Những gì trong con số?

Thứ năm - 01/01/2009 07:10
What's in a Number?

December 29, 2008

Posted by: Glyn Moody

Theo: http://www.computerworlduk.com/toolbox/open-source/blogs/index.cfm?entryid=16...

Bài được đưa lên Internet ngày: 29/12/2008

Lời người dịch: Con số về thị phần tại châu Âu: Firefox hơn 30%, Internet Explorer nhỏ hơn 60% đúng là thật ấn tượng.

Đã có một sự phấn khích nào đó trong không gian blog xung quanh việc tung ra một vài con số về thị phần của Firefox tại châu Âu. Điều này chỉ ra Firefox chiếm hơn 30%, trong khi Internet Explorer thấp hơn 60%; cùng với nó, Safari chiếm hơn 2,5% và Chrome của Google 1.1%.

Trong nghiên cứu này chỉ số của châu Âu đại diện cho các quocos gia được kiểm tra. Phần được thăm viếng trung bình tại châu Âu là trung bình của các chỉ số cho 32 quốc gia được nghiên cứu. Vì thế cách ứng xử của một quốc gia châu Âu mà tạo nên một ít sự thăm viếng là được tính toàn một cách công bằng theo sự thăm viếng được ghi nhận cho châu lục mà nó nằm trong đó.

Điều này khá là nhập nhằng, nhưng sự suy diễn của tôi là thị phần được tính toán cho từng quốc gia, và sau đó lấy trung bình qua các quốc gia. Điều này có nghĩa là các quốc gia nhỏ có thể làm méo đi các kết quả một cách không tương xứng; nó có thể là tốt hơn nhiều để tính thị phần trên toàn bộ châu Âu một cách trực tiếp. Nhưng bỏ sang một bên vấn đề này, và thực tế là nghiên cứu đó tham chiếu chỉ cho châu Âu – về lịch sử là đi tiên phong về Firefox – thì nó đáng để nhìn vào các con số và xem xét những gì đáng kể họ có thể có, giả thiết chúng sẽ là sự đại diện của nhữn gì đang xảy ra ở châu Âu, và có thể xảy ra trên thế giới theo diễn tiến này.

There's been a certain excitement in the blogosphere around the release of some figures about Firefox's market share in Europe. These show Firefox holding over 30%, while Internet Explorer is below 60%; alongside these, Safari notches up 2.5% and Google's Chrome 1.1%.

One thing that few seem to have picked up on is the unsatisfactory methodology behind these numbers:

In this study the Europe indicator is representative of the countries audited. The average visits’ share in Europe is the average of the indicators for the 32 countries studied. Therefore the behaviour of a European country generating few visits is equitably taken into account in the visits recorded for the continent to which it belongs.

This is slightly ambiguous, but my interpretation is that the market share is calculated for each country, and then averaged over countries. This means that small countries can skew the results disproportionately; it would have been far better to calculate the market share across the whole of Europe directly. But leaving aside this issue, and the fact that research refers only to Europe - historically at the vanguard of Firefox uptake - it is worth looking at the numbers and considering what significance they would have, assuming them to be a representation of what is happening in Europe, and might well happen around the world in due course

Có số ít hơn 60% cho Internet Explorer là rõ ràng ấn tượng, đưa ra thực tế là nó đã từng chiếm gần 100% thị trường vài năm trước. Một câu hỏi là: đâu là điểm bước ngoặt cho Firefox? Con số 30% hiện hành chăng? Hay 50%? Hay gì nữa đây? Đối với tôi, một thời điểm tâm lý quan trọng sẽ là khi Internet Explorer chiếm dưới 50%, và Firefox trên 40%. Tại điểm đó, cả 2 sẽ ở trong khoảng 40-50%, và sẽ là rõ ràng rằng chúng về cơ bản là như nhau.

Còn về Chrome của Google thì sao? Hiện nó ở mức ồn ào ban đầu, nhưng điều đó có lẽ sẽ thay đổi nhờ vào sự sắp xếp nổi bật của Google các liên kết tới trình duyệt của nó trên trang chủ, ít nhất là đôi lúc. Đưa ra tầm với khổng lồ của trang đó, Chrome rõ ràng là để chiếm được nhiều người sử dụng mới.

Quyết định của Google khuyến khích trình duyệt của riêng hãng có thể được xem là mối đe doạ cho Mozilla, mà nó thụ hưởng theo truyền thống một mối quan hệ gần gũi với hãng này, nhưng tôi xem nó như một động thái tích cực. Đúng là một vài người sử dụng tiềm năng của Firefox có thể bị mất cho Chrome, và điều đó có nghĩa là mất doanh số (vì doanh thu từ hộp tìm kiếm trong Firefox). Nhưng tôi nghĩ nặng ký hơn bởi lợi ích của việc có một đội trình duyệt cực kỳ tham vọng thúc đẩy các nhà lập trình phát triển Firefox để làm tốt hơn. Quả thực, một trong những lý do chính cho sự đi xuống của Internet Explorer đơn giản là nó không có sự cạnh tranh. Microsoft và các nhà lập trình phát triển của hãng đã trở nên lười biếng, nên sản phẩm này chịu thiệt – và thị trường đã chín muồi cho một kẻ mới tới để nhảy vào và chiếm một thị phần đáng kể.

The figure of less than 60% for Internet Explorer is certainly impressive, given the fact that it held close to 100% of the market a few years ago. One question is: what is the breakthrough point for Firefox? The current 30%? 50%? Something else? For me, an important psychological moment will be when Internet Explorer dips below 50%, and Firefox above 40%. At that point, both will be in the 40-50% range, and it will be clear that they are essentially on a par.

What about Google's Chrome? It is currently at the level of background noise, but that is likely to change thanks to Google's prominent placement of link to its browser on the home page, at least some of the time. Given the huge reach of that page, Chrome is certain to pick up many new users.

Google's decision to promote its own browser might be seen as a threat to Mozilla, which has traditionally enjoyed a close relationship with the company, but I view it as a positive move. It's true that some potential Firefox users may be lost to Chrome, and that means lost revenue (because of the income f-rom the search box in Firefox). But I think that's more than outweighed by the benefit of having a well-funded, extremely ambitious browser team pushing Firefox's developers to do better. Indeed, one of the main reasons for Internet Explorer's downfall was simply that it had no competition. Microsoft and its programmers became lazy, the product suffered - and the market was ripe for a newcomer to enter and take significant share.

Cũng đáng để nhớ lại rằng một vấn đề chủ chốt khác với Internet Explorer là nó đã tạo ra một văn hoá độc quyền mà nó là quá dễ dàng cho các phần mềm độc hại khai thác. Càng đa dạng bao nhiêu có một hệ thống tương trợ, thì càng tốt bấy nhiêu cho mọi người. Nên sự nổi lên của Chrome phải được xem là tin tốt lành – không ít hơn vì nguồn là sẵn có (ngay cả nếu một phiên bản chính thức của GNU/Linux còn chưa có) thông qua dự án Chromium có liên quan.

Có lẽ đây là thông điệp quan trọng nhất để bỏ qua các con số thị phần của trình duyệt này: mà chúng ta đang đi vào một thế giới mới, đa cực, nơi mà không một trình duyệt nào là áp đảo – như nó đáng phải xảy ra khi các chuẩn mở thắng thế. Vấn đề là không có nhiều con số thật chính xác của thị phần – liệu Firefox có 40% hay 49% - nhưng kiểu mẫu và sự phân phối này, và những gì mà nó nói cho chúng ta về sự năng động tổng thể của khu vực này.

It's also worth remembering that another major problem with Internet Explorer was that it cre-ated a monoculture that was only too easy for malware to exploit. The more diversity there is in an ecosystem, the better it is for everyone. So the rise of Chrome should be seen as good news - not least because the source is available (even if an official GNU/Linux version is not out yet) through the related Chromium project.

This is probably the most important message to take away f-rom the browser share figures: that we are entering a new, multipolar world, whe-re no one browser dominates - just as is supposed to happen when open standards prevail. What matters is not so much the exact numbers of the market share - whether Firefox has 40% or 49% - but the pattern and distribution, and what that tells us about the overall dynamics of the sector.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập200
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm194
  • Hôm nay4,016
  • Tháng hiện tại452,795
  • Tổng lượt truy cập36,511,388
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây