Bong bóng phần mềm sở hữu độc quyền đang nổ

Thứ ba - 30/12/2008 06:46
Bursting the proprietary-software bubble

By Mark Taylor, ZDNet UK

Friday, December 19 2008 06:49 PM

Theo: http://www.zdnetasia.com/insight/software/0,39044822,62048114,00.htm?scid=rss...

Bài được đưa lên Internet ngày: 19/12/2008

Lời người dịch: “Vào cuối cuộc suy thoái kinh tế này, các công ty chịu đựng được sẽ là những công ty sử dụng một số lượng khổng lồ các phần mềm tự do. Cái bong bóng phần mềm sở hữu độc quyền đã qua”. Còn ở Việt Nam, người ta còn đang lọ mọ không biết nên đi về đâu, có lẽ, với họ, đóng mở là việc ở trên trời, chẳng liên quan gì tới họ.

Viễn cảnh: Khi tôi nghe tổng thống Mỹ được bầu Barack Obama lưu ý tới “thỏi son trên con lợn” khi chạy đua như một ứng viên hồi tháng 09, nó làm cho tôi nghĩ về thứ ngôn ngữ, và làm thế nào mà nó có thể được sử dụng để đánh lừa khi giải thích một cách dễ dàng đến thế.

perspective When I heard U.S. president-elect Barack Obama make his "lipstick on a pig" remark while running as a candidate back in September, it got me thinking about language, and how it can be used to deceive as easily as to explain.

Khi nghe một lý thuyết phức tạp đầy biệt ngữ, có bao giờ bạn cảm thấy nó dường như hoàn toàn không có liên quan gì tới thế giới thực hay không?

Tôi thường làm việc với triết lý rằng, nếu thứ gì đó không thể giải thích được bằng tiếng Anh thông thường, thì sẽ có một cơ hội tốt cho người nào đó sử dụng ngôn ngữ như vậy để bịp bợm, cố giữ bạn trong bóng tối, hoặc kéo bạn thật nhanh – có thể cả 3 thứ đó.

Với tôi, những lý thuyết về kinh tế phức tạp và sự phân tích trừu tượng được sử dụng để giải thích những lý do của sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu gần đây là thỏi son kinh điển trên một con lợn.

Các ngân hàng và các cơ quan tài chính khác đã chi ra trong một thập kỷ qua để mặc áo quần cho 'con lợn' với nợ nần chồng chất bằng biệt ngữ như là 'những sản phẩm có cấu trúc'.

Nên việc thuyết phục đã là sự ảo tưởng, họ đã thành công trong việc chuyển những khoản vay mà có thể không bao giờ có thể trả được thành những gói tài chính 3 lần được xếp ở mức độ A mà chúng đã trở thành trụ cột cho toàn bộ nền kinh tế toàn cầu. Sự chuyển dịch này đã đạt được bằng việc bỏ qua tính thực tiễn và việc xây dựng một toà tháp của một lý thuyết nghe có vẻ to tát, như lại là vô nghĩa đó.

Giống như quần áo mới của vị hoàng đế, khi bạn lột bỏ mọi sự công phu đi, thì bạn sẽ đến được một sự thực đơn giản: nợ chồng chất là nợ chồng chất, dù bạn che đậy nó đi, và việc tin nó có mọi giá trị thực đã để lại cho chúng ta tất cả những gì mà ai cũng đã biết một cách sâu sắc.

While listening to an elaborate theory full of jargon, have you ever felt it seemed completely out of touch with the real world?

I usually work on the premise that, if something can't be explained in plain English, there's a good chance the person using such language is bluffing, trying to keep you in the dark, or trying to pull a fast one--perhaps even all three.

To my mind, the elaborate economic theories and abstract analysis used to explain the causes of the recent global economic crisis are classic lipstick on a pig.

Banks and other financial institutions have spent the past decade dressing up the 'pig' of bad debt using jargon such as 'structured products'.

So convincing was the illusion, they succeeded in transforming loans that would never be repaid into triple-A-rated financial packages that came to underpin the entire global economy. The transformation was achieved by ignoring reality and building a tower of great-sounding, but nonsensical, theory.

Like the emperor's new clothes, when you strip away all the elaborations, you arrive at the simple truth: bad debt is bad debt, however you dress it up, and believing it has any real value has left us all deep in the proverbial.

Đằng sau vẻ bề ngoài đó

Vậy điều này có thể nói lên được gì cho chúng ta về thị trường phần mềm sở hữu độc quyền không? Liệu phần mềm sở hữu độc quyền có đơn giản là một con lợn được ăn mặc một cách trau truốt để tạo ra sự không chủ tâm nghĩ nó có giá trị thực sự về bản chất hay không?

Câu trả lời là 'có', và đây là vì sao.

Trong bất kỳ thị trường tự do nào, giá thành của một hàng hoá, mọi lúc, sụt giảm gần tới giá thành sản xuất tới hạn của nó. Số lượng những thứ có thể can thiệp vào qui trình này, thì việc gây hại nhất là sự tồn tại của một sự độc quyền, nhưng trong sự thiếu sự bóp méo thị trường thì điều luật này luôn là đúng.

Thế giá thành sản xuất tới hạn của phần mềm là gì? Giá thành tới hạn của bất kỳ sản phẩm nào cũng là giá thành để làm ra bản sao tiếp sau.

Nếu bạn dừng một chút và xem xét nó, bạn sẽ thấy giá thành của việc làm ra bản sao tiếp sau của bất kỳ mẩu phần mềm nào là gần bằng 0 – với có thể là một số lượng nhỏ khủng khiếp về năng lượng điện.

Hiện tượng này là đặc biệt y như việc thách thức các mô hình kinh doanh trong các nền công nghiệp âm nhạc và phim ảnh. Sự cân bằng, giá thành của thị trường tự do của phần mềm là không có gì.

Behind the facade

So what can this tell us about the proprietary-software market? Is proprietary software simply a pig skilfully dressed up to make the unwitting think it has intrinsic value?

The answer is 'yes', and here's why.

In any free market, the price of a commodity, over time, falls close to that of its marginal cost of production. A number of things can interfere with this process, the most damaging being the existence of a monopoly, but in the absence of market distortion this rule always holds true.

And what is the marginal cost of production of software? The marginal cost of any product is the cost of making the next copy.

If you stop for a moment and consider it, you'll see the cost of making the next copy of any piece of software is almost zero--with perhaps a vanishingly small amount for electricity.

That phenomenon is precisely the same as the one challenging the business models of the music and film industries. The equilibrium, free-market price of software is nothing.

Vấn đề của sự sống sót

Phần mềm tự do nhận thức được sự thật này. Phần mềm sở hữu độc quyền thì không. Thay vào đó, giống như các ngân hàng, các nhà cung cấp phần mềm sở hữu độc quyền đã phải biện hộ cho giá thành các sản phẩm của họ bằng việc xây dựng lên những lý lẽ phức tạp về giá trị.

Một lần nữa, những khái niệm về thỏi son như 'bằng sáng chế phần mềm' và 'sở hữu trí tuệ' đã được áp dụng rất thành công mà họ đã đưa vào ngôn ngữ mẹ đẻ. Vâng ngay cả một sự đánh giá vội vàng ý nghĩa thực tế của chúng cũng chỉ ra rằng chúng sẽ là thứ giả mạo. Chúng chỉ tồn tại để làm cho sống mãi sự thống trị của các nhà độc quyền.

Vâng, chúng ta đang sống trong một cái bong bóng của phần mềm sở hữu độc quyền và, giống như việc nổ tung của cái bong bóng tín dụng dễ dàng, thì cái bong bóng này cũng đang sắp vỡ tung – chỉ còn là vấn đề của sự sống sót qua được mà thôi.

Cho tới bây giờ, hầu hết các tổ chức đã hạnh phúc đi cùng với cụm từ ừ ừ một cách êm ái như 'tiêu chuẩn công nghiệp' và 'tốt nhất của giống nòi', ngay cả nếu nó lấy của họ một số tiền lớn đến hoa cả mắt vì sự ngạo mạn của họ.

Tuy nhiên, với sự cắt giảm khổng lồ trong các ngân sách về công nghệ thông tin theo cách của họ và sự sống sót của các công ty đang nổi lên, thì cái thời cho sự tự hào như vậy đã qua rồi. Các nhà cung cấp sở hữu độc quyền sẽ phải bảo vệ khoản lợi nhuận của họ và, nếu bạn bị khoá trói, bạn phải trả tiền.

Vào cuối cuộc suy thoái kinh tế này, các công ty chịu đựng được sẽ là những công ty sử dụng một số lượng khổng lồ các phần mềm tự do. Cái bong bóng phần mềm sở hữu độc quyền đã qua.

A matter of survival

Free software acknowledges that truth. Proprietary software does not. Instead, like the banks, proprietary-software vendors have had to justify the cost of their wares by constructing complex arguments about value.

Again, lipstick terms such as 'software patents' and 'intellectual property' have been applied so successfully they have entered the vernacular. Yet even a cursory examination of their real meaning shows them to be spurious. They exist only to perpetuate the dominance of monopolists.

Yes, we are living in a proprietary-software bubble and, like the bursting of the easy-credit bubble, this one is about to burst too--it's a matter of survival.

Until now, most organizations were happy to go along with softly purred phrases such as 'industry standard' and 'best of breed', even if it cost them eye-wateringly large sums for their hubris.

However, with huge cuts in IT budgets on their way and company survival on the line, the time for such pride is over. Proprietary vendors will be protecting their margins and, if you are locked in, you must pay.

By the end of this recession, the companies left standing will be those using a massive amount of free software. The proprietary-software bubble is over.

Là giám đốc điều hành của tập đoàn Sirius, Mark Taylor đã có công cụ trong áp dụng và triển khai các phần mềm nguồn mở tại một số tập đoàn lớn nhất tại châu Âu, bao gồm một số lượng đang gia tăng các công ty chỉ chạy trên các phần mềm tự do, từ đầu chí cuối, từ máy chủ tới máy trạm để bàn. Là người tham gia trực tiếp trong một số dự án nguồn mở cho các doanh nghiệp lớn hàng đầu, Taylor cũng là tác giả nổi tiếng về tất cả các lĩnh vực của hiện tượng nguồn mở.

As chief executive of Sirius Corporation, Mark Taylor has been instrumental in the adoption and rollout of open source software at some of the largest corporations in Europe, including a growing number of companies running exclusively on free software, end to end, server to desktop. A direct participant in some of the leading enterprise open source projects, Taylor is also a well-known authority on all aspects of the open source phenomenon.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập355
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm351
  • Hôm nay28,680
  • Tháng hiện tại478,121
  • Tổng lượt truy cập38,004,945
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây