Nguồn mở là học thuyết chiến đấu vượt trội của thế kỷ 21

Thứ năm - 29/08/2013 05:47
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Open source is the dominant warfighting doctrine of the 21st century

Posted 31 Jul 2013 by Adam Firestone

Theo: http://opensource.com/government/13/7/warfighting-doctrine-21st-century

Bài được đưa lên Internet ngày: 31/07/2013

Lời người dịch: Tất cả chỉ để nêu rằng “văn hóa nguồn mở là tương tự với Sức mạnh tới cùng cực, nó nhanh chóng trở thành học thuyết chiến trận áp đảo của thế kỷ 21” được áp dụng trong quân đội Mỹ. Tác giả hy vọng nó sẽ lan ra trong giới công nghiệp và chính phủ. Xem thêm: (1) Phát triển công nghệ mở. Những bài học học được và những thực tiễn tốt nhất cho các phần mềm quân sự; (2) Kế hoạch lộ trình phát triển công nghệ mở.

Phần mềm nguồn mở (PMNM) đưa ra hứa hẹn về một sự biến đổi cách mạng trong quân sự, tình báo, ép tuân thủ pháp luật và công nghệ của chính phủ ở chi phí và bước đi làm thỏa mãn được các yêu cầu cạnh tranh khi các tài nguyên bị thu hẹp và các hoạt động toàn cầu tăng tốc liên tục. Trong khi sự biến đổi công nghệ này được các kỹ sư và các lập trình viên trong nền công nghiệp và cộng đồng mua sắm nhấn mạnh, thì nó thường được thừa nhận như là sự tiệm cận tới những người với một trọng tâm hoạt động.

Sự không cộng hưởng hình như này giữa các cộng đồng mua sắm và hoạt động có lý do là bản chất tự nhiên rộng lớn của hiện tượng nguồn mở: Nguồn mở tham chiếu nhiều tới một triển vọng văn hóa khi nó thực hiện một mô hình công nghệ. Tuy nhiên, hố ngăn cách mà 2 phía không rộng như nó dường như có. Đối với cộng đồng mua sắm, công nghệ nguồn mở cho phép chèn nhanh các khả năng mới và được cải tiến vào. Đối với những người vận hành, văn hóa nguồn mở cho phép những thành quả của một học thuyết và cấu trúc sức mạnh đối với các hoạt động tự đồng bộ. Sự đồng vận về văn hóa và công nghệ của nguồn mở là chất xúc tác cho, như David Alberts và Ric-hard Hayes đưa ra, thúc đẩy "sức mạnh tới cực điểm".

Văn hóa nguồn mở

Một trong những phô diễn của văn hóa nguồn mở là Quỹ cho một thành phố nguồn mở của Jason Hibbets. Bổ sung thêm vào lời gọi hấp dẫn để trang bị cho những người bảo vệ nguồn mở, cuốn sách đưa ra một sự trình bày thực dụng của các đặc tính cần thiết cho một tổ chức để gặt hái được những lợi ích của văn hóa nguồn mở. Nguồn mở, như Hibbets chỉ ra, bao gồm nhiều hơn là sự lựa chọn sơ đồ cấp phép phần mềm. Nguồn mở là về việc trang bị cả cho những người sáng tạo và những người sử dụng để xác định các giải pháp có hiệu quả nhất đối với một vấn đề và cùng lúc, trang bị cho họ để bổ sung thêm giá trị thực tiễn của một 'thành phố nguồn mở' được tóm tắt ngắn gọn trong 5 điểm sau:

  • Thúc đẩy văn hóa tham gia của công dân

  • Có một chính sách chính phủ mở hiệu quả

  • Có một sáng kiến dữ liệu mở có hiệu quả

  • Thúc đẩy các nhóm và hội nghị nguồn mở

  • Là một trung tâm cho sự đổi mới và kinh doanh nguồn mở.

Đáng một cái liếc nhìn vào từng thứ đó.

Công dân - và vì các mục đích của chúng ta, điều đó có thể được đọc như là 'người sử dụng' - sự tham gia là sống còn cho sự phát triển nhanh chóng các giải pháp đổi mới. Sự tham gia rộng rãi của các công dân cho phép các vấn đề và các thách thức một thực thể chính trị đối mặt sẽ được đặt trước các cử tri - một kho lớn hơn nhiều so với chính phủ. Từ thường dùng đương thời cho việc có được các ý tưởng bằng việc đưa ra các thách thức trước một đám đông mọi người (đặc biệt từ một cộng đồng trực tuyến) là 'nguồn đám đông'. Đây thực sự là một khái niệm cũ hơn nhiều. Trong Nhà thờ lớn và cái chợ, nhà truyền giáo nguồn mở Eric S. Raymond đã gọi nó là Luật 'Linus', để tỏ sự kính trọng đối với người sáng tạo ra Linux, một hệ điều hành nguồn mở, Linus Torvalds. Luật Linus nói: “Nhiều con mắt soi vào thì lỗi sẽ cạn”, áp dụng các nguyên tác của sự tham gia và sự giải phóng rộng lớn để giải quyết các vấn đề.

Các chính sách chính phủ mở được thiết kế để cải thiện tính minh bạch (và, cùng một lúc, lòng tin), sự truy cập tới thông tin công khai, và sự điều phối giữa chính phủ (và các thực thể của khu vực khác), phi lợi nhuận, khu vực tư nhân, và công dân. Họ làm thế bằng việc nhấn mạnh sự rà soát lại phân tán, tính bao gồm và rộng rãi và sự tham gia đa dạng. Các chính sách như vậy thường được thể hiện một cách hữu hình như các cổng web truy cập được một cách công khai với các dữ liệu mở, web, và các ứng dụng di động vho việc trông thấy được và sử dụng các dữ liệu và các liên kết cho các tổ chức của những người tham gia đóng góp.

Các sáng kiến dữ liệu mở vè về việc làm cho dữ liệu vừa sẵn sàng công khai và vừa hữu dụng. Làm cho các tập hợp dữ liệu thô truy cập được không giúp được cho đa số lớn những người sử dụng. Các sáng kiến dữ liệu mở thực sự đưa ra các cơ chế theo đó những người sử dụng có thể tiêu dùng các dữ liệu có sẵn. Chúng có thể bao gồm các công cụ ảo hóa, các máy tìm kiếm và các ứng dụng web mà cho phép những người sử dụng có được lợi ích từ các dữ liệu đó.

Văn hóa nguồn mở là những người thường dân theo bản chất tự nhiên. Để thịnh vượng nó đòi hỏi một môi trường trong đó các cộng đồng tham gia đóng góp được khuyến khích và được hỗ trợ. Sự hỗ trợ có nghĩa là một số điều, bao gồm việc cung cấp không gian vật lý trong đó để tiến hành các hoạt động và các cuộc gặp, một môi trường mà khuyến khích một dòng chảy liên tục các ý tưởng và các khái niệm mới, sử dụng các kênh chính thức để phổ biến thông tin về và phù hợp với các cộng đồng nguồn mở cả nội bộ và bên ngoài, và tất nhiên, hỗ trợ tài chính. Bản chất tự nhiên của sự hỗ trợ này là quan trọng; nó sẽ cho phép thay vì triển vọng nếu sự tham gia rộng rãi trang bị nguồn mở sẽ có được ảnh hưởng.

Đặc tính cuối cùng, là một trung tâm về thông tin, thực sự là kết quả của 4 cái khác. Khi một thực thể chính trị xúc tác nguồn mở với sự khuyến khích tham gia rộng rãi, thì sự ban hành các chính sách điều hành, dữ liệu mở và hỗ trợ vật chất, nhiều nhóm với một tầm nhìn chung, nhưng một sự đa dạng các tiếp cận để hiện thực hóa, sẽ mang tới cùng nhau. Kết quả sẽ là chỉ dẫn rộng rãi cần thiết để tạo ra các hiệu ứng mong muốn.

Sức mạnh tới cùng cực

Sức mạnh tới cùng cực là một triết lý mệnh lệnh và kiểm soát ban đầu được tích tụ ở đầu thế kỷ 21 của Chương trình Nghiên cứu Chỉ huy và Kiểm soát (CCRP) của Bộ Quốc phòng Mỹ. Chỉ huy và Kiểm soát (C2) là, theo các khái niệm học thuyết Mỹ, một khả năng của tổ chức thực hiện quyền và đường hướng đối với các thành phần trực thuộc để đạt được các mục đích nhiệm vụ. Chỉ huy và kiểm soát đạt được thông qua sự tác động qua lại của nhân sự, thiết bị, giao tiếp truyền thông, các cơ sở và các thủ tục mà xác tác cho người chỉ huy để lên kế hoạch, điều phói và kiểm soát các lực lượng trong các hoạt động tác chiến.

Triết lý sức mạng tới cùng cực nhấn mạnh một mẫu dạng phân tán chỉ huy và kiểm soát nơi mà vai trò của người chỉ huy dịch chuyển từ một trong những việc cung cấp sự giám sát mệnh lệnh (như, một mục tieu, một giải pháp và đường hướng hoạt động như làm thế nào để đạt được giải pháp đó) một trong những việc cung cấp chỉ dẫn chung và xúc tác hỗ trợ. Khái niệm đó là không mới; quả thực Quân đội Đức đã nhấn mạnh những gì được gọi là Auftragstaktik, hoặc các chiến thuật dạng nhiệm vụ, từ đầu thế kỷ 19. Auftragstaktik như một học thuyết đặc trưng cho sáng kiến riêng rẽ, việc ra quyết định độc lập và khuyến khích các lãnh đạo trực thuộc tự bản thân họ đạt được các quyết định chiến thuật tuân theo sự đẩy mạnh ý định chỉ huy chung. Các vai trò ban đầu của người chỉ huy là để cung cấp một tầm nhìn chung về tình trạng cuối cùng của mục đích và để hỗ trợ cho lực lượng, đưa ra sự tự trị thực cho các chỉ huy trực thuộc trong việc đạt được ý định của họ.

Sự khác biệt chính giữa Auftragstaktik như được Quân đội Đức thực hành trong Chiến tranh Thế giới II và Sức mạnh tới cùng cực như được mường tượng từ CCRP là sự bổ sung của nhận thức tình huống được chia sẻ, được xúc tác và được hỗ trợ từ việc kết nối mạng mạnh mẽ, cả các mối quan hệ trên - dưới và ngang hàng điểm – điểm. Nhận thức tình huống được chia sẻ giữa các tổ chức ngang hàng đem lại sự hiểu biết nhất quán cao và phù hợp của ý định của người chỉ huy, sự thay đổi đúng lúc thông tin chất lượng cao và phù hợp, một đòi hỏi cho sự tham gia có năng lực ở tất cả các mức và lòng tin vào và giữa thông tin đang được trao đổi, các đơn vị trực thuộc, các cấp trên, các đơn vị ngang hàng và công nghệ. Kết quả là các tổ chức được kết nối mạng mạnh mẽ có khả năng tự đồng bộ, giảm đột ngột được cả nhu cầu về can thiệp chỉ huy để vượt qua được những thất thuwongf của không gian chiến trận và thời gian được yêu cầu cho lực lượng trả lời có ý nghĩa cho sự khích lệ mới trong hoạt động.

Để sự tự đồng bộ của Sức mạnh tới cùng cực làm việc được, các tổ chức trực thuộc phải được xúc tác kỹ thuật và được trạng bị theo các thủ tục để tham gia đầy đủ trong cung ứng, tiêu dùng và cải thiện thông tin chiến địa. Cùng lúc, người chỉ huy phải tạo ra một môi trường nơi mà tất cả các thành viên của cộng đồng nhận thức được về toàn bộ các mục tiêu nhiệm vụ, ý định được truyền đạt rõ ràng và ở những nơi mà tính mà và lòng tin giữa các đơn vị chỉ huy và trực thuộc được khuyến khích. Phần của môi trường này đang đảm bảo rằng, trong các ràng buộc an ninh tác chiến phù hợp, tất cả các đơn vị trực thuộc có sự truy cập theo nhu cầu tới các dữ liệu chiến thuật và tình báo được chỉ huy nắm.

Hơn nữa, người chỉ huy cần đảm bảo rằng các đơn vị trực thuộc có tư liệu và sự hỗ trợ hậu cần cần thiết (như, trang thiết bị, huấn luyện, …) để tham gia có hiệu quả trong Chiến tranh Hướng Mạng - NCW (Network - Centric Warfare), và để nuôi dưỡng tư duy chia sẻ mà khuyến khích các đơn vị trực thuộc thực hiện các sáng kiến và tìm ra các giải pháp sáng tạo không có tác động chống đối đối với các quyết định không hoàn hảo. Yêu cầu cuối cùng là sống còn. Việc nắm lấy rủi ro một cách thận trọng là một yếu tố khởi đầu, sáng tạo và đổi mới. Sức mạnh tới cùng cực đòi hỏi rằng những người chỉ huy khuyến khích các đơn vị trực thuộc của họ thực thi sáng kiến chiến thuật, trong khi nhận thức được rằng các lỗi và sự ngược lại sẽ xảy ra. Tổng số các thành công xuất phát từ sự thực thi sáng kiến trên chiến địa, theo lý thuyết, sẽ vượt qua được những phản xung ngẫu nhiên. Một triết lý chỉ huy 'sức chịu đựng lỗi bằng 0' không khuyến khích sáng kiến và bóp nghẹt sự đổi mới. Trong các cộng đồng nguồn mở và Agile (lanh lẹ), điều này được gọi là 'hỏng nhanh', và là một sự cần thiết và mặt được khuyến khích của vòng đời phát triển.

Một bông hồng với bất kỳ tên nào khác

Thậm chí một sự làm quen nhanh với triết lý chỉ huy và kiểm soát chỉ ra một sự tương quan nổi bật giữa Sức mạnh tới cùng cực và giáo lý của văn hóa nguồn mở. Tuy nhiên, có khả năng, để đi một bước xa hơn và thực hiện một trường hợp mạnh mẽ rằng văn hóa nguồn mở là tương tự với Sức mạnh tới cùng cực, nó nhanh chóng trở thành học thuyết chiến trận áp đảo của thế kỷ 21. Bảng bên dưới có liên quan tới các tính năng của một tổ chức mà đã ôm lấy văn hóa nguồn mở với giáo lý tương ứng đối với học thuyết Sức mạng tới cùng cực:

Open source culture c-haracteristics

Kết luận

Nguồn mở là hơn cả một sơ đồ cấp phép cho phần mềm hoặc một mô hình kinh doanh. Nó là một văn hóa tổ chức và một triết lý quản lý dẫn dắt tới thực thi dự án có hiệu quả và hiệu lực, thường ở trong sự tiết kiệm đáng kể thời gian và các tài nguyên. Với sự chấp nhận rộng rãi của học thuyết Sức mạnh tới cùng cực, nguồn mở không còn là sự nổi loạn phản văn hóa đối với sự thiếu năng lực của các tổ chức lớn. Thay vào đó, nó đã chín muồi trong triết lý quản lý áp đảo của một trong những doanh nghiệp lớn nhất và phức tạp nhất trên thế giới. Chúng ta chỉ có thể hy vọng thấy giới công nghiệp và chính phủ tuân theo nó.

Được đưa lên ban đầu trên The Intelligent Triad. Được đăng lại theo giấy phép Creative Commons.

Open source software offers the promise of a revolutionary transformation in defense, intelligence, law enforcement, and government technology at a cost and pace that satisfies the competing requirements of shrinking resources and constantly accelerating global operations. While this technological transformation is emphasized by engineers and developers within industry and the acquisition community, it is often perceived as tangential to those with an operational focus.

This apparent dissonance between the acquisitions and operational communities is caused by the broad nature of the open source phenomenon: Open source refers as much to a cultural perspective as it does to a technology model. However, the gulf separating the two sides isn’t as wide as it may appear. For the acquisitions community, open source technology enables the rapid in-sertion of new and improved capabilities. For the operators, open source culture enables the achievement of a doctrine and force structure for self-synchronizing operations. The cultural and technological synergy of open source is the catalyst for, as David Alberts and Ric-hard Hayes put it, pushing "power to the edge."

Open source culture

One of the best expositions of open source culture is Jason Hibbets' The foundation for an open source city. In addition to being a compelling call to arms for open source advocates, the book offers a pragmatic exposition of the c-haracteristics necessary for an organization to reap the benefits of open source culture. Open source, as Hibbets points out, encompasses more than the se-lection of a software licensing scheme. Open source is about empowering both creators and users to determine the most effective solutions to a problem and at the same time, empowering them to add experiential value to those solutions derived f-rom their own knowledge and experience.

The c-haracteristics of an 'open source city' are neatly summarized in five bullets:

  • Fostering a culture of citizen participation

  • Having an effective open government policy

  • Having an effective open data initiative

  • Promoting open source groups and conferences

  • Being a hub for innovation and open source business.

It’s worth a brief look at each of these.

Citizen—and for our purposes, that can be read as 'user'—participation is critical to the rapid development of innovative solutions. Broad citizen participation allows issues and challenges facing a political entity to be placed before its constituency. More importantly, it allows for solution concepts to be drawn f-rom the constituency—a much larger pool than government. The contemporary buzzword for obtaining ideas by casting challenges before a mass of people (especially f-rom an online community) is 'crowdsourcing.' It’s really a much older concept. In The Cathedral and the Bazaar, open source evangelist Eric S. Raymond called it 'Linus’ Law,' in honor of the originator of Linux, an open source operating system, Linus Torvalds. Linus’ Law says: "Given enough eyeballs, all bugs are shallow," applying the principles of broad enfranchisement and participation to problem solving.

Open government policies are designed to improve transparency (and, concomitantly, trust), access to public information, and coordination between government (and other public sector entities) non-profit, the private sector, and the citizenry.  They do so by emphasizing distributed review, inclusiveness and broad and diverse participation. Such policies are often tangibly expressed as publicly accessible web portals with open data, web, and mobile applications for visualizing and using the data and links to stakeholder organizations.

Open data initiatives are about making data both publicly available and useful. Making raw data sets accessible doesn’t help the vast majority of users. True open data initiatives provide mechanisms by which users can consume the available data. These may include visualization tools, search engines and web applications that enable users to derive benefit f-rom the data.

Open source culture is grassroots in nature. In order to thrive it requires an environment in which stakeholder communities are encouraged and supported. Support means a number of things, including providing physical space in which to conduct activities and meetings, an environment that encourages a continual influx of new ideas and concepts, using official channels to disseminate information about and of relevance to the open source communities both internally and externally and, of course, financial support. The nature of this support is important; it should be enabling rather than prescriptive if the broad participation that empowers open source is to be effected.

The last c-haracteristic, that of being a hub for innovation, is really the result of the other four. When a political entity enables open source with the encouragement of broad participation, enactment of governance policies, open data and material support, many groups with a common vision, but a diversity of approaches to realization, are brought together. The result is that only broad guidance is necessary to cre-ate the desired effects.

Power to the edge

Power to the edge is a command and control philosophy initially articulated in the early 21st century by the US Department of Defense Command and Control Research Program (CCRP). Command and control (C2) is, in US doctrinal terms, an organization’s ability to exercise authority and direction over subordinate components to achieve mission objectives. Command and control is achieved through the interplay of personnel, equipment, communications, facilities and procedures that enable a commander to plan, coordinate and control forces during operational activities.

Power to the edge philosophy emphasizes a decentralized form of command and control whe-re the commander’s role shifts f-rom one of providing prescriptive oversight (i.e., a goal, an operational solution and direction as to how to achieve that solution) one of providing general guidance and enabling support. The concept is not new; indeed, the German Army has emphasized what it called Auftragstaktik, or mission-type tactics, since the early 19th century. Auftragstaktik as a doctrine features individual initiative, independent decisionmaking and encouraging subordinate leaders to reach tactical decisions on their own accord in furtherance of a general command intent. The commander’s primary roles are to provide an overall vision of the objective end state and to support the force, giving virtual autonomy to the subordinate commanders in achieving her intent.

The key difference between Auftragstaktik as practiced by the German Army in two World Wars and Power to the Edge as envisioned by the CCRP is the addition of shared situational awareness, enabled and supported by robust networking, in both superior-subordinate and peer-to-peer relationships. Shared situational awareness between peer organizations engenders clear and consistent understanding of the commander’s intent, the timely exchange of relevant and high-quality information, a demand for competent participation at all levels and trust in and between the information being exchanged, subordinates, superiors, peers and technology. The result is that robustly networked organizations are able to self-synchronize, dramatically reducing both the need for command intervention to cope with the vagaries of the battlespace and the time required for the force to make sense of and respond to new operational stimuli.

For Power to the Edge/self-synchronization to work, the subordinate organizations must be technically enabled and procedurally empowered to fully engage in the supply, consumption and enhancement of battlefield information. At the same time, the commander must cre-ate an environment whe-re all members of the community are aware of the overall mission goals, the intent is clearly communicated and whe-re openness and trust between the command and subordinate units is fostered. Part of this environment is ensuring that, within relevant operational security constraints, all subordinates have on demand access to the tactical and intelligence data held at the command.

Additionally, the commander needs to ensure that subordinate units have the necessary material and logistics support (i.e., equipment, training, etc.) to participate effectively in Network-Centric Warfare (NCW), and to nurture a shared mindset that encourages subordinates to exercise initiative and find creative solutions without adverse impact for imperfect decisions. The last requirement is critical. Prudent risk-taking is an element of initiative, creativity and innovation. Power to the Edge demands that commanders encourage their subordinates to exercise tactical initiative, while recognizing that errors and reverses will occur. The sum of successes derived f-rom the exercise of battlespace initiative, the theory states, will overcome the occasional setbacks. A 'zero defect tolerance' command philosophy discourages initiative and stifles innovation. In the open source and Agile communities, this is called 'failing fast,' and is a necessary and encouraged facet of the development life cycle.

A rose by any other name

Even a cursory familiarity with command and control philosophy shows a striking correlation between Power to the Edge and the tenets of open source culture. It’s possible, however, to go a step further and make a strong case that open source culture is synonymous with Power to the Edge, which is rapidly becoming the dominant battlefield doctrine of the 21st century. The table below relates c-haracteristics of an organization that has embraced open source culture with corresponding tenets of Power to the Edge doctrine:

Open source culture c-haracteristics

Conclusion

Open source is more than a licensing scheme for software or a business model. It is an organizational culture and a management philosophy that leads to efficient and effective project execution, often at a significant savings in time and resources. With widespread acceptance of Power to the Edge doctrine, open source is no longer a countercultural rebellion against the inefficiencies of large organizations. Instead, it has matured into the dominant management philosophy of one of the largest and most complex enterprises on the planet. We can only hope to see industry and government follow suit.

Originally posted on The Intelligent Triad. Reposted under Creative Commons.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập488
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm483
  • Hôm nay14,820
  • Tháng hiện tại464,261
  • Tổng lượt truy cập37,991,085
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây