odds are stacked against him. Bigger companies with better legal resources than Lavabit have been forced to submit to the national security apparatus. Eventually any metadata the site does hold is likely to end up in the hands of the government. It's not hard to sense the desperation in Levison's voice when he writes that "without congressional action or a strong judicial precedent, I would strongly recommend against anyone trusting their private data to a company with physical ties to the United States", but it's also admirable honesty. F-rom a security point of view, cloud computing in the US is dead on its feet.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập622
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm617
  • Hôm nay7,319
  • Tháng hiện tại101,249
  • Tổng lượt truy cập36,159,842
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây